quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn nsnn ở cấp huyện thuộc hà nội - Pdf 22

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng
tôi. Các số liệu, dữ liệu nêu trong luận văn là trung thực với nguồn
trích dẫn trong phần phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo. Những
kết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trong bất
kỳ công trình nghiên cứu nào.
Tác giả Luận văn
Nguyễn Huy Chí
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do trình
độ và thời gian hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Học viên
rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô giáo. Học viên xin chân thành cảm
ơn sự giúp đỡ của các cô chú, các anh chị tại phòng Tài chính - Kế hoạch
huyện Thường Tín, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS. Lê Chi Mai
trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành đề tài nghiên cứu này.
Tác giả Luận văn
Nguyễn Huy Chí
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
MỞ ĐẦU 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 3
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
5. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 3
6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 4
CỞ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC 5
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 50
ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN 50

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 3
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 3
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
5. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 3
5. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 3
6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 4
6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 4
CỞ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC 5
1.1- TẦM QUAN TRỌNG CỦA QLNN ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐTXDCB BẰNG
NGUỒN VỐN NSNN 5
1.1.1- Tổng quan về đầu tư 5
1.1.1.1- Khái niệm và đặc trưng của đầu tư 5
a- Khái niệm đầu tư 5
1.1.1.2- Vai trò và hiệu quả của đầu tư 6
1.1.2- Đầu tư xây dựng cơ bản 7
1.1.2.1- Khái niệm, bản chất và đặc điểm của đầu tư XDCB 7
a- Bản chất của đầu tư 8
1.1.2.2- Nguồn vốn đầu tư XDCB và dự án đầu tư 10
1.1.2.3- Vai trò của đầu tư đối với sự phát triển kinh tế - xã hội 11
1.1.2.4- Quy trình của một dự án đầu tư 12
a- Hình thành ý tưởng đầu tư 12
b- Hình thành phương hướng đầu tư 13
c- Giai đoạn chuẩn bị đầu tư 13
d- Giai đoạn thực hiện đầu tư 13

1.2.5.1- Tổng quan về kinh nghiệm 44
1.2.5.2- Những bài học rút ra từ kinh nghiệm quản lý NSNN cho đầu tư
XDCB của thành phố Bắc Ninh, thành phố Đà Nẵng 49
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 50
ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN 50
BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 50
2.1- KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ HÌNH THÀNH NSNN CHO
XÂY DỰNG CƠ BẢN, TỪ VỐN NSNN DO HUYỆN THƯỜNG TÍN QUẢN
LÝ TRONG THỜI GIAN QUA 50
2.2- HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ NSNN CHO ĐẦU TƯ XDCB TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN THƯỜNG TÍN HÀ NỘI 54
2.2.1- Về hệ thống chính sách, pháp luật liên quan công tác quản lý
NSNN cho đầu tư XDCB trên địa bàn huyện 55
2.2.2- Về thực trạng công tác quy hoạch và giải phóng mặt bằng 64
2.2.3- Về quy trình quản lý NSNN cho đầu tư XDCB trên địa bàn
huyện thường - Hà Nội 64
2.2.4- Về tổ chức thực hiện quản lý NSNN cho đầu tư XDCB của bộ
máy nhà nước trên địa bàn huyện Thường Tín – Hà Nội 70
Sơ đồ 2.4: Bộ máy cơ quan nhà nước tham gia quá trình quản lý vốn NSNN cho
đầu tư XDCB trên địa bàn huyện Thường Tín 71
Bộ máy quản lý bao gồm: 72
2.2.5- Về thanh tra, kiểm tra, giám sát trong thực hiện quản lý NSNN
cho đầu tư XDCB trên địa bàn huyện Thường Tín - Hà Nội 73
2.3- NHỮNG NHẬN XÉT RÚT RA KHI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG
QUẢN LÝ NSNN CHO ĐẦU TƯ XDCB TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
THƯỜNG TÍN 74
2.3.1- Những thành tựu 74
2.3.2- Những hạn chế và nguyên nhân của quản lý NSNN cho đầu tư
XDCB trên địa bàn huyện Thường Tín 76
2.3.2.1- Những hạn chế 76

