tóm tắt luận án nghiên cứu hiệu quả của gây tê tủy sống bằng hỗn hợp bupivacain 0,5% tỷ trọng cao - sufentanil - morphin liều thấp để mổ lấy thai - Pdf 22

B GIO DC V O TO - B QUC PHềNG
VIN NGHIấN CU KHOA HC Y DC LM SNG 108
nguyễn thế lộc
NGHIÊN CứU HIệU QUả CủA GÂY TÊ TủY SốNG
BằNG HỗN HợP BUPIVACAIN 0,5% Tỷ TRọNG CAO -SUFENTANIL - MORPHIN LIềU THấP
Để Mổ LấY THAI
CHUYấN NGNH : GY Mấ HI SC
M S : 62. 72. 01. 22

tóm tắt luận án tiến sĩ y học
Hà Nội - 2013
Công trình đợc hoàn thành tại:
VIN NGHIấN CU KHOA HC Y DC LM SNG 108
Ngi hng dn khoa hc:
1. PGS.TS. Phan ỡnh K
2. PGS.TS. Cụng Quyt Thng
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Phản biện 3:
Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Viện
họp tại Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108.
Vào hồi giờ ngày tháng năm 2013.
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia
- Thư viện Viện Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108

ĐẶT VẤN ĐỀ
Gây mê, gây tê trong sản khoa, đặc biệt trong mổ lấy thai có nhiều phức tạp vì hầu hết các trường hợp
mổ lấy thai là những phẫu thuật cấp cứu, việc chuẩn bị trước mổ không được hoàn toàn như ý muốn, yêu cầu
đặt ra cho người gây mê là: Đảm bảo an toàn cho mẹ; Đảm bảo an toàn cho thai nhi và sự phát triển của trẻ sau
sinh; Thuận lợi tối đa cho phẫu thuật viên tiến hành cuộc mổ.

1.1.4. Thay đổi về hệ tiêu hóa
1.2. Sơ lược về lịch sử gây tê tủy sống trong mổ lấy thai
1.3. Gây tê vùng cho mổ lấy thai
1.4. Sinh lý đau
1.4.1. Định nghĩa đau
Theo Hiệp hội quốc tế nghiên cứu về đau (IASP- International Association for the Study of Pain) định
nghĩa: ″đau là một tình trạng khó chịu về mặt cảm giác lẫn xúc cảm do tổn thương mô đang bị tồn tại (có thực
hoặc tiềm tàng ở các mô gây nên và phụ thuộc vào mức độ nặng nhẹ của tổn thương ấy).
2
1.5. Các thuốc dùng trong gây tê tuỷ sống để mổ lấy thai
1.5.1. Dược lý thuốc tê bupivacain:
1.5.2. Dược lý thuốc Sufentanil.
1.5.2.1. Dược động học
- Sufentanil rất tan trong mỡ nên dược động học tương tự như fentanyl.
- Do sufentanil có mức độ ion hóa cao hơn ở pH sinh lý và mức độ gắn kết với protein trong huyết tương
cao hơn, nên nó có thể tích phân phối nhỏ hơn và thời gian bán thải ngắn hơn fentanyl.
1.5.3. Dược lý thuốc Fentanyl
1.5.4. Dược lý thuốc Morphin (loại không chất bảo quản - Opiphin hay Morphin sulphat.
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu:
Các sản phụ có chỉ định mổ lấy thai đơn thuần.
2.2. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu:
- Các sản phụ có chỉ định mổ lấy thai đạt tiêu chuẩn ASA 1 và ASA 2, tiªu chuÈn xÕp lo¹i cña Héi g©y
mª Hoa Kú.
- Các sản phụ đồng ý tham gia vào nghiên cứu này.
3
- Không có chống chỉ định làm gây tê tủy sống.
2.3. Tiêu chuẩn loại trừ:
- Sản phụ có dị dạng cột sống.

==
−−
βα
Trong đó:
n
1
: cỡ mẫu nhóm đối chứng ( nhóm I).
n
2
: cỡ mẫu nhóm nghiên cứu (nhóm II).
P
1
: % bệnh nhân đau sau 6 tiếng sau mổ khi dùng bupivacain với fentanyl : ước tính là 30%
p
2
: % bệnh nhân đau sau 6 tiếng sau mổ khi dùng phối hợp bupivacain với sufentanil và morphin : ước
tính là 10%
P = (p
1
+p
2
)/2
Z
1-
α
/2
: Hệ số tin cậy ở mức xác suất 95% (=1,96);
Z
1-
β

