ĐỀ TÀI " PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH TRÀ VINH " - Pdf 10



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH
TRÀ VINH Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
BÙI THỊ KIM THANH VIÊN NGỌC ANH
MSSV: 4053500
Lớp: Kế toán
Khóa: 31

đỡ em tận tình và cho em có cơ hội được tiếp xúc thực tế.
Sau cùng em xin chúc quý Thầy Cô được dồi dào sức khỏe, chúc Chi
nhánh BIDV Trà Vinh đạt được nhiều thành công trong hoạt động kinh doanh
của mình.
Trà Vinh, ngày 3 tháng 5 năm 2009
Sinh viên thực hiện Viên Ngọc Anh

www.kinhtehoc.net

Phân tích tình hình tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Trà Vinh

GVHD: Bùi Thị Kim Thanh ii SVTH: Viên Ngọc Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài này do chính tôi thực hiện, các số liệu phân tích là
chính xác và không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào khác.

Trà Vinh, ngày 3 tháng 5 năm 2009
Sinh viên thực hiện Viên Ngọc Anh

Phân tích tình hình tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Trà Vinh

GVHD: Bùi Thị Kim Thanh iii SVTH: Viên Ngọc Anh

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Trà Vinh, ngày …tháng … năm 2009
Thủ trưởng đơn vị
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo 2. Về hình thức
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn
5. Nội dung và các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu, …)
6. Các nhận xét khác 7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các
yêu cầu chỉnh sửa) Cần thơ, ngày …. tháng …. năm 2009

3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn
5. Nội dung và các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu, …)
6. Các nhận xét khác 7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các
yêu cầu chỉnh sửa) Cần thơ, ngày …. tháng …. năm 2009
Người nhận xét www.kinhtehoc.net

5. Nội dung và các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu, …)
6. Các nhận xét khác 7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các
yêu cầu chỉnh sửa) Cần thơ, ngày …. tháng …. năm 2009
Người nhận xét

www.kinhtehoc.net

Phân tích tình hình tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Trà Vinh

GVHD: Bùi Thị Kim Thanh vii SVTH: Viên Ngọc Anh
MỤC LỤC
Trang
Phần mở đầu 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 1


GVHD: Bùi Thị Kim Thanh viii SVTH: Viên Ngọc Anh
2.3.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 13
2.4. Phương hướng nhiệm vụ năm 2009 15
Chương 3: Thực trạng hoạt động tín dụng tại BIDV Trà Vinh 16
3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong thời gian qua 16
3.2. Tình hình nguồn vốn 17
3.3. Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại BIDV Trà Vinh 19
3.3.1. Tình hình hoạt động tín dụng phân theo thời hạn tín dụng 19
3.3.1.1. Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng 19
3.3.1.2. Tình hình dư nợ theo thời hạn tín dụng 21
3.3.1.3. Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng 21
3.3.1.4. Tình hình nợ xấu theo thời hạn tín dụng 23
3.3.2. Phân tích tình hình tín dụng theo ngành kinh tế 25
3.3.2.1. Doanh số cho vay theo ngành kinh tế 25
3.3.2.2. Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế 27
3.3.2.3. Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế 28
3.3.2.3. Tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế 29
3.4. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng tại BIDV Trà Vinh 30
3.4.1. Chỉ tiêu vốn huy động trên tổng nguồn vốn 31
3.4.2. Chỉ tiêu dư nợ trên tổng nguồn vốn 32
3.4.3. Chỉ tiêu nợ xấu trên tổng dư nợ 32
3.4.4. Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng 32
3.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tín dụng của Ngân hàng 33
3.5.1. Các nhân tố đến công tác huy động vốn 33
3.5.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác cho vay 33
3.6. Đánh giá những ưu điểm và tồn tại trong hoạt động của Ngân hàng 34
3.6.1. Ưu điểm 34
3.6.2. Nhược điểm 34
Chương 4: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng
www.kinhtehoc.net

Phân tích tình hình tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Trà Vinh

GVHD: Bùi Thị Kim Thanh x SVTH: Viên Ngọc Anh

DANH MỤC BIỂU BẢNG
Trang
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 16
Bảng 2: Tình hình nguồn vốn của BIDV Trà Vinh qua 3 năm 17
Bảng 3: Tình hình hoạt động tín dụng theo thời hạn tín dụng 19
Bảng 4: Tình hình doanh số cho vay theo ngành kinh tế 25
Bảng 5: Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế 27
Bảng 6: Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế 28
Bảng 7: Tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế 29
Bảng 8: Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 31

