giáo án bồi dưỡng tham khảo môn âm nhạc chọn lọc thcs (1) - Pdf 23

Ngày soạn: 22/8/2014
Ngày dạy: 27/8/2014
Tiết 1: Học bài hát:

Mái trờng mến yêu
Bài đọc thêm : Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học
i. Mục tiêu:
- HS biết bài "Mái trờng mến yêu" (Nhạc và lời: Lê Quôc Thắng).
- Thể hiện đúng gđ và lời ca bài hát
- Thông qua bài hát giáo dục cho HS thêm yêu quý mái trờng, thầy cô giáo
ii. Chuẩn bị :
1.GV: Tìm hiểu sơ qua vài nét về nhạc sĩ Lê Quốc Thắng:
-Tập đàn và hát thuần thục bài hát.
2.HS:thanh phách ,sách vở
iii. Tiến trình lên lớp :
HĐ của GV TG Nội Dung HĐ của HS
1.Ôn định tc:
2.KTBC:
3.Bài mới:
A,Giới thiệu
bài:
B,Bài mới:
GV ghi bảng.
- GV thuyết
trình.
GV hỏi
GV tóm tắt.
1
2
27
GV kiểm tra sĩ số lớp vắng hay đủ

dẫn.
- GV đàn.
- GV hớng
dẫn.
- GV đàn.
- GV hớng
dẫn.
- GV đàn.
- Gv đàn giai
điệu đoạn a'.
- Gv mở tiết
tấu
- GV đàn.
- GV đàn.
- GV đàn cả
đoạn b.
- GV đàn cả
bài.
Chia nhóm
GV ghi bảng
GV thuyết
trình
GV điều khiển
7
Học bài hát :
- GV mở băng cho HS nghe hát mẫu: (2 lần).
? Nội dung bài hát mới nói lên điều gì?.
- Chia đoạn: 3 đoạn theo cấu trúc: a-a'-b, mỗi đoạn
có 4 câu, mỗi câu gồm 2 ô nhịp.
- Luyện thanh: 1-2'.

+ Nghe bài hát trên băng
- HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS luyện
thanh.
- HS nghe, cảm
nhận và hát lại.
- HS hát.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS hát nhẩm.
- Hs nghe.
- HS hát.
- HS nghe, cảm
nhận và hát.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
Thực hiện nhóm
HS ghi bài
Học sinh đọc
nghe
2
4.Củng cố:5p
5.Dặn dò:1p
5
1
-Sau khi nghe bài hát em có cảm nhận gì?
-Thực hiện theo dãy bàn,GV nhận xét dánh giá.
-VN học thuộc bài hát đúng gđ lời ca ,trả lời các
câu hỏi trong SBT

- GV nhận
xét.
- GV hớng
dẫn.
- GV mở tiết
tấu đàn.
- GV kiểm tra.
- GV ghi
bảng.
- GV treo
TG
1
3
12
20
Nội Dung
GV ktra sĩ số lớp.
Nhóm 2 HS lên trình bày bài hát MáI trờng
mến yêu(GV nhận xét đánh giá)
ở giờ trớc các em đã đợc học bài hát, hôm nay
chúng ta ôn lại bài hát này.
1. Ôn tập bài hát: 12'
Mái trờng mến yêu
Nhạc và lời:Lê Quốc Thắng.
- GV đàn và yêu cầu HS hát cả bài, hát đúng
tâm trạng và hát diễn cảm.
- Yêu cầu HS hát sửa lại những câu hát cha
đúng.
- HS hát và nhún theo một vài động tác phụ
họa VD: nhún chân từ đầu bài hát đến "nh

