Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ra quyết đinh mua máy máy ảnh kỹ thuật số của người tiêu dùng - Pdf 23

Chương 1: Mở đầu
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô của Khoa Quản Lý
Công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa. Trong suốt quá trình theo học, Thầy Cô đã
tận tình chỉ dạy và trao dồi cho em những kiến thức thật quý báu giúp em có nền tảng cơ
bản để nhận định và tìm hiểu các vấn đề thực tế trong quá trình làm luận văn.
Hơn hết, em xin dành lời cản ơn sâu sắc đến Cô Võ Thị Thanh Nhàn, Cô đã tận tình
chỉ dẫn và động viên em rất nhiều trong quá trình hướng dẫn em thực hiện đề tài.
Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè đã cổ vũ và động viên tôi trong
suốt quá trình học tập cũng như thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 12 năm 2007
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Tuấn Cường

Trang 1
Chương 1: Mở đầu
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Đề tài luận văn “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ra quyết đinh mua
máy máy ảnh kỹ thuật số của người tiêu dùng” thực hiện nhằm xác định quá trình ra
quyết đinh mua và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình mua máy ảnh.
Đề tài sử dụng mô hình lý thuyết “ Quá trình ra quyết định mua hàng” của Philip
Kotler.
Phương pháp thực hiện của đề tài là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.
Nghiên cứu định tính (nghiên cứu sơ bộ) sử dụng phương pháp thảo luận tay đôi với
người tiêu dùng và các nhân viên bán hàng nhằm xác định các yếu tố tác động đến quá
trình mua máy ảnh kỹ thuật số của người tiêu dùng với mẫu khảo sát là 11 người.
Nghiên cứu định lượng (nghiên cứu chính thức) sử dụng phương pháp phỏng vấn người
tiêu dùng bằng bảng câu hỏi với kích thước mẫu là 180. Kết quả nghiên cứu cho thấy:
 Quá trình ý thức vấn đề: người tiêu dùng mua máy ảnh kỹ thuật số là do chưa
có máy ảnh (36.6%) , máy ảnh đang có không đáp ứng được nhu cầu (12%) hay
bị hư hỏng (18.3%) , hoặc do nguyên nhân xem quảng cáo bị thu hút (22.3%)

................................................................................................................viii
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU.............................................................................. 1
1.1 Lý do hình thành đề tài..................................................................... 1
1.2 Mục tiêu đề tài.................................................................................. 1
1.3 Phạm vi nghiên cứu........................................................................... 2
1.4 Ý nghĩa đề tài.................................................................................... 2
1.5 Phương pháp nghiên cứu.................................................................. 2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.......................................................... 3
2.1 Các kích tác tiếp thị........................................................................... 3
2.1.1 Sản phẩm................................................................................... 3
2.1.2 Giá............................................................................................. 3
2.1.3 Kênh phân phối.......................................................................... 4
2.1.4 Chiêu thị.................................................................................... 4
2.2 Những đặc tính người mua............................................................... 4
2.2.1 Văn hóa...................................................................................... 5
2.2.1.1 Nền văn hóa....................................................................... 5
2.2.1.2 Tiểu văn hóa....................................................................... 5
2.2.1.3 Tầng lớp xã hội.................................................................. 5
2.2.2 Xã hội........................................................................................ 6
2.2.2.1 Nhóm tham khảo................................................................ 6
2.2.2.2 Gia đình.............................................................................. 6
2.2.2.3 Vai trò, địa vị..................................................................... 6
Trang 3
Chương 1: Mở đầu
2.2.3 Những yếu tố mang tính chất cá nhân....................................... 6
2.2.3.1 Tuổi tác và giai đoạn của chu trình đời sống..................... 6
2.2.3.2 Nghề nghiệp....................................................................... 7
2.2.3.3 Hoàn cảnh kinh tế............................................................... 7
2.2.3.4 Cá tính, quan niệm............................................................. 7
2.2.4 Các yếu tố mang tính chất tâm lý.............................................. 7