Hình 1: Sơ đồ tổ chức BIDV Trà Vinh 13
Hình 2: Lợi nhuận của BIDV Trà Vinh qua 3 năm 16
Hình 3: Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng 20
Hình 4: Tình hình dư nợ cho vay theo thời hạn tín dụng 21
Hình 5: Tình hình doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng 22
Hình 6: Tình hình nợ xấu theo thời hạn tín dụng 24
Hình 7: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế 25
Hình 8: Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế 27
Hình 9: Tình hình thu nợ theo ngành kinh tế 28
Hình 10: Tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế 30

www.kinhtehoc.net

Phân tích tình hình tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Trà Vinh

GVHD: Bùi Thị Kim Thanh 1 SVTH: Viên Ngọc Anh
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Năm 2006 là năm đánh dấu nền kinh tế Việt Nam bước đến sân chơi chung
của thế giới sau sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO),
điều đó tạo ra những cơ hội nhưng cũng lắm thách thức cho nền kinh tế Việt nam
nói chung và ngành Ngân hàng nói riêng. Hướng tới việc mở cửa thị trường bán
lẻ trong năm 2009 các doanh nghiệp tất yếu gặp nhiều khó khăn về nguồn vốn vì
thế vai trò của Ngân hàng trong thời kỳ này là cực kỳ quan trọng.
Trong hoạt động Ngân hàng, tín dụng là một trong những hoạt động mang
lại lợi nhuận cao nhất và cũng có nhiều rủi ro nhất, do đó việc nâng cao chất
lượng tín dụng là mục tiêu rất quan trong trong hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng thương mại. Bởi vậy, các nhà quản trị Ngân hàng luôn quan tâm đến việc
bảo đảm an toàn trong hoạt động tín dụng, phân tích tìm ra biện pháp hạn chế rủi
ro tín dụng đến mức thấp nhất, để từ đó có chính sách tín dụng ph ù hợp, lựa chọn

số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại BIDV Trà Vinh. Những giải pháp
này có thể sẽ giúp Ngân hàng nâng cao được chất lượng tín dụng để hoạt động an
toàn và hiệu quả.
3.2. Thời gian nghiên cứu:
Thời gian phân tích là trong 3 năm (2006 – 2008).

PHẦN NỘI DUNG
www.kinhtehoc.net

Phân tích tình hình tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Trà Vinh

GVHD: Bùi Thị Kim Thanh 3 SVTH: Viên Ngọc Anh


Phân tích tình hình tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Trà Vinh

GVHD: Bùi Thị Kim Thanh 4 SVTH: Viên Ngọc Anh
 Cho vay các định chế tài chính bao gồm cấp tín dụng cho các Ngân hàng,
công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ tín
dụng và các định chế tài chính khác.
 Cho vay cá nhân là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng như
mua sắm các vật dụng đắt tiền, và các khoản cho vay để trang trãi các chi
phí thông thường của đời sống thông qua phát hành thẻ tín dụng.
 Cho thuê của các định chế tài chính bao gồm hai loại cho thuê vận hành
và cho thuê tài chính. Tài sản cho thuê bao gồm bất động sản và động sản,
trong đó chủ yếu là máy móc thiết bị.
* Căn cứ vào thời hạn tín dụng:
Theo căn cứ này cho vay được chia làm 3 loại sau:
 Cho vay ngắn hạn là loại cho vay có thời hạn đến 12 tháng, thường được
dùng cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của hộ sản xuất và
các doanh nghiệp hoặc cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân.
 Cho vay trung hạn có thời gian trên 12 tháng đến 5 năm, dùng để cho vay
mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỷ thuật, mở rộng và xây
dựng các công trình nhỏ và có thời gian thu hồi vốn nhanh.
 Cho vay dài hạn là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm và thời hạn hạn tối
đa có thể lên đến 20-30 năm, một số trường hợp cá biệt có thể lên đến 40
năm.
* Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng:
Theo căn cứ này cho vay được chia làm 2 loại :
 Cho vay có bảo đảm: Là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm như thế
chấp hoặc cầm cố, hoặc phải có sự bảo lãnh của người thứ 3. Các khách
hàng không có uy tín cao đối với Ngân hàng thì khi vay vốn đòi hỏi phải
có bảo đảm. Sự bảo đảm này là căn cứ pháp lý để Ngân hàng có thêm một

Rủi ro tín dụng là sự xuất hiện các biến cố không mong đợi làm mất mát,
thiệt hại về tài sản, thu nhập do nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà khách
hàng không trả được nợ cho Ngân hàng một cách đầy đủ cả gốc và lãi khi đến
hạn, từ đó tác động xấu đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
1.1.2.2. Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng:
 Nguyên nhân từ khách hàng vay vốn: rủi ro tín dụng biểu hiện là việc
khách hàng không hoàn thành nghĩa vụ trả nợ, vốn bị ứ động khó có khả
năng thu hồi, nợ quá hạn ngày càng cao, các khoản lãi chưa thu ngày càng
gia tăng.
 Những nguyên nhân do chính bản thân Ngân hàng:
 Do Ngân hàng chạy theo lợi nhuận.
 Ngân hàng vi phạm các nguyên tắc cho vay, cho vay vượt tỉ lệ an
toàn.
www.kinhtehoc.net