- GV hớng
dẫn
- GV yêu cầu
giới thiệu
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
5
3
1
bài?
( )
- GV hình thành thang âm và đàn cho HS 2-4
lần.
Đô,Rê,Mi,Sol,Fa
- GV đàn cho HS nghe giai điệu cả bài sau đó
hát lời ca: 2 lần.
- GV chia câu : 4 câu.
- GV đàn từng câu nhạc, mỗi câu đàn cho HS
nghe 3 lần sau đó hớng dẫn cho HS hát: 3 lần.
- Tập theo lối móc xích cho đến hết bài.
- HS đọc nhạc một lần cả bài.GV nghe và
nhận xét sủa sai.
- HS hát lời ca: 2 lần.GV sửa sai
- HS đọc nhạc sau đó hát lời: 2 lần.
- Dãy bàn đọc nhạc, dãy bàn hát lời ( 2 lần)
sau đó đổi bên. GV nhận xét đánh giá
ND3.Bài đọc thêm: Cây đàn bầu5
- Giới thiệu bài
- Một học sinh đọc(SGK)
- Quan sát cây đàn bầu

III. Tiến trình lên lớp:
HĐ của GV
1.Ôn định tc:
2.KTBC:
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Bài mới:
- GV ghi bảng
- GV hớng dẫn.
- GV mở tiết
tấu.
- GV chỉ định.
- GV ghi bảng
và treo bảng
phụ.
- GV đàn. hớng
dẫn.
TG
1
3
10
12
Nội dung
GV kiểm tra sĩ số lớp
-Nhóm 2 HS lên trình bày bài hát MáI trờng
mến yêu (GV nhận xét đánh giá)
Giờ trớc các em đã đợc học bài hát mới hôm
nay cô trò ta cùng nhau ôn lại bài hát này.
ND1. Ôn tập bài hát:
Mái trờng mến yêu

- GV chỉ định.
- GV ghi bảng
và giới thiệu
ảnh.
GV chỉ định
- GV hỏi.
- GV ghi bảng
và giới thiệu
ảnh.
GV điều khiển
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
15
3
1
hát lời ca GV nhận xet sửa sai
- Đọc nhạc cá nhân: 2-3 em (GV nx cho điểm)
ND3. Âm nhạc th ờng thức:
Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc Rừng.
a.Nhạc sĩ Hoàng Việt (1928-1967):
- HS đọc SGK
? Qua việc nghiên cứu bài, em hãy nêu những
nhận biết của em về nhạc sĩ Hoàng Việt? (Gv
tóm tắt qua SGK).
- GV trình bày một số trích đoạn nổi tiếng : Lá
xanh , Tình ca ,
b. Bài hát: Nhạc Rừng.
? Đây là bức tranh mô tả khu rừng Miền Đông
Nam Bộ đã thể hiện phần nào nôi dung bài hát,
em hãy nêu nội dung bài hát "Nhạc rừng"? (Gv

- HS hát đúng lời ca, giai điệu và thể hiện đúng chỗ luyến
- Qua nội dung bài học hớng các em có tình cảm yêu mến những làn điệu dân ca và có ý
thức giữ gìn bảo vệ.
ii. Chuẩn bị :
1. GV : Đàn - đài - băng nhạc bài Lí cây đa.
Bảng phụ chép bài hát.
Đàn và hát thuần thục bài hát.
2. HS : thanh phách, SGK,Vở
iii. Tiến trình lên lớp:
HĐ của GV
1.Ôn định tc:
2.KTBC:
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Bài mới:
- GV ghi bảng.
- GV giới thiệu
tranh, bản đồ.
- GV hỏi.
- GV giới thiệu.
- GV ghi bảng
và mở băng.
- GV hỏi.
- GV phân câu.
TG
1
4
27
Nội Dung
GV kiểm tra sĩ số lớp vắng hay đủ

nhận.
- HS thể hiện.
- HS nhận biết.
- HS ghi bài.
- HS trả lời.
- HS quan sát.
8
- GV đàn.
- GV đàn và h-
ớng dẫn.
- GV đàn.
- GV hớng dẫn.
- Chia nhóm
- GV ghi bảng.
- GV phân tích.
Thuyết trình.
4.Củng cố
5.Dặn dò:
2
1
Câu 2: Phần còn lại
- Luyện thanh:
- Tập từng câu:
- Mỗi câu GV đàn 2 lần cho HS nghe và cảm
nhận sau đó hát mẫu cho HS nghe để hát lại.
- Chú ý các âm luyến:
- HS tập theo lối cuốn chiếu cho đến hết bài.
- HS hát cả bài: 1 lần GV nghe nhận xét
- HS hát theo dãy bàn: 2 lần- gv nhận xét và
sửa lại các âm HS hát sai.