3.6 Thị phần máy ảnh số......................................................................... 20
3.7 Giới thiệu các dòng sản phẩm máy ảnh kỹ thuật số
người tiêu dùng...................................................................................... 21
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU................................................ 22
4.1 Nhu cầu thông tin và nguồn thông tin...............................................22
4.1.1 Thông tin cần thu thập...............................................................22
4.1.2 Thông tin quan trọng................................................................. 22
4.1.3 Nguồn cung cấp thông tin..........................................................22
4.2 Phương pháp nghiên cứu.................................................................. 23
4.3 Quy trình nghiên cứu........................................................................ 23
4.3.1 Nghiên cứu sơ bộ.......................................................................23
4.3.2 Nghiên cứu chính thức...............................................................24
4.3.3 Quy trình nghiên cứu.................................................................24
4.4 Thang đo........................................................................................... 25
4.5 Thiết kế mẫu..................................................................................... 27
4.5.1 Tổng thể.....................................................................................27
4.5.2 Phương pháp lấy mẫu................................................................ 27
4.5.3 Kích thước mẫu......................................................................... 28
4.6 Kế hoạch phân tích............................................................................ 28
CHƯƠNG 5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................... 32
5.1 Tổng quan về mẫu thu được............................................................. 32
5.2 Cáv yếu tố tác động đến quá trình quyết
định mua máy ảnh kỹ thuật số................................................................ 33
5.2.1 Tác nhân kích thích nhu cầu mua máy ảnh................................33
5.2.1.1 Lý do mua máy ảnh............................................................ 33
5.2.1.2 Nhãn hiệu người tiêu dùng biết.......................................... 34
5.2.1.3 Nguồn thông tin đến với người tiêu dùng.......................... 35
5.2.2 Quá trình tìm kiếm thông tin..................................................... 35
5.2.2.1 Thông tin tìm kiếm.............................................................36
5.2.2.2 Nguồn thông tin..................................................................37

DANH SÁCH HÌNH VẼ
Tên hình
Hình 2.1 : Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của người mua..................... 5
Hình 2.2 : Quy trình ra quyết định mua hàng................................................... 9
Hình 2.3: Những yếu tố kìm hãm sự biến ý định mua hàng
thành quyết định mua hàng................................................................................ 11
Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu.......................................................................... 12
Hình 3.1: Lưới lọc màu, nội suy, chống dăng cưa............................................ 18
Hình 4.1: Quy trình nghiên cứu........................................................................ 25
Hình 5.1: Nhãn hiệu người tiêu dùng biết......................................................... 34
Hình 5.2: Nguồn thông tin đến với người tiêu dùng......................................... 35
Hình 5.3: Thông tin tìm kiếm............................................................................ 36
Hình 5.4: Nguồn thông tin người tiêu dùng tìm kiếm....................................... 37
Hình 5.5: Cơ sở đánh giá uy tín nhãn hiệu........................................................ 38
Hình 5.6: Đánh giá uy tín nhãn hiệu * Tuổi tác................................................ 39
Hình 5.7: Đánh giá uy tín nhã hiệu* Trình độ học vấn.................................... 40
Hình 5.8: Mức độ quan tâm các đặc tính.......................................................... 42
Hình 5.9: Tiêu chí lựa chọn độ phân giải.......................................................... 49
Hình 5.10: Thu nhập* Lựa chọn độ phân giải.................................................. 49
Hình 5.11: Trình độ chuyên môn* Lựa chọn độ phân giải............................... 50
Hình 5.12: Tuổi tác* Lựa chọn độ phân giải.................................................... 51
Hình 5.13: Mức giá mong muốn....................................................................... 53
Hình 5.14: Thu nhập* Mức giá mong muốn..................................................... 54
Hình 5.15: Tuổi tác* Mức giá mong muốn....................................................... 55
Hình 5.16: Nhóm người tham khảo.................................................................. 56
Hình 5.17 Mức độ quan tâm các yếu tố khi quyết định.................................... 57
Hình 5.18: Nơi mua........................................................................................... 65
Hình 5.19: Lựa chọn đặc tính quan trọng nhất................................................. 66
Trang 7
Chương 1: Mở đầu

Bảng 5.24: Trình độ học vấn* Nhóm “ đặc tính cơ bản quan trọng”................ 47
Trang 8
Chương 1: Mở đầu
Bảng 5.25: Trình độ học vấn* Nhóm “ đặc tính hỗ trợ kỹ thuật”..................... 47
Bảng 5.26: Phân tích sâu sự khác biệt giữa các nhóm trình độ học vấn........... 47
Bảng 5.27 Tiêu chí lựa chọn độ phân giải......................................................... 48
Bảng 5.28: Thu nhâp* Lựa chọn độ phân giải.................................................. 49
Bảng 5.29: Trình độ chuyên môn* Lựa chọn độ phân giải............................... 50
Bảng 5.30: Tuổi tác* Lựa chọn độ phân giải.................................................... 51
Bảng 5.31: Mức giá mong muốn....................................................................... 53
Bảng 5.32: Thu nhập* Mức giá mong muốn..................................................... 53
Bảng 5.33: Tuổi tác* Mức giá mong muốn....................................................... 54
Bảng 5.34: Nhóm người tham khảo.................................................................. 55
Bảng 5.35: Mức độ quan tâm các yếu tố khi quyết định................................... 57
Bảng 5.36: Nhóm nhân tố................................................................................. 58
Bảng 5.37: Các nhóm yếu tố quan trọng khi quyết định mua........................... 58
Bảng 5.38: Độ tin cây của thang đo của các yếu tố bên trong.......................... 59
Bảng 5.39: Độ tin cây của thang đo của các yếu tố bên ngoài.......................... 59
Bảng 5.40: Trình độ học vấn* “yếu tố bên trong”............................................ 60
Bảng 5.41:Phân tích sâu sự khác biệt giữa các nhóm học vấn với
“yếu tố bên trong”.............................................................................................. 60
Bảng 5.42: Trình độ chuyên môn* “yếu tố bên trong”..................................... 61
Bảng 4.43: Trình độ chuyên môn với “ yếu tố bên ngoài”................................ 61
Bảng 5.44: Phân tích sâu các nhóm trình độ chuyên môn
với “yếu tố bên trong”........................................................................................ 61
Bảng 5.45: Thu nhập* “Yếu tố bên trong”........................................................ 62
Bảng 5.46: Phân tích sâu sự khác biệt giữa các nhóm thu nhập*
“yếu tố bên trong”.............................................................................................. 62
Bảng 5.47: Đánh giá hình thức khuyến mãi...................................................... 63
Bảng 5.48: Độ tin cậy thang đo hình thức khuyến mãi.................................... 63