Phân tích tình hình tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Trà Vinh

GVHD: Bùi Thị Kim Thanh 6 SVTH: Viên Ngọc Anh
 Phân tích, đánh giá khách hàng sai…
 Từ tình hình kinh tế trong nước: Trong giai đoạn kinh tế suy thoái xuất
hiện những doanh nghiệp thua lỗ, phá sản, từ đó khoản tiền vay Ngân
hàng không trả được, làm nợ quá hạn trong Ngân hàng tăng lên. Trong
giai đoạn kinh tế lạm phát ngày càng gia tăng người gửi tiền có tâm lý sợ
đồng tiền của mình gửi trong Ngân hàng bị mất giá nên họ muốn rút tiền
ra khỏi Ngân hàng. Trong khi đó người đi vay thì lại muốn gia tăng nhu
cầu vay vốn và muốn kéo dài thời hạn cho vay. Điều này làm ảnh hưởng
trực tiếp đến nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng cũng như những khoản
đầu tư của Ngân hàng không có hiệu quả.
 Từ tình hình thế giới: Trong thời đại ngày nay mỗi quốc gia là một tế bào
của nền kinh tế thế giới. Hoạt động kinh tế các nước đều có tác động ảnh

1.1.3. Một số vấn đề cơ bản về chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương
mại:
1.1.3.1. Khái niệm:
Chất lượng tín dụng là một khái niệm vừa cụ thể (thể hiện qua các chỉ tiêu
có thể tính toán được như kết quả kinh doanh, nợ quá hạn ) vừa trừu tượng (thể
hiện qua khả năng thu hút khách hàng, tác động đến nền kinh tế ). Chất lượng
tín dụng chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố chủ quan (khả năng quản lý, trình độ
cán bộ, sự tuân thủ quy trình nghiệp vụ ) và khách quan (sự thay đổi môi trường
bên ngoài, sự cố của khách hàng ) khuynh hướng phát triển của nền kinh tế, sự
thay đổi của giá cả thị trường cũng như môi trường pháp lý đều ảnh hưởng tới
chất lượng tín dụng.
Chất lượng tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánh mức độ thích
nghi của Ngân hàng với sự thay đổi của môi trường bên ngoài, nó thể hiện sức
mạnh của một Ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại.
Chất lượng tín dụng được xác định qua nhiều yếu tố: thu hút được khách
hàng tốt, thủ tục đơn giản, thuận tiện, mức độ an toàn của vốn tín dụng, chi phí
tổng thể về lãi suất, chi phí nghiệp vụ
Chất lượng tín dụng không thể tự nhiên mà có, nó là kết quả của một quy
trình kết hợp hoạt động giữa con người trong một tổ chức, giữa các tổ chức với
nhau vì một mục đích chung.
1.1.3.2. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương
mại:
Để đánh giá chất lượng tín dụng ta căn cứ vào một số chỉ tiêu sau:
 Chỉ tiêu vốn huy động trên tổng nguồn vốn:
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng huy động vốn của Ngân hàng trong năm tài
chính vốn huy động chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng nguồn vốn, như vậy chỉ
www.kinhtehoc.net

Phân tích tình hình tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Trà Vinh


Chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lượng tín dụng là nợ xấu. Đối với
chỉ tiêu này có thể là số tuyệt đối hoặc số tương đối tính theo tỷ lệ phần trăm với
DN/TNV =
Dư nợ

Tổng nguồn vốn

X 100%
VQVTD =
Doanh số thu nợ
Dư nợ bình quân

(vòng)
NQH/TDN =
Nợ xấu

Tổng dư nợ
X 100%
VHĐ/TNV =

Vốn huy động
Tổng nguồn vốn
X 100%

www.kinhtehoc.net

Phân tích tình hình tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Trà Vinh

GVHD: Bùi Thị Kim Thanh 9 SVTH: Viên Ngọc Anh
tổng mức dư nợ cho vay cùng kỳ của Ngân hàng đó, nếu số liệu nợ xấu của một

lượng hoạt động không chỉ đơn thuần dừng lại ở mặt nội dung của nó mà phải
www.kinhtehoc.net

Phân tích tình hình tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Trà Vinh