- Khám bệnh nhân trước mổ để loại trừ bệnh nhân có chống chỉ định gây tê tủy sống , đặc biệt là các bệnh
nội khoa kèm theo như bệnh tim, phổi, gan thận có ảnh hưởng đến gây tê tủy sống.
- Hướng dẫn cho bệnh nhân sử dụng thước đo độ đau VAS (0 – 10) để bệnh nhân tự lượng giá.
- Giải thích cho bệnh nhân hiểu về phương pháp gây tê và các phiền nạn có thể xảy ra khi tiến hành thủ
thuật này để bệnh nhân cùng hợp tác.
2.6.3.2. Kỹ thuật gây tê tủy sống
* Cách pha thuốc sufentanil dùng trong nghiên cứu:
Sau khi bẻ ống thuốc 5 ml/250 mcg sufentanil :
Lấy 1ml sufentanil (dung dịch 250 mcg/5 ml) + 9 ml dung dịch Nacl 0,9% thành 10ml (dung dịch 1), khi
đó được dung dịch 1 có nồng độ 5 mcg/ml.
Lấy bơm tiêm (1ml) hút 1ml thuốc từ dung dịch 1, trong nghiên cứu này chỉ dùng 2mcg sufentanil, nên chỉ
lấy thuốc bằng 4 vạch ở bơm tiêm 1ml để pha với thuốc tê bupivacain, đó là 2mcg sufentanil gây tê tủy sống
trong nghiên cứu này.
* Cách pha thuốc morphin dung dịch 0,1 mg/ml:
Lấy 1 ml morphin (dung dịch 0,01g/ml) + 9 ml NaCl 9‰ = 10 ml (dung dịch 1).
Lấy 1 ml dung dịch 1 + 9 ml NaCl 9‰ = 10 ml và thu được dung dịch có morphin là 100mcg/ml, dung
dịch này dùng để pha với bupivacain gây tê tủy sống trong nghiên cứu này.
7
2.7. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp đánh giá.
2.7.1. Đánh giá tác dụng ức chế cảm giác đau
2.7.2. Đánh giá tác dụng ức chế vận động.
2.7.3. Đánh giá tác dụng giảm đau sau mổ
Dựa vào thang điểm VAS, theo Oates:
+ Tốt : Điểm VAS từ 0 đến 2 điểm
+ Khá : Điểm VAS từ 2 đến 5 điểm
+ Trung bình : Điểm VAS từ 5 đến 7điểm
+ Kém : Điểm VAS từ 7 đến 10 điểm
2.7.4. Các tác dụng không mong muốn:
2.8. Phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu ở trẻ sơ sinh.
2.9. Xử lí kết quả của nghiên cứu:

(n = 60)
p
T10
X ± SD
2,23 ± 0,62 1,58 ± 0,56
>0,05
Min - Max 1– 4 1 – 3
9
Nhận xét:
Kết quả nghiên cứu về thời gian khởi phát ức chế cảm giác đau ở mức T10 của 2 nhóm: nhóm I là 2,23 ± 0,62
phút và nhóm II là 1,58 ± 0,56 phút, so sánh thời gian ở 2 nhóm có khác biệt nhưng không có ý nghĩa thống kê
với p > 0,05.
3.4.2.Thời gian khởi phát ức chế cảm giác đau ở mức T6( phút)
10
Bảng 3.7. Thời gian khởi phát ức chế cảm giác đau ở mức T6
Nhóm
Thông số
Nhóm I
(n = 60)
Nhóm II
(n = 60)
p
T6
X ± SD
3,83 ± 1,06 2,95 ± 0,57
> 0,05
Min - Max 2 – 9 2 – 5
Nhận xét:
Thời gian chờ mất cảm giác đau ở mức T6 giữa 2 nhóm nghiên cứu có khác nhau, tuy nhiên sự khác nhau
này là không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Số sản
phụ
Tỷ lệ %
Tốt 57 95 59 98,3
>0,05
Trung bình 3 5 1 1,7
Kém 0 0 0 0
Nhận xét:
Nhóm II đạt tỷ lệ 98,3 % là tốt, chỉ có 1 bệnh nhân mức giảm đau trung bình chiếm 1,7%. Trong khi nhóm
I có 3 bệnh nhân mức độ giảm đau trung bình chiếm 5%. Tuy nhiên tất cả các bệnh nhân này chỉ cần dùng thêm
100mcg fentanyl là đủ giảm đau để mổ. Hai nhóm không có trường hợp nào mức giảm đau kém phải chuyển
phương pháp vô cảm. So sánh này không có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05.
3.4.5. Thời gian ức chế cảm giác đau hoàn toàn( phút)
Bảng 3.10. Thời gian ức chế cảm giác đau hoàn toàn
Nhóm
Thông số
Nhóm I
(n = 60)
Nhóm II
(n = 60)
p
T10
X ± SD
175,03 ± 23,9 198,01 ± 20,07
<0,05
13
Min – Max 150 – 210 170 – 230
T6
X ± SD
121,15 ± 12,44 152,12 ± 15,12

