PHÂN TÍCH rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TAM điệp - Pdf 22

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ

BÁO CÁO THỰC TẬP

ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TAM ĐIỆP
GIÁO VIÊN HD : TH.S. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG
SINH VIÊN TH : NGUYỄN KHÁNH
MSSV : 10012203
LỚP : DHTN6TH
THANH HÓA, THÁNG 03 NĂM 2014
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Phương
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Họ và tên: Nguyễn Khánh
Lớp: DHTN6TH trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh
Địa điểm thực tập: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Tam
Điệp
Đề tài: Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
chi nhánh Tam Điệp.
Thời gian thực tập: 10/01/2014 đến 14/03/2014
……………….Ngày … tháng … năm 2014
Giảng viên
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Khánh iii
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Phương
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NH: Ngân hàng.
NHTM: Ngân hàng thương mại.
BIDV: Ngân hàng Phát triển và Đầu tư Việt Nam.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Khánh iv
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Phương
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức của BIDV Tam Điệp 17
Hình 2.2 Quy trình tín dụng của BIDV Tam Điệp 21
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV chi nhánh Tam Điệp qua giai
đoạn năm 2011 - 2013 24
Bảng 2.2 Tình hình nguồn vốn của BIDV chi nhánh Tam Điệp qua giai đoạn
năm 2011 - 2013 28
Bảng 2.3 Tình hình hoạt động tín dụng của BIDV Tam Điệp qua giai đoạn năm

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Khánh v
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Phương
Biểu đồ 2.2 Tình hình nguồn vốn của BIDV chi nhánh Tam Điệp giai đoạn năm
2011 - 2013 29
Biểu đồ 2.3 Tình hình hoạt động tín dụng của BIDV Tam Điệp giai đoạn năm
2011-2013 33
Biểu đồ 2.4 Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng của BIDV Tam Điệp qua
giai đoạn năm 2011-2013 37
Biểu đồ 2.5 Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng của BIDV Tam Điệp qua
giai đoạn năm 2011-2013 40
Biểu đồ 2.6 Dư nợ theo thời hạn tín dụng của BIDV Tam Điệp qua giai đoạn
năm 2011-2013 43
Biểu đồ 2.7 Doanh số cho vay theo ngành của BIDV Tam Điệp giai đoạn năm
2011-2013 46
Biểu đồ 2.8 Doanh số thu nợ theo ngành của BIDV Tam Điệp giai đoạn năm
2011-2013 51
Biểu đồ 2.9 Dư nợ theo ngành của BIDV Tam Điệp giai đoạn năm 2011-2013 55
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Khánh vi
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Phương
MỤC LỤC
THANH HÓA, THÁNG 03 NĂM 2014 i
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP i
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG PHẢN BIỆN iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC HÌNH v
DANH MỤC BẢNG v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ v
MỤC LỤC vii
PHẦN MỞ ĐẦU 1

1.2.3 Phân loại rủi ro tín dụng 7
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Khánh vii
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Phương
1.2.3.1 Phân loại rủi ro tín dụng 7
1.2.3.2 Nợ xấu 9
1.2.3.3 Nợ quá hạn 9
1.2.4 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng 9
1.2.4.1 Ảnh hưởng đối với Ngân hàng 9
1.2.4.2 Ảnh hưởng đối với nền kinh tế 9
1.2.4.3 Ảnh hưởng đối với quan hệ quốc tế 10
1.2.5 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tín
dụng của Ngân hàng 10
1.2.5.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng vay vốn 10
1.2.5.2 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng 10
1.3 Một số chỉ tiêu tài chính đánh giá hiệu quả tín dụng và đo lường rủi ro tín
dụng của Ngân hàng 10
1.3.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng 10
1.3.1.1 Doanh số cho vay 10
1.3.1.2 Doanh số thu nợ 10
1.3.1.3 Dư nợ 11
1.3.1.4 Vốn huy động trên tổng nguồn vốn (%) 11
1.3.1.5 Tổng dư nợ trên tổng tài sản (%) 11
1.3.1.6 Tổng dư nợ trên vốn huy động (%) 11
1.3.1.7 Hệ số thu nợ (%) 12
1.3.1.8 Vòng quay vốn tín dụng (vòng) 12
1.3.2 Chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng 12
1.3.2.1 Nợ quá hạn trên tổng dư nợ (%) 12
1.3.2.2 Nợ xấu trên tổng dư nợ (%) 13
CHƯƠNG 2 14
THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT

nhánh giai đoạn năm 2011-2013 35
2.2.2.2 Tình hình hoạt động tín dụng theo ngành kinh tế của Chi nhánh
qua giai đoạn năm 2011-2013 44
2.3 Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Việt Nam chi nhánh Tam Điệp giai đoạn năm 2011 - 2013 57
2.3.1 Tình hình dư nợ theo nhóm nợ 57
2.3.2 Tình hình nợ xấu theo thời hạn tín dụng 62
2.3.3 Tình hình nợ xấu theo ngành 65
2.4 Đánh giá hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng qua các chỉ tiêu tài chính70
2.4.1 Vốn huy động trên tổng nguồn vốn 70
2.4.2 Tổng dư nợ trên tổng tài sản 71
2.4.3 Tổng dư nợ trên vốn huy động 71
2.4.4 Hệ số thu nợ 72
2.4.5 Vòng quay vốn tín dụng 72
2.4.6 Nợ quá hạn trên tổng dư nợ 72
2.4.7 Nợ xấu trên tổng dư nợ 73
2.5 Đánh giá chung về hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Việt Nam chi nhánh Tam Điệp qua giai đoạn năm 2011 - 2013 73
2.5.1 Thành tựu 73
2.5.2 Hạn chế và nguyên nhân 75
2.5.2.1 Hạn chế 75
2.5.2.2 Nguyên nhân 75
CHƯƠNG 3 78
GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TAM ĐIỆP 78
3.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi
nhánh Tam Điệp trong tương lai 78
3.1.1 Thách thức 78
3.1.2 Phương hướng hoạt động của Ngân hàng 78
3.1.2.1 Chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt

và khá sôi động. Hoạt động kinh doanh trở nên phức tạp hơn và áp lực kinh
doanh giữa các Ngân hàng lớn hơn và cùng với nó mức độ rủi ro cũng tăng lên.
Rủi ro có mặt trong từng nghiệp vụ Ngân hàng, Ngân hàng muốn có lợi nhuận
thì phải chấp nhận rủi ro.
Công tác quản trị rủi ro tín dụng có vai trò cực kỳ quan trọng đối với các
Ngân hàng nói riêng và cả hệ thống tài chính nói chung. Việc đánh giá, thẩm
định và quản lý tốt các khoản cho vay, các khoản dự định giải ngân sẽ hạn chế
những rủi ro tín dụng mà Ngân hàng sẽ gặp phải, và đương nhiên sẽ giảm bớt nợ
xấu cho Ngân hàng. Tuy nhiên, một thực tế không thể phủ nhận rằng trong thời
kỳ kinh tế phát triển, các NHTM đã quá mải mê chạy theo các hoạt động tìm
kiếm lợi nhuận, tập trung chủ yếu vào các mục tiêu trước mắt mà lơ là việc xây
dựng hệ thống quản trị rủi ro.
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng
đối với Ngân hàng cùng với những kiến thức có được trong quá trình học tập tại
trường và nghiên cứu thực tập tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi
nhánh Tam Điệp, em quyết định chọn đề tài “Phân tích rủi ro tín dụng tại
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Tam Điệp” làm đề tài
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Khánh Trang 1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Phương
nghiên cứu để phản ánh rỏ hơn tầm quan trọng của chất lượng tín dụng đối sự an
toàn và vững mạnh của các NHTM nói chung và Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Việt Nam chi nhánh Tam Điệp nói riêng.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
 Phân tích hoạt động tín dụng và đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng
của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Tam Điệp.
 Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Việt Nam chi nhánh Tam Điệp, những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Tam Điệp.
 Đề xuất một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng cho
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Tam Điệp trong tương lai.

1.5.1 Nội dung nghiên cứu
Tìm hiểu tình hình hoạt động tín dụng cũng như là rủi ro tín dụng tại
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Tam Điệp, qua đó rút kinh
nghiệm và đề xuất giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Tam Điệp.
1.5.2 Bố cục nội dung nghiên cứu
Phần Mở đầu.
Phần Nội dung:
Chương 1: Cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực rạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Việt Nam chi nhánh Tam Điệp.
Chương 3: Định hướng phát triển và giải phòng ngừa hạn chế rủi ro
tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Tam Điệp.
Phần Kết luận: Kiến nghị.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Khánh Trang 3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Phương
PHẦN NỘI DUNG
  