GVHD: Bùi Thị Kim Thanh 10 SVTH: Viên Ngọc Anh
nghiên cứu các vấn đề về chất lượng hoạt động mang tính khoa học, có hệ thống,
để trên cơ sở đó đề ra các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng từng ngành, từng
lĩnh vực kinh tế, tuỳ theo từng đặc điểm riêng của nó.
Đối với Ngân hàng, đây cũng là một doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động trong
lĩnh vực kinh doanh tiền tệ. Ngân hàng thương mại là một tổ chức trung gian tài
chính đóng vai trò trọng tâm của nền kinh tế. Hoạt động Ngân hàng bao gồm
nhiều mặt hoạt động như: huy động vốn, cho vay vốn, thực hiện các dịch vụ
Ngân hàng (chuyển tiền, thanh toán quốc tế, mua bán thu đổi ngoại tệ ) nhưng
lợi nhuận mang lại nhiều nhất là nghiệp vụ tín dụng, đây là nghiệp vụ chủ yếu
quyết định đến toàn bộ hoạt động Ngân hàng. Nhưng cũng chính hoạt động tín
dụng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất, nếu rủi ro của hoạt động tín dụng
xảy ra sẽ ảnh hưởng rất lớn không chỉ ở bản thân Ngân hàng đó mà còn ảnh
hưởng đến nhiều lĩnh vực kinh tế khác. Vì vậy việc mở rộng hoạt động tín dụng
phải gắn liền với việc nâng cao chất lượng tín dụng ở đơn vị mình luôn là nhiệm
vụ hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của từng Ngân hàng.
1.2. Phương pháp nghiên cứu:
Bằng phương pháp thu thập số liệu từ nhiều nguồn, dùng phương pháp so
sánh, phân tích, đánh giá các số liệu của BIDV Trà Vinh qua các năm từ đó đưa
ra giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng.
pháp luật, không ngừng nâng cao lợi nhuận của Ngân hàng, góp phần thực hiện
chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ phát triển đất nước.
2.2. Giới thiệu khái quát về BIDV Trà Vinh:
Chi nhánh BIDV Trà Vinh được thành lập theo quyết định số 29/NH-QĐ
ngày 29.01.1992 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sau khi Quốc
hội cho phép thành lập tỉnh mới.
BIDV Trà Vinh là một doanh nghiệp đặc biệt hoạt động trong lĩnh vực tiền
tệ, tín dụng thanh toán và các dịch vụ Ngân hàng như các Ngân hàng Thương
mại khác, chịu sự chỉ đạo về các nghiệp vụ chuyên môn của BIDV Việt Nam,
nhưng được thực hiện cụ thể tại tỉnh Trà Vinh.
Thực hiện theo quyết định số 293/QĐ của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam về việc thay đổi chức năng, nhiệm vụ của BIDV Việt Nam, BIDV Trà
Vinh đã chuyển sang hoạt động theo mô hình của một Ngân hàng thương mại
quốc doanh.
www.kinhtehoc.net

Phân tích tình hình tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Trà Vinh

GVHD: Bùi Thị Kim Thanh 12 SVTH: Viên Ngọc Anh
BIDV Trà Vinh đã góp phần không nhỏ vào sự nghiệp công nghiệp hóa hiện
đại hóa đất nước, ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát, góp phần phát triển nền
kinh tế đất nước nói chung và tỉnh Trà Vinh nói riêng.
BIDV Trà Vinh hiện có trụ sở tại số 24 - 26 đường Phạm Thái Bường,
phường 3 Thị xã Trà Vinh Tỉnh Trà Vinh.
2.3. Vai trò và chức năng của BIDV Trà Vinh:
2.3.1. Vai trò:
Ngân hàng có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế thị trường thông qua
các quan hệ tiền tệ tín dụng, thanh toán hay là trung tâm điều khiển của nền kinh
tế.
Trong kinh doanh tiền tệ, Ngân hàng có điều kiện đi sâu và nắm vững tình

lớn và trình độ phát triển ngày càng cao. Vì thế việc xây dựng một tổ chức gọn
nhẹ nhưng hiệu quả là một vấn đề cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế thị trường
hiện nay.
BIDV Trà Vinh đã không ngừng thay đổi cơ cấu tổ chức của mình sao cho
phù hợp với hoạt động của mình trong từng điều kiện cụ thể. Hình 1: Sơ đồ tổ chức BIDV Trà Vinh
2.3.3.2: Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban:
 Ban Giám Đốc:
- Giám Đốc: Có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động của đơn vị theo chức
năng nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của đơn vị. Được quyền bổ nhiệm, miễn
nhiệm, khen thưởng và kỷ luật, nâng lương cho cán bộ công nhân viên trong đơn
vị và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về kết quả hoạt động kinh doanh của
đơn vị mình.
- Phó Giám Đốc: Có trách nhiệm hỗ trợ giám đốc về các nghiệp vụ cụ thể
trong tổ chức, tài chính thẩm định, huy động vốn. Ban Giám Đốc


Dịch
vụ
khách
hàng

Phòng
Quản
trị tín
dụng

Phòng
Tổ
chức
hành
chính
www.kinhtehoc.net


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status