- HS ôn lại để hát thuộc bài hát "Lí cây đa", thể hiện tính chất mềm mại, nhẹ nhàng. Biết
trình bày đơn, song, tôp ca.
- Biết thêm về KN nhịp 4/4 và cách đánh nhịp 4/4
- Biết bài TĐN số 2- ánh trăng viết ở nhịp 4/4. Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp
đánh nhịp 4/4
ii.Chuẩn bị :
1.GV:Nhạc cụ Bảng phụ chép TĐN số 2.
2.HS: thanh phách,sách vở
iii. Tiến trình lên lớp :
HĐ của GV TG Nội Dung HĐ của HS
1.ổn định tc:
2.KTBC:
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Bài mới:
- GV ghi bảng.
- GV điều
khiển.
GV điều khiển
- GV kiểm tra.
- GV ghi bảng.
1
2
10
8
GV kiểm tra sĩ số lớp
*Nhóm 2 HS hát bài Lí cây đa(GV đánh giá)
ND1. Ôn bài hát:
Lí cây đa
Dân ca quan họ Bắc Ninh.

- GV hớng dẫn.
- GV ghi bảng
và treo bảng
phụ.
- GV hỏi.
- GV đàn.
- GV đàn.
- GV lu ý.
20
? Với kiến thức về nhịp em hãy cho biết về
nhịp 4/4?
- GV phân tích từ số chỉ nhịp 2/4, nhịp 3/4 sau
đó tơng tự ở nhịp 4/4.
- Nhịp 4/4 còn gọi là nhịp c, mỗi nhịp có 4
phách, mỗi phách bằng một nốt đen.
- Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ 2 là
phách nhẹ, phách thứ 3 là phách mạnh vừa,
phách thứ 4 là phách nhẹ.
- Cách đánh nhịp 4/4:
4
2 3

1
- HS quan sát GV đánh tay theo nhịp sau đó
GV đếm số 1,2,3,4 cho HS đánh nhịp.
- Nhịp 4/4 thờng sử dụng ở các bài hát hành
khúc, các bài hát trang nghiêm hoặc bài hát
trữ tình.
- HS quan sát GV đánh nhịp bài "Ca ngợi Hồ
chủ tịch" sau đó GV hát cho HS đánh nhịp.

3
1
- GV đàn và hát lời ca: 2 lần.
- GV đàn từng tiết nhạc (mỗi câu gồm 2 tiêt
nhạc) sau đó đàn cho HS đọc.
- HS thực hiện theo lối cuốn chiếu cho đến hết
bài.
-Cả lớp đọc bài một lần kết hợp gõ phách và
hát lời ca.GV nhận xét và sủa.
-Nửa lớp đọc nhạc và nửa lớp hát lời ca kết
hợp gõ phách sau đó đổi lại
-luyện tập theo nhóm bàn thực hiện đọc nhạc
và hát lời ca.Gv nhận xét đánh giá.
-Nhắc lại những nội dung cần ghi nhớ hôm
nay?
- TĐN lại bài TĐN số 2
-VN học kĩ nhịp 4/4,bài TĐN số 2 kết hợp
đánh nhịp.Sutầm một số bài hát viết ở nhịp 4/4
- Làm BT trong SBT. và nghiên cứu bài sau.
nhạc.
- HS đọc cao độ.
- HS đọc.
- HS nghe.
- HS hát lời.
HS trả lời
- HS đọc.
HS ghi nhớ
12
Ngày soạn: 25/9/2014
Ngày dạy: 01/10/2014