3.3.1.1- Hướng dẫn cụ thể văn bản quy phạm pháp luật khi có sửa đổi,
bổ sung, đồng thời hướng dẫn xử lý chuyển tiếp khi thay đổi cơ chế quản lý98
3.3.1.2- Hoàn thiện cơ chế bồi thường, hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất
để xây dựng công trình 99
3.3.1.3- Xây dựng cơ chế ngăn ngừa rủi do trong đầu tư XDCB thuộc
nguồn vốn NSNN trên địa bàn cấp huyện 100
3.3.1.4- Bổ sung thêm tiêu chí năng lực nhà thầu và hình thành thị
trường thông tin đấu thầu 105
3.3.1.5- Thực hiện phân cấp nhiệm vụ chi đầu tư XDCB phải phù hợp
với phân cấp nguồn thu trên địa bàn, phù hợp phân cấp quản lý đô thị và
nông thôn 107
3.3.2- Hoàn thiện quy trình quản lý vốn NSNN cho đầu tư XDCB trên
địa bàn cấp huyện 107
3.3.3- Nâng cao năng lực của bộ máy chính quyền cấp huyện trong
thực hiện quản lý vốn NSNN cho đầu tư XDCB trên địa bàn cấp huyện114
3.3.4- Tăng cường thanh tra, giám sát, kiểm tra việc thực hiện quản lý
vốn NSNN cho đầu tư XDCB trên địa bàn cấp huyện 117
3.3.5- Đẩy nhanh tiến trình cải cách thủ tục hành chính trong quản lý
vốn NSNN cho đầu tư XDCB 119
DANH MỤC PHỤ LỤC 1
DANH MỤC PHỤ LỤC 1
TRONG LUẬN VĂN 1
TRONG LUẬN VĂN 1
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, ngành xây
dựng Việt Nam đã có những bước phát triển không ngừng về mọi mặt. Nhiều
lĩnh vực hoạt động xây dựng như quản lý dự án, khảo sát, thiết kế công trình,

quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn
NSNN ở cấp huyện thuộc Hà Nội là hết sức cần thiết, và được thể hiện qua
một số khía cạnh sau
Tầm quan trọng của việc quản lý nhà nước
Ngoài thuộc tính giai cấp, Nhà nước còn có một thuộc tính rất quan
trọng, đó là tính quản lý xã hội. Thuộc tính giai cấp có thể sẽ dần dần mất đi
khi lực lượng sản xuất phát triển đến tột đỉnh của nó, nhưng tính quản lý thì
trái lại, ngày càng gia tăng bởi sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thị
trường và hội nhập quốc tế, định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong đó lĩnh vực
ĐTXD cũng không nằm ngoại lệ. Đó cũng là lúc vai trò của quản lý nói
chung, QLNN nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Tuy nhiên, trong vài năm gần đây tốc độ tăng trưởng kinh tế còn chậm,
khối lượng vốn đầu tư được huy động rất hạn hẹp so với nhu cầu vốn đầu tư.
Mặt khác, tình trạng thất thoát, lãng phí trong hoạt động đầu tư XDCB còn
diễn ra khá phổ biến trên phạm vi cả nước, làm cho vốn đầu tư sử dụng đạt
hiệu quả thấp. Năng lực, trình độ quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư
xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hiện nay còn
nhiều vấn đề bất cập.
Đây là một vấn đề ngày càng trở nên bức xúc và là điều đáng lo ngại cần
được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước nói chung và các cấp, các ngành trên
địa bàn cấp huyện ở Hà Nội nói riêng.
Vì vậy việc quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản
bằng nguồn vốn NSNN ở huyện thuộc Hà Nội là hết sức cần thiết.
2
Để góp phần tháo gỡ những vướng mắc nêu trên, trong khuôn khổ kiến thức
của chương trình đào tạo cao học QLNN, học viên xin mạnh dạn đề cập vấn đề:
“Quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản bằng
nguồn vốn NSNN ở cấp huyện thuộc Hà Nội”.