không chuyên nghiệp là một điều hết sức khó khăn, khó khăn không chỉ trên phương
diện kinh tế mà còn ở trong lĩnh vực chuyên môn, những chiếc “máy ảnh cơ” đòi hỏi
người dùng phải biết những kỹ thuật điều chỉnh, những thông số phức tạp để có thể cho
ra đời một tấm ảnh đẹp. Nhưng với sự tiến bộ về mặt khoa hoc kỹ thuật thì hiện nay để
có một tấm ảnh đẹp không còn việc khó khăn đối với người tiêu dùng, máy ảnh kỹ thuật
số ra đời với những chức năng vượt trội ( độ phân giải, nhỏ gọn, giá rẻ.) đã làm “sân
chơi” của thị trường máy ảnh ngày càng mở rộng ra đối với mọi tầng lớp
2
.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng quyết định mua máy ảnh kĩ thuật số tại thành phố Hồ
Chí Minh:
 Tìm hiểu thái độ của người tiêu dùng đối với các thuộc tính của máy ảnh kĩ thuật
số.
 Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua máy ảnh kĩ thuật số của
người tiêu dùng.
1
Nguồn: i/vcms/html/news_detail.php?nid=7686)
2
Nguồn: />Trang 10
Chương 1: Mở đầu
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
 Đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ra quyết
định mua của người tiêu dùng (nghiệp dư) đối với sản phẩm máy ảnh kĩ thuật
số .
 Trong quá trình ra quyết định mua của người tiêu bao gồm: nhận thức vấn đề,
tìm kiếm thông tin, đánh giá và lựa chọn các phương án, ra quyết định, hành vi
sau mua.Tác giả sẽ không nghiên cứu đến quá trình hành vi sau mua của người
tiêu dùng.
 Phạm vi nghiên cứu: khu vực nội thành thành phố Hồ Chí Minh

Các kích tác tiếp thị là những yếu tố mà công ty trực tiếp tác động vào người
mua, những yếu tố mà công ty có thể chủ động điều khiển được. Theo nguyên lý
marketing của Kotler các kích tác bao gồm các phần sau:
Sản phẩm (Product)
Giá (Price)
Kênh phân phối (Place)
Chiêu thị (Promotion)
2.1.1 Sản phẩm
Sản phẩm là bất cứ gì có thể đưa vào thị trường để tạo sự chú ý mua sắm, sử dụng hay
tiêu thụ nhằm thoả mãn nhu cầu hay ước muốn. Sản phẩm có thể là những vật thể,
những dịch vụ, con người, những địa điểm, những tổ chức và kể cả những ý nghĩ.
Một sản phẩm thường có ba phần chính:
 Phần cơ bản: là nguyên nhân chủ yếu để khách hàng mua sản phẩm, liên quan đến
lợi ích của sản phẩm.
 Phần thực tế : bao gồm các đặc tính như: chất lượng, thuộc tính, mẫu mã, nhãn
hiệu và bao bì.
 Phần gia tăng giá trị: là các dịch vụ hỗ trợ tiện ích kèm theo.
Đối với bất kì một cá nhân nào thì khi mua một sản phẩm đều tìm hiểu các chức năng
của sản phẩm, để xem sản phẩm này khác với các sản phẩm khác như thế nào, sản phẩm
nào phù hợp và sử dụng tốt với bản thân mình hơn.
Ngoài ra nhiều người tiêu dùng thường có tâm lý tin tưởng vào những nhãn hiệu đã có
uy tín trên thị trường, những nhãn hiệu đó mang lại cho họ sự an tâm khi mua và sử
dụng. Do đó các nhà sản xuất phải làm sao để sản phẩm của mình tạo lòng tin trong lòng
khách hàng là một điều hết sức cần thiết.
Trang 12
Chương 2: Cở sở lý thuyết
2.1.2 Giá
Giá cả là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định mua hàng, các nhà
sản xuất đã xem giá cả và chất lượng là 2 trong nhiều yếu tố quan trọng để cạnh tranh
trên thị trường. Có những mặt hàng sẽ dùng “giá” là mũi nhọn để chiếm lĩnh thị trường