1
2
10
20
Nội Dung
GV kiểm tra sĩ số lớp vắng hay đủ
-Nhóm 2HS lên đọc bài TĐN số 2
(GV nhận xét đánh giá)
ND1. Nhạc lí:
Nhịp lấy đà.
- Thông thờng, các nhịp trong bài phải có đủ số
phách theo quy định ở số chỉ nhịp. Tuy nhiên,
riêng nhịp đầu bài có thể đủ hoặc thiếu. Nếu
nhịp đầu bài thiếu thì đợc gọi là nhịp lấy đà.
? Trong nhịp đầu ở VD1 (SGK) có số phách
thiếu là mấy? (3 phách).
? Vậy nhịp lấy đà là gì?.
- Khái niệm: Nhịp lấy đà là ô nhịp đầu tiên của
bản nhạc không đủ số phách theo quy định của
số chỉ nhịp.
2. Tập đọc nhạc: TĐN số 3 .
Đất nớc tơi đẹp sao
? Bài viết ở nhịp gì? cách thể hiện dấu nhắc lại
ra sao?.
? Trong bài có những loại hình nốt gì?
- HS đọc dãy tiết tấu: 3-4 lần.
? Trong bài gồm những cao độ của âm gì? (GV
hình thành gam Đô dur).
Đồ- Rê- Mi- Fa- Son- La- Si.
- Luyện thanh: 1-2 phút gam Đô trởng.

5.Dặn dò:
10
2
1
- GV đàn tiết 1 (câu 1) 4 lần cho HS nghe sau
đó hớng dẫn cho HS đọc lại ( lu ý đảo
phách).tiến hành tập tiếp cho đến hết câu. Nếu
phần đảo phách HS đọc khó, có thể tách ra cho
HS đọc sau đó ghép câu.
- Tiến hành tập theo lối móc xích cho đến hết
bài.GV nghe và sửa sai và đọc cho đúng.
- HS đọc cả bài: 1-2 lần.Khi đọc kết hợp gõ
phách ,GV nghe và nhận xét sửa sai.
-Sau đó đọc lại bài và kết hợp hát lời ca
- Chia lớp thành 2 dãy bàn, dãy 1 đọc nhạc, dãy
2 hát lời sau đó đổi bên.Kết hợp gõ phách.GV
sửa sai .
-Kiểm tra vài em đọc nhạc GV nhận xét đánh
giá .
ND3. Âm nhạc th ờng thức:
Sơ lợc về một vài âm nhạcphơngTây.
? Em hãy nêu tên gọi các nhạc cụ trong tranh
vẽ? (Piano, viôlông, ghi ta).
- GV phân tích đặc điểm của từng loại nhạc cụ
trên.
- GV mở đàn oóc gan cho HS nghe âm sắc của
từng loại nhạc cụ và kiểm tra lại khả năng nhận
biết của các em.
-GV tóm tắt ND chính hôm nay đã học,yêu cầu
HS nhắc lại KN nhịp lấy đà.

3.Bài mới:
a.Giớithiệubài:
b.Bài mới:
- GV ghi bảng.
- GV đàn.
- GV hớng
dẫn.
- GV kiểm tra.
- GV ghi bảng
và treo ảnh
- GV giới
thiệu.
- GV đàn.
- GV chỉ huy.
- GV đàn.
- GV kiểm tra.
1
15
GV kiểm tra sĩ số lớp
(KT khi ôn tập)
-Hôm nay chúng ta sẽ đi ôn tập
1. Ôn tập bài hát:
a. bài hát:
- Mái trờng mến yêu
Nhạc và lời: Lê Quang Thắng.
- HS hát tập thể: 1 lần.
- HS hát và thể hiện động tác (đứng hát): 2-3 lần -
GV nhận xét.sửa sai
- Gọi 5-7 HS đứng hát thể hiện, GV nhận xét và
cho điểm.