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN

6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Luận văn dự kiến có bố cục như sau: Phần mở đầu; Phần nội dung; Kết
luận; Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, Mục lục.
Nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở khoa học của việc hoạt động quản lý nhà nước đối
với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn NSNN.
Chương 2. Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước đối với các dự án
đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn NSNN ở cấp huyện thuộc Hà Nội
)*+, /*012321212
Chương 3. Biện pháp tăng cường QLNN đối với dự án đầu tư XDCB
bằng nguồn vốn NSNN ở cấp huyện thuộc Hà Nội.
4
CHƯƠNG 1
CỞ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI
VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG
NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1.1- TẦM QUAN TRỌNG CỦA QLNN ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐTXDCB
BẰNG NGUỒN VỐN NSNN.
1.1.1- Tổng quan về đầu tư
1.1.1.1- Khái niệm và đặc trưng của đầu tư
a- Khái niệm đầu tư
Đầu tư là một khái niệm có nội hàm rất rộng. Tuỳ theo phạm vi nghiên
cứu mà hình thành nên những khái niệm khác nhau về đầu tư và vốn đầu tư,
với mỗi phạm vi đầu tư lại có một loại vốn đầu tư tương ứng.
45*$/, đầu tư có nghĩa là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại
để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm đem lại cho nhà đầu tư các kết quả
nhất định trong tương lai mà kết quả này thường phải lớn hơn các chi phí về
các nguồn lực đã bỏ ra. Nguồn lực bỏ ra có thể là tiền, là tài nguyên thiên
nhiên, là tài sản vật chất khác hoặc sức lao động. Sự biểu hiện bằng tiền là tất
cả các nguồn lực đã bỏ ra trên đây gọi là vốn đầu tư. Trong các kết quả đạt

Đầu tư là chìa khóa của tăng trưởng kinh tế, một nước muốn giữ được
tốc độ tăng trưởng GDP ở mức trung bình thì phải đảm bảo được tỷ trọng vốn
đầu tư thỏa đáng. Tỷ trọng đó thường không thấp hơn 15% GDP. Ở Việt
Nam, trong thời gian qua, tổng mức đầu tư toàn xã hội duy trì được tốc độ
tăng trưởng, luôn đạt trên 40% GDP. Năm 2008, tổng mức đầu tư toàn xã hội
là 573,9 ngàn tỷ đồng chiếm 41% GDP; năm 2009 là 658 ngàn tỷ đồng chiếm
42% GDP. Bên cạnh đó, đầu tư còn góp phần xóa đói giảm nghèo, thu hẹp
khoảng cách giữa thành thị - nông thôn, xây dựng cơ sở kết cấu hạ tầng kinh
tế xã hội, tăng hiệu quả kinh tế. Đầu tư là công cụ điều tiết vĩ mô của Chính
phủ thực hiện cắt giảm đầu tư, đặc biệt là đầu tư công. Ngược lại, khi nền
kinh tế thiểu phát, Chính phủ thực hiện đầu tư nhằm kích cầu nền kinh tế.
6
%&09
Hiệu quả đầu tư được hiểu trong mối quan hệ giữa lợi ích thu được do
đầu tư mang lại và chi phí bỏ ra để thực hiện đầu tư. Do mục đích đầu tư
khác nhau, nên cách đánh giá hiệu quả đầu tư cũng khác nhau. Có hoạt động
đầu tư mang lại hiệu quả kinh tế nhưng không mang lại hiệu quả xã hội,
nhưng có những hoạt động đầu tư mang lại hiệu quả kinh tế thấp hoặc không
có hiệu quả kinh tế trước mắt nhưng lại có hiệu quả về mặt xã hội lâu dài
(Trồng rừng, xây trường học, bệnh viện…). Đối với NSNN, mục đích đầu tư
không chỉ vì lợi ích kinh tế xã hội trước mắt mà còn vì lợi ích kinh tế xã hội
lâu dài. Do đó, đối tượng sử dụng vốn NSNN để đầu tư là những dự án mang
lại lợi ích trực tiếp hoặc lợi ích gián tiếp cho toàn xã hội.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế, người ta sử dụng hệ
số ICOR với ý nghĩa: để tạo ra một đơn vị tăng trưởng GDP thì cần thêm bao
nhiêu đồng vốn đầu tư, ICOR càng cao chứng tỏ việc sử dụng chi phí đầu tư
càng kém hiệu quả.
Để đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án sử dụng vốn NSNN thường được
phân tích cề các chỉ tiêu xã hội hoặc kinh tế xã hội như: dự án đó tạo ra được
bao nhiêu việc làm, nhờ dự án đó mà người dân hưởng được lợi ích gì ?