Mức độ
Nhóm I
(n = 60)
Nhóm II
(n = 60)
p
M I 4,30 ± 0,88 4,53 ± 0,94
Min – max 3 ÷ 6 3 ÷ 7
Nhận xét: Kết quả thời gian khởi phát ức chế vận động ở mức M I gần giống nhau giữa 2 nhóm nghiên cứu,
nhóm I là 4,30 ± 0,88 phút và nhóm II là 4,53 ± 0,94 phút.
So sánh kết quả này không có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05.
3.5.3. Thời gian khởi phát ức chế vận động ở mức M II
Bảng 3.13.Thời gian khởi phát ức chế vận động ở M II
Mức độ
Nhóm I
(n = 60)
Nhóm II
(n = 60)
p
M II 6,07 ± 0,98 6,37 ± 0,89
> 0,05
15
Min–max 4 ÷ 8 5 ÷ 8
Nhận xét:
Thời gian khởi phát ức chế vận động ở mức M II của nhóm I là 6,07 ± 0,98 phút và nhóm II là 6,37 ± 0,89
phút, thời gian ở nhóm II dài hơn nhóm I. Tuy nhiên sự khác nhau này là không có ý nghĩa thống kê, với p >
0,05.
3.5.4. Thời gian khởi phát ức chế vận động ở mức M III( phút)
Bảng 3.14.Thời gian khởi phát ức chế vận động ở mức M III
Mức độ

Thời gian phục hồi vận động hoàn toàn ở mức M0 của nhóm I là 165,56 ± 18,09 phút và của nhóm II là
156,11 ± 19,21 phút, như vậy nhóm II phục hồi vận động nhanh hơn nhóm I. Tuy nhiên sự khác nhau này
không có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05.
3.6. Tác dụng giảm đau sau mổ
3.6.1. Thời gian giảm đau sau mổ ( giờ)
Bảng 3.21. Thời gian giảm đau sau mổ
Thời gian
(Giờ)
Nhóm I
(n = 60)
Nhóm II
(n = 60)
p
17
X
± SD
23,23 ± 0,75 24,80 ± 1,09
<0,05
Min – max 21 – 26 23 – 28
Nhận xét:
Hai nhóm nghiên cứu đều dùng morphin 100mcg, kết quả là tương đương nhau, thời gian giảm đau sau
mổ của nhóm II là 24,80 ± 1,09 giờ và nhóm I là 23,23 ± 0,75 giờ. So sánh thời gian này ở 2 nhóm là có sự
khác biệt và có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
3.6.2. Lượng thuốc giảm đau cần dùng sau mổ
3.7. Ảnh hưởng lên hệ hô hấp khi gây tê tủy sống bằng các thuốc trong nghiên cứu
3.7.1. Tần số thở theo thời gian.
3.7.2. Độ bão hòa oxy theo thời gian
3.8. Ảnh hưởng lên hệ tuần hoàn khi gây tê tủy sống bằng các thuốc trong nghiên cứu
3.8.1. Tần số tim theo thời gian
3.8.2.Huyết áp

Nhận xét:
Tỷ lệ nôn và buồn nôn của nhóm II cao hơn nhóm I. Nhưng so sánh gữa 2 nhóm thì khác biệt này không có ý
nghĩa thống kê, với p> 0,05.
3.9.3. Tác dụng phụ bí tiểu.
Bảng 3.32. Tác dụng phụ bí tiểu
Bí tiểu
Nhóm I Nhóm II
p
n Tỷ lệ % n Tỷ lệ %
Có 0 0,0 2 3,3
Không 60 100 58 96,7
Tổng 60 100 60 100
Nhận xét:
Tác dụng phụ bí tiểu ở nhóm II là 3,3% và nhóm I là không có trường hợp nào bí tiểu sau mổ lấy thai. Sự khác
biệt ở 2 nhóm nghiên cứu này là không có ý nghĩa thống kê, với p>0,05.
3.9.4. Tác dụng phụ: ngứa, ban, mẩn
Bảng 3.33. Tác dụng phụ ngứa, ban, mẩn
Ngứa, ban,
Nhóm I Nhóm II
p
20
n Tỷ lệ % n Tỷ lệ %
Có 3 5 8 13,3
>0,05
Không 57 95 52 86,7
Tổng 60 100 60 100
Nhận xét:
Tỷ lệ ngứa ở nhóm II là 13,3% cao hơn nhóm I, ở nhóm I kết quả là 5%. Khác biệt này không có ý nghĩa
thống kê, với p > 0,05.
3.10. Ảnh hưởng lên trẻ sơ sinh khi gây tê tủy sống bằng các thuốc trong nghiên cứu


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status