Chia nhóm
- GV đàn.
- GV kiểm tra.
4.Củng cố: 1p
5.Dặn dò: 1p
7
20
1
1
2. Ôn tập nhạc lí :
? Em hãy nêu ý nghĩa và tính chất của nhịp 4/4?
- Có 4 phách mỗi phách bằng 1 nốt đen.
- Phách thứ nhất mạnh, phách thứ 2 nhẹ, phách
thứ 3 mạnh vừa, phách thứ 4 nhẹ.
Em hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa
nhịp 2/4, 3/4 và 4/4?.
3. Ôn tập TĐN số 1,2,3 :
- GV cho HS gõ lại tiết tấu từng bài
-Đọc lại gam:
-Đọc lại mõi bài 1lần khi đọc kết hợp gõ phách và
hát lời ca.GV nghe và sửa sai và đọc lại cho đúng.
-Luyện tập theo nhóm thực hiện đọc nhạc và hát
lời ca.Gv nhận xét .
-KT một số cá nhân và nhóm đọc nhạc (GV nhận
xét đánh giá)
-Nhắc lại nội dung đã ôn tập hôm nay ?
-VN chuẩn bị mỗi bạn một bài hát và một bài
TĐN nh đã ôn hôm nay để giờ sau KT cho tốt.
- HS ghi bài.
- HS trả lời.

-Phiếu 4:-Lí cây đa +TĐN số 3
B,Đáp án(biểu điểm)
* Xếp loại: Đ
Đối với học sinh khá:
- Hát: Thuộc lời ca, đúng giai điệu và trình bày rõ ràng.
- Đọc nhạc: đúng cao độ trờng độ, hát thuộc lời ca.
- Thể hiện sắc thái bài hát và bài TĐN kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp
Đối với học sinh TB và yếu:
- Trình bày bài hát và bài TĐN còn sai sót nhng ở mức độ thấp.
* Xếp loại: CĐ
- Không hát, không TĐN.
- Không thuộc bài hát, trình bày không đợc 1/2 phần nội dung của bài.
3.Củng cố: 1
- GV nhận xét giờ KT và rút kinh nghiệm những giờ sau đợc tốt hơn.
4.Dặn dò: 1
-VN chuẩn bị bài Chúng em cần hòa bình giờ sau học
Ngày soạn: 18/10/2013
17
Ngày dạy: 21/10/2013
Tiết 9
Học bài hát : Chúng em cần hòa bình.
Nhạc và lời: Hoàng Long-Hoàng Lân
i. Mục tiêu:
-HS biết vài nét về hai tác giả Hoàng Long -Hoàng Lân. Biết bài hát Chúng em cần hòa
bình nói lên ớc vọng của tuổi thơ mong muốn đợc sống trong cuộc sống yên vui đầy tình
thân ái.
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát. Biết lấy hơi, hát diễn cảm và thể hiện đúng hình
tiết tấu đảo phách.
- Qua bài hát, các em tỏ lòng biết ơn đối với Bác Hồ kính yêu- Ngời đã mang lại hóa bình,
độc lập cho dân tộc.

Chúng em cần hòa bình:38p
- Giới thiệu tác phẩm: Hai anh em nhạc sĩ Hoàng
Long-Hoàng Lân đã sáng tác ca khúc Chúng em
cần hòa bình để nói lên ơc vọng của tuổi thơ VN
mong muốn có một cuôc yên vui, đợc cắp sách tới
trờng trong tình thân ái, đoàn kết.
- Tác giả: Nhc s Hong Long v nhc s Hong
Lõn l anh em sinh ụi, sinh ngy 18/6/1942 ti th
xó Vnh Yờn (Vnh Phỳc), hai ông có nhiều ca khúc
hay viết cho thiếu nhi nh:Bỏc H - Ngi cho em
tt c (1975) - T rng xanh chỏu v thm lng
HS báo cáo
HS lên bảng
- HS ghi bài.
- HS nghe.
Cảm nhận
HS ghi sơ lợc