Kết quả và hiệu quả ĐTXDCB cần được xem xét cả trên phương diện chủ đầu
tư và xã hội, đảm bảo kết hợp hài hoà giữa các loại lợi ích, phát huy vai trò
chủ động sáng tạo của chủ đầu tư, vai trò quản lý, kiểm tra giám sát của cơ
quan quản lý nhà nước các cấp.
Thực tế, có những khoản đầu tư tuy không trực tiếp tạo ra tài sản cố định
và tài sản lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh như đầu tư cho y tế,
giáo dục, xoá đói giảm nghèo… nhưng lại rất quan trọng để nâng cao chất
lượng cuộc sống và vì mục tiêu phát triển. Do đó, cũng được xem là đầu tư
ĐTXDCB.
Mục đích của ĐTXDCB là vì sự phát triển bền vững, vì lợi ích quốc gia,
cộng đồng và nhà đầu tư. Trong đó, đầu tư nhà nước nhằm thúc đẩy tăng
8
trưởng kinh tế, tăng thu nhập quốc dân, góp phần giải quyết việc làm và nâng
cao đời sống của các thành viên trong xã hội. Đầu tư của doanh nghiệp nhằm
tối thiểu chi phí, tối đa lợi nhuận, nâng cao khả năng cạnh tranh và chất lượng
nguồn nhân lực…
Đầu tư XDCB thường được thực hiện bởi một chủ đầu tư nhất định. Xác
định rõ chủ đầu tư có ý nghĩa quan trọng trong quá trình quản lý đầu tư nói
chung và vốn đầu tư nói riêng. Chủ đầu tư là người sở hữu vốn hoặc được
giao quản lý, sử dụng vốn đầu tư. Theo nghĩa đầy đủ, chủ đầu tư là người sở
hữu vốn, ra quyết dịnh đầu tư, quản lý quá trình thực hiện và vận hành kết quả
đầu tư và là người hưởng lợi từ thành quả đầu tư đó. Chủ đầu tư chịu trách
nhiệm kiểm tra giám sát đầu tư, chịu trách nhiệm toàn diện về những sai
phạm và hậu quả do ảnh hưởng của đầu tư đến môi trường môi sinh và do đó,
có ảnh hưởng quan trọng đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư. Thực
tế quản lý còn có những nhận thức không đầy đủ về khái niệm chủ đầu tư.
Hoạt động ĐTXDCB là một quá trình, diễn ra trong thời kỳ dài và tồn tại
vấn đề “độ trễ thời gian”. Độ trễ thời gian là sự không trùng hợp giữa thời gian
đầu tư với thời gian vận hành các kết quả đầu tư. Đầu tư hiện tại nhưng kết quả
đầu tư thường thu được trong tương lai. Đặc điểm này của đầu tư cần được quán