Chương 2: Cở sở lý thuyết
Hình 2.1 : Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của người mua.
(Nguyên lý Marketing của Philip Kotler)
2.2.1 Văn hoá
2.2.1.1 Nền văn hóa
Văn hóa là nguyên nhân đầu tiên, cơ bản quyết định hành vi con người. Hành vi con
người là một sự vật chủ yếu được tiếp thu từ bên ngoài, đứa trẻ học tập được những
điều cơ bản về giá trị, sự cảm thụ, sự ưa thích, tác phong và hành vi đặc trưng cho gia
đình của mình và những thể chế cơ bản của xã hội.
2.2.1.2 Tiểu văn hoá
Bất kì nền văn hóa nào cũng bao gồm những bộ phận cấu thành nhỏ hơn hay nhánh văn
hóa đem lại cho các thành viên của mình khả năng hòa đồng và giao tiếp cụ thể hơn với
những người giống mình.
Những nhánh văn hoá riêng với những sở thích và điều cấm kị đặc thù là những nhóm
tôn giáo như nhóm tín đồ Thiên chúa giáo, nhóm tín đồ đạo Phật giáo và những nhóm
tín đồ khác. Những nhóm chủng tộc như người da đen, người gốc phương Đông lại có
những đặc điểm về sở thích và những quan hệ văn hoá nổi bật rõ rệt.
2.2.1.3 Tầng lớp xã hội
Tầng lớp xã hội là những nhóm tương đối ổn định trong khuôn khổ xã hội, được sắp xếp
theo thứ bậc đẳng cấp và được đặc trưng bởi những quan điểm giá trị, lợi ích và hành vi
đạo đức giống nhau ở các thành viên.
Trang 14
Văn hoá
-Nền văn hoá
-Tiểu văn hoá
-Tầng lớp xã
hội
Xã hội
-Nhóm tham
khảo

2.2.2.2. Gia đình
Các thành viên trong gia đỉnh có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành vi của người mua. Gia
đình nhỏ của cá nhân gồm vợ chồng và con cái có ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi
người mua thường ngày.
Gia đình là một tổ chức tiêu dùng quan trọng nhất trong khuôn khổ xã hội nên đã được
nghiên cứu một cách toàn diện, các nhà hoạt động thị trường quan tâm đến vai trò
chồng, vợ và con cái và ảnh hưởng của mỗi thành viên đối với việc mua các loại hàng
hóa và dịch vụ khác nhau.
2.2.2.3 Vai trò, địa vị
Cá nhân là một thành viên của rất nhiều các nhóm của xã hội, vị trí của nó trong mỗi
nhóm có thể xác định theo vai trò và địa vị.
Con người thường lựa chọn những hàng hóa nói lên địa vị của mình trong xã hội. Các
nhà hoạt động thị trường ý thức được những khả năng tiềm tàng biến hàng hóa thành
những biểu trưng của địa vị. Nhưng những biểu tượng này lại rất khác nhau không chỉ
đối với các tầng lớp xã hội khác nhau mà còn đối với những vùng địa lý khác nhau nữa
2.2.3 Những yếu tố mang tính chất cá nhân.
2.2.3.1 Tuổi tác và giai đoạn của chu trình đời sống.
Cùng với sự thay đổi của tuổi tác đã diễn ra những thay đổi trong chủng loại và danh
mục những mặt hàng và dịch vụ được mua sắm, trong những năm đầu tiên con người
cần thực phẩm cho trẻ em, trong những năm trưởng thành sử dụng các loại thực phẩm
rất khác nhau, khi lớn tuổi lại sử dụng những thực phẩm kiêng cữ đặc biệt. Ngoài ra,
cùng với năm tháng thị hiếu về quần áo, đồ đạc, nghỉ ngơi và giải trí cũng thay đổi.
Những người thanh niên sẽ chọn lựa những loại máy ảnh có màu sắc nổi bật, thu hút sự
chú ý của mọi người trong khi những người trung niên sẽ chọn những máy ảnh có màu
sắc trang nhã, đơn giản