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
1.1 Tổng quan về tín dụng tại ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm tín dụng tại ngân hàng thương mại
Tín dụng là một giao dịch về tài sản dưới dạng hàng hóa hoặc tiền tệ giữa
bên đi vay và bên cho vay, trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi
vay sử dụng một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, đồng thời bên đi vay có
trách nhiệm hoàn trả khi đến hạn bao gồm vốn gốc và lãi.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng với các cá
nhân và tổ chức được thực hiện dưới hình thức ngân hàng đứng ra huy động vốn
và cho vay đối với các đối tượng nói trên. Trong mối quan hệ này thì ngân hàng

 Là công cụ thúc đẩy phát triển sản xuất xã hội, tài trợ cho các ngành
kinh tế phát triển.
 Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì sản xuất được liên tục
 Thúc đẩy quá trình tập trung vốn, tập trung sản xuất, góp phần thúc đẩy
các doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả.
 Là công cụ thực hiện chức năng quản lý kinh tế xã hội của Nhà nước.
1.1.5 Phân loại tín dụng
1.1.5.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng
Theo căn cứ này, tín dụng được chia làm 3 loại:
 Tín dụng ngắn hạn:
Là loại tín dụng có thời hạn đến 1 năm được sử dụng để cho vay bổ sung
thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của các doanh nghiệp và nhu cầu chi tiêu ngắn
hạn của các cá nhân.
 Tín dụng trung hạn:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Khánh Trang 5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Phương
Là loại tín dụng có thời hạn từ trên 1 năm đến 5 năm, dùng để cho vay vốn
mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng xây
dựng các công trình nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh.
 Tín dụng dài hạn:
Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, dược sử dụng để cấp vốn cho xây
dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn.
1.1.5.2 Căn cứ vào đối tượng cho vay
Theo căn cứ này, tín dụng được chia làm 2 loại:
 Tín dụng vốn lưu động:
Là loại tín dụng được sử dụng để hình thành vốn lưu động của các tổ chức
kinh tế như cho vay nhằm dự trữ hàng hóa, mua nguyên vật liệu cho sản xuất.
 Tín dụng vốn cố định:
Là loại tín dụng cung cấp nhằm hình thành vốn cố định, loại tín dụng này
được thực hiện dưới hình thức cho vay trung và dài hạn. Tín dụng vốn cố định

dụng là rủi ro xảy ra khi xuất hiện những biến cố không lường trước được do
nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà khách hàng không trả được nợ cho
Ngân hàng đầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn, từ đó tác động xấu đến hoạt động
và có thể làm cho Ngân hàng bị phá sản.
Đây là loại rủi ro lớn nhất thường xuyên xảy ra và gây hậu quả nghiêm
trọng do tín dụng là nghiệp vụ quan trọng nhất của các NHTM nước ta.
1.2.3 Phân loại rủi ro tín dụng
Theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN và quyết định sửa đổi bổ sung số
18/2007/QĐ-NHNN việc phân loại nợ, nợ xấu, nợ quá hạn được qui định như
sau:
1.2.3.1 Phân loại rủi ro tín dụng
 Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn
 Các khoản nợ trong hạn mà Ngân hàng đánh giá là có đủ khả năng thu
hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn;
 Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và Ngân hàng đánh giá là có khả
năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Khánh Trang 7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Phương
hạn còn lại;
 Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 1 theo qui định ( khoản 2 điều 6
quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN).
 Nhóm 2: Nợ cần chú ý
 Các khoản nợ quá hạn từ 10 đến 90 ngày;
 Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu mà Ngân hàng đánh giá
có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu;
 Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 2 theo qui định ( khoản 3 điều 6
quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN).
 Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn
 Các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày;
 Các khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ

quá hạn. Bao gồm các khoản nợ thuộc nhóm 2, 3, 4 và 5.
1.2.4 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng
1.2.4.1 Ảnh hưởng đối với Ngân hàng
Sự tổn thất của Ngân hàng khi rủi ro tín dụng xảy ra là thiệt hại về vật chất
hoặc uy tín của Ngân hàng. Rủi ro rín dụng sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động
kinh doanh của Ngân hàng như thiếu khả năng chi trả cho khách hàng, vì phần
lớn nguồn lớn hoạt động của Ngân hàng là nguồn vốn huy động, khi Ngân hàng
không thu hồi được nợ gốc và lãi thì khả năng thanh toán của Ngân hàng dần
lâm vào tình trạng thiếu hụt. Như vậy rủi ro tín dụng sẻ làm cho Ngân hàng mất
cân đối trong việc thanh toán, dần làm Ngân hàng bị lỗ và có nguy cơ bị phá
sản.
1.2.4.2 Ảnh hưởng đối với nền kinh tế
Hoạt động của Ngân hàng có liên quan đến hoạt động của toàn bộ nền kinh
tế, đến tất cả các doanh nghiệp và đến toàn bộ các tầng lớp dân cư. Vì vậy khi
rủi ro tín dụng xảy ra có thể làm một số Ngân hàng mất khả năng chi trả, tạo cho
dân chúng một tâm lý sợ hãi, mọi người sẽ đến Ngân hàng để rút tiền trước hạn
và hậu quả có thể đưa đến phá sản đồng loạt các Ngân hàng do thiếu khả năng
thanh toán. Khi đó rủi ro tín dụng sẻ ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Khánh Trang 9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Phương
1.2.4.3 Ảnh hưởng đối với quan hệ quốc tế
Do tình hình kinh tế - chính trị - xã hội trong nước bất ổn sẽ dẫn đến sự suy
thoái, khủng hoảng kinh tế chính trị quốc gia dẫn đến những thiệt hại về quan hệ
quốc tế với các nước trong khu vực và trên thế giới.
1.2.5 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tín
dụng của Ngân hàng
1.2.5.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng vay vốn
 Uy tín của khách hàng.
 Mục đích sử dụng vốn của khách hàng.
 Năng lực tài chính của khách hàng.

1.3.1.5 Tổng dư nợ trên tổng tài sản (%)
Đây là chỉ số tính toán hiệu quả tín dụng của một đồng tài sản, tức là
thông qua chỉ số này ta có thể biết được tài sản của Ngân hàng sử dụng có hiệu
quả hay không, tỷ lệ này càng lớn càng tốt và ngược lại. Ngoài ra, chỉ số này
giúp nhà phân tích xác định quy mô hoạt động cho vay của Ngân hàng.
Công thức:
1.3.1.6 Tổng dư nợ trên vốn huy động (%)
Chỉ tiêu này nói lên hiệu quả sử dụng vốn huy động của Ngân hàng trong
hoạt động tín dụng. Nó giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của
Ngân hàng với nguồn vốn huy động. Nếu chỉ số này lớn hơn 100% thì hoạt động
cho vay có hiệu quả và ngược lại, túc là Ngân hàng không sử dụng hết nguồn
vốn huy động.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Khánh Trang 11
Tổng vốn huy động
Vốn huy động trên tổng nguồn vốn = X 100%
Tổng nguồn vốn
Tổng dư nợ
Tổng dư nợ trên tổng tài sản = X 100%
Tổng tài sản
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Phương
Công thức:
1.3.1.7 Hệ số thu nợ (%)
Chỉ tiêu này thường được sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của
Ngân hàng, nó biểu hiện khả năng thu nợ của Ngân hàng hay khả năng trả nợ
của khách hàng trong một kỳ. Hệ số này càng lớn càng tốt.
Công thức:1.3.1.8 Vòng quay vốn tín dụng (vòng)
Chỉ tiêu này phản ảnh tình hình luân chuyển đồng vốn cho vay, thời gian

Nợ quá hạn
Nợ quá hạn trên tổng dư nợ = X100%
Tổng dư nợ
Nợ xấu
Nợ xấu trên tổng dư nợ = X100%
Tổng dư nợ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Phương
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU
TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TAM ĐIỆP
GIAI ĐOẠN 2011 - 2013
  
2.1 Tổng quan về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Tam
Điệp
2.1.1 Thông tin chung về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi
nhánh Tam Điệp
2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi
nhánh Tam Điệp
Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam thị xã Tam Điệp tiền
thân là Phòng giao dịch Tam Điệp được thành lập từ năm 1996, theo quyết định
số 32/QT-NH của Thống đốc NHNN. Lúc bấy giờ phòng giao dịch Tam Điệp có
nhiệm vụ chủ yếu là cấp phát vốn đầu tư cơ bản được bố trí theo kế hoạch của
nhà nước.
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Tam Điệp được thành
lập vào ngày 1/4/2003 theo tinh thần của nghị quyết số 29/QT-NH ngày
29/1/2004 của Thống đốc NHNN.
Tên gọi: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Tam Điệp.
Địa chỉ: số 20 đường Trần Phú, tổ 10, phường Bắc Sơn, thị xã Tam Điệp,
thị xã Ninh Bình.
Email: [email protected].


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status