18
- GV hớng dẫn
- GV thực hiện.
- GV đàn.
- GV yêu cầu
- GV đàn và h-
ớng dẫn.
- GV đàn
GV yêu cầu.
- GV đàn và chỉ
định
GV hỏi

hòa bình. Các em có đợc cuộc sống ấm no nh ngày
hôm nay là nhờ vào công lao to lớn của Bác Hồ kính
yêu, Ngời cả đời hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân
tộc, Ngời luôn quan tâm và dành nhiều tình cảm cho
các em thiếu niên nhi đồng. Các em thiếu niên nhi
đồng trên mọi miền đất nớc luôn tỏ lòng kính yêu
và biết ơn vô hạn đối với Bác. Bác là ngời cho em
tất cả. Dù Bác đã đi xa nhng các emluoon nhớ ơn
- HS nghe và
cảm nhận
- HS theo dõi
- HS thực hiện
- HS nghe và
thực hiện
- HS thực hiện
HS trả lời
HS lắng nghe,
cảm nhận.
19
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
2
1
và kính yêu Bác, rất vui khi đợc về Thủ đô để vào
Lăng thăm Bác.
* Ai là tác giả của bài hát?
Hát tập thể một lần kết hợp gõ phách.
*VN học thuộc giai điệu lời ca. Làm BTVN, chuẩn
bị bài giờ sau học.
HS trả lời

- GV ghi bảng.
- GV hớng dẫn.
- GV chỉ định.
- GV đàn.
1
12
23
GV kiểm tra sĩ số lớp
Kiểm tra trong giờ
ND1. Ôn tập bài hát: 12p
Chúng em cần hòa bình
Nhạc và lời: Hoàng Long
Hoàng Lân
- Luyện thanh: 1-2'
- GV mở băng bài hát cho HS nghe: 1 lần.
- HS trình bày bài hát hoàn chỉnh: 1-2 lần.
(Lu ý hát đến câu:" Không còn " hát chậm lại
và mạnh mẽ hơn)Gv nghe nhận xét sửa sai.
- Hát đối đáp: đoạn a, mỗi dãy bàn hát 1 câu
xen kẽ sang đoạn b thì hát hòa giọng: 2-3
lần.khi hát kết hợp gõ phách.
- HS hát đơn ca: 3-4 em.GV nhận xét đánh giá.
ND2. Tập đọc nhạc-TĐN số 4.
Mùa xuân về 23p
Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
- Chia câu: bài chia làm 5 câu, mỗi câu 8 phách,
câu 1 và câu3 có âm hình tiết tấu giống nhau,
câu 2,4,5 có âm hình tiết tấu giống nhau.
- Tập đọc tên nốt nhạc: 1 lần
- HS đọc gam Đô trởng: 2-4 lần

-HS đọc hoàn chỉnh TĐN cả bài: 1-2 lần.kết
hợp gõ phách.,GV nhận xét.
- Đọc theo dãy bàn: 2 lần - Gv nhận xét.
- Chia lớp thành 2 dãy bàn, 1 dãy TĐN và 1 dãy
ghép lời ca sau đó đổi bên cho nhau.
- Đọc nhạc:1 số nam đọc câu 1,3, 1số nữ đọc
câu 2,4,5 - phần ghép lời ca cũng tơng tự nh
vậy.
(không cần đọc mẫu mà chỉ cần sửa những âm
còn sai).
- HS đọc hoàn chỉnh TĐN cả bài: 1-2 lần.
- Đọc theo dãy bàn_ 2 lần - GV nhận xét.
- Chia lớp thành 2 dãy bàn, 1 dãy TĐN và 1 dãy
ghép lời ca sau đó đổi bên cho nhau.GV nhận
xét đánh giá.
Bài đọc thêm: Hội xuân sắc bùa:5p
GV giới thiệu sơ lợc về phờng bùa gồm 12 ng-
ời.
-Cả lớp thực hiện bài hát Chúng em cần hoà
bình.
-Đọc bài TĐN số 4 và hát lời ca.
-VN học bài, làm BTVN số 1,2 và chuẩn bị bài
cho tốt giờ sau học.
- HS trả lời.
- HS gõ tiết tấu.
- HS trả lời.
HS nghe, cảm
nhận và đọc
HS thực hiện
HS đọc, theo dõi