nguồn vốn sau:
- Vốn trong nước: gồm vốn Nhà nước và vốn tư nhân
+ Vốn Nhà nước gồm: Vốn NSNN, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà
nước, vốn Trái phiếu (Chính phủ, địa phương), vốn tín dụng do Nhà nước bảo
lãnh, vốn của Doanh nghiệp Nhà nước;
+ Vốn tư nhân: tư nhân cũng tham gia hoạt động đầu tư XDCB, nhưng
nếu là các dự án có khả năng thu hồi vốn thấp hoặc thu hồi vốn trực tiếp thì
họ lại không muốn đầu tư. Vì vậy, vốn đầu tư từ NSNN phải có vai trò là
“vốn mồi”, dẫn dắt thu hút các nguồn vốn khác.
- Vốn nước ngoài: bao gồm cả đầu tư trực tiếp (FDI) và đầu tư trực tiếp
(ODA).
10
+ Tính không xác định của dự án.
+ Người ủy quyền riêng của dự án.
+ Tính bất biến của kết quả dự án.
IF>09EFGH7 !'7$J09#A!K:
Các hoạt động đầu tư XDCB, đặc biệt là đầu tư từ nguồn vốn NSNN đều
được thực hiện qua các dự án đầu tư.
Theo Luật Xây dựng: Dự án đầu tư xây dựng là một tập hợp các đề xuất
liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công
trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công
trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời gian nhất định.
L!'K>:
GMN#%.I*D:
Dự án quan trọng Quốc gia do Quốc Hội xem xét, quyết định về chủ
trương đầu tư, các dự án còn lại được phân thành 3 nhóm A,B,C (theo quy
định tại Nghị định 12/NĐ-CP ngày 12/02/2009).
GMN4D#=I*D:
+ Dự án thuộc nguồn vốn Nhà nước gồm: vốn NSNN, vốn tín dụng đầu
tư phát triển của Nhà nước, Vốn trái phiếu (Chính phủ, Chính quyền địa

người đang sử dụng vốn là ai? một tổ chức cấp Nhà nước hay một cá nhân ?
Nếu người có vốn là một cá nhân họ xem nên sử dụng tích luỹ này vào
việc lo cho tương lai thế nào: chuyển vào kinh doanh hoặc mở rộng sản xuất
kinh doanh hay gửi tiết kiệm để hưởng lãi suất tiền gửi. Khi quyết định
phương hướng sử dụng tích luỹ bằng con đường đầu tư, khâu hình thành ý
tưởng coi như đã kết thúc để chuyển sang giai đoạn sau.
Nếu người có vốn là Nhà nước, khâu hình thành ý tưởng đầu tư chính là
việc suy nghĩ của Nhà nước về trách nhiệm của mình khi giữ trong tay một
NSNN. Nhà nước phải nghĩ đến trách nhiệm của mình là, phải dùng NSNN
để thực hiện chức năng gì, từ đó hình thành quyết định của Nhà nước về việc
dùng NSNN để thực hiện chức năng gì của mình.
12
b- Hình thành phương hướng đầu tư
Người ta còn gọi khâu này là khâu sáng kiến đầu tư, vì ở bước này, người
có vốn phải suy nghĩ và tìm câu trả lời câu hỏi: Đầu tư thế nào, đầu tư vào đâu?
Nếu là cá nhân, câu hỏi trên rất cụ thể: đầu tư vào ngành nghề gì: kinh tế, giáo
dục, y tế,… Nếu là kinh tế thì kinh tế gì: Buôn bán, công nghiệp, canh nông,…
Nếu là Nhà nước, thì câu hỏi đặt ra rộng hơn: đầu tư vào lĩnh vực nào,
trên địa bàn nào?,…
Câu hỏi trên được trả lời bằng phương hướng đầu tư, nội dung chính của
nó là đề ra Hướng đầu tư, trong đó có sự lập luận chặt chẽ về tính cấp thiết
của hướng đầu tư này, dự định sơ bộ về mô hình kết quả cuối cùng, kết quả
xây dựng, những vấn đề cần giải quyết và hướng sơ bộ cho việc giải quyết các
vấn đề đã được phát hiện, dự định sơ bộ về tổ chức các bước thực hiện.
c- Giai đoạn chuẩn bị đầu tư
Giai đoạn này bao gồm các khâu:
- Công tác chuẩn bị đầu tư.
- Trình tự lập dự án đầu tư.
- Nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu tiền khả thi.
- Nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu khả thi.

cuối kết quả sau quá trình đầu tư để quyết định nhận bàn giao hay là chưa
nhận bàn giao.
Về mặt kinh tế tài chính, đây là khâu quyết toán.
1.1.3- Đầu tư XDCB bằng NSNN
1.1.3.1- Sự cần thiết của ĐTXDCBNSNN
NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà nước trong dự toán đã được
cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và được thực hiện trong một năm để đảm
bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước.
NSNN được phân chia thành hai hệ thống NSTW và NSĐP ( bao gồm
ngân sách cấp tỉnh và cấp xã), gắn với quyền hạn và trách nhiệm các cấp hành
chính được phân công, phân cấp trong hệ thống bộ máy nhà nước. Xét về mặt
14
bản chất, sự phân định ngân sách thành các cấp ngân sách mang tính tương
đối so với tính thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ và cân đối tổng
thể trên phạm vị toàn quốc gia của NSNN.
NSNN là vốn thuộc sở hữu nhà nước, được hình thành từ các khoản thu
NSNN bao gồm: thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản thu từ hoạt động kinh tế
của nhà nước; các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân; các khoản viện
trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật, nhằm phục vụ nhu cầu
chi tiêu của nhà nước, như chi cho hoạt động bộ máy nhà nước, chi đầu tư
phát triển, chi trả nợ, viện trợ
Nhà nước phải đầu tư là vì những lý do sau đây:
Thứ nhất, đầu tư để có phương tiện, công cụ thực hiện những ý
tưởng, đường lối của mình.
Điều này đã được chứng minh trong phần nói về vai trò tác dụng của đầu
tư nói chung. Nhà nước nào cũng cần có bộ máy làm việc để cai trị xã hội
theo ý đồ của mình, nên Nhà nước nào cũng phải đầu tư bộ máy. Vậy để có
bộ máy thì phải có cơ sở hạ tầng, công trình trụ sở để hoạt động, để có cai trị,
để xã hội thực hiện theo ý tưởng, đường lối của mình.
Nhà nước đầu tư để hoàn thành trách nhiệm, nghĩa vụ của Nhà nước đối

bố trí lại hợp lý có hiệu quả các nguồn lực, tạo thêm nhiều cơ hội việc làm
cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế.
L>$?''TU&A#,=%*U&A
NSNN cho đầu tư XDCB tạo lập cơ sở vật chất kỹ thuật cho tăng trưởng
và phát triển nền kinh tế, làm chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế, giải phóng và
phân bổ hợp lý các nguồn lực sản xuất. Trên cơ sở đó, làm cho lượng sản xuất
không ngừng phát triển cả về mặt lượng và chất. Đồng thời, lực lượng sản
xuất phát triển đã tạo tiền đề vững chắc cho củng cố quan hệ sản xuất.
MA!KU#V@WVGE70Q
. X*70X*0
Với chức năng tạo lập, duy trì, phát triển hệ thống hạ tầng kinh tế xã hội
và phát triển kinh tế mũi nhọn, NSNN cho đầu tư XDCB đã làm phát triển
16

Trích đoạn Những hạn chế Nguyởn nhón những hạn chế Luật thực hỏnh chống lọng phợ Bối cảnh kinh tế xọ hội quốc tế vỏ trong nước tõc động đến đầu Xu hướng phõt triển của đầu tư XDCB của nước ta
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status