- GV đàn.
- GV kiểm tra.
- GV ghi bảng.
- GV treo ảnh.
1
3
8
10
20
Gv kiểm tra sĩ số lớp vắng hay đủ
a.Nhóm 2 HS trình bày bài hát Chúng em cần hòa
bình.
b.Hai HS đọc bài TĐN số 4.(GV đánh giá)
ND1. Ôn tập bài hát:
Chúng em cần hòa bình.
- Luyện thanh: 1-2'.
- Mở băng cho HS nghe lại bái hát: 1-2 lần.
- Ôn tập: cả lớp cùng hát 1 lần - GV lu ý sửa lại
những âm HS hát cha chính xác: đảo phách, thể
hiện đúng t/c đoạn b.
- HS đứng hát, thể hiện theo cảm nhận cá nhân: 2
lần.vận động hoặc gõ phách
- Luyện tập theo nhóm tổ thực hiện bài hát kết
hợp gõ phách,GV nghe nhận xét.
-Kiển tra cá nhân hoạc nhóm thc hiện kết hợp vận
đọng phụ hoạ hoặc gõ phách,GV đánh giá.
ND2. Ôn tập Tập đọc nhạc:
Mùa xuân về.
- HS nghe giai điệu bài TĐN: 1 lần
- HS đọc cả bài 1 lần (GV nhân xét và sửa lài các

4.Củng cố:
5.Dặn dò:
2
1
Giờ học trớc các em đã đợc tìm hiểu về nhạc sĩ
Hoàng Việt. Hôm nay chúng ta sẽ có thêm hiểu
biết về nền âm nhạc VN qua nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
- Chọn 1 HS đọc to, rõ ràng diễn cảm phần giới
thiệu nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
- HS nghe bài hát "Việt Nam quê hơng tôi" và bài
hát "Nhớ chiến khu".
- GV tóm tắt các ý chính về nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
b. b ài hát Hành quân xa:
- GV trình bày đoạn trích một số bài hát của nhạc
sĩ Đỗ Nhuận: "Chiến thắng Điện Biên", "VN quê
hơng tôi".
- HS đọc to, rõ ràng, diễn cảm phần giới thiệu về
bài hát "Hành quân xa"
- Hs nghe bài hát "Hành quân xa".
*HS hát lại bài hát chúng em cần hoà bình và bài
TĐN 1lần.
*VN làm BT trong sách và học bài cho tốt.
- HS đọc bài.
- HS nghe và cảm
nhận.
- HS nghe và nhắc
lại
- HS ghi bài.
- HS nghe và cảm
nhận.

1
4
37
GV kiểm tra sĩ số lớp vắng hay đủ
a.Nhóm 4 em biểu diễn bài hát Chúng em cần
hoà bình
b.2HS đọc bài TĐN số 4(GV đánh giá)
ND1.Học bài hát:
Khúc hát chim Sơn ca
Nhạc và lời : Đỗ Hoà An
Sơn ca đợc gọi là danh ca của các loài chim .Từ
tiếng hót tuyệt vời của Sơn ca mà tác giả đã
khéo liên hệ đến những bạn nhỏ có giọng hát
hay nh sơn ca có thể gọi ánh trăng vàng ,gọi
náng xuân sang bằng tiếng hát mê say tuổi
thơ .Tác giả mong cho tiếng hát của các em
vang khắp mọi nơI để mợi ngời cùng chung
sống trong tình thân áI doàn kết.
HS báo cáo
HS lên KT
- HS ghi bài
HS nghe
- GV thực hiện - GV đàn và trình bày hát bài hát hoặc mở đĩa
nhạ cho HS nghe
- HS nghe và
cảm nhận
- GV hớng dẫn - Chia đoạn: đoạn a từ phần đầu đến "mê say", - HS theo dõi và
25

Trích đoạn giáo viên: 1.GV: Đàn oóc-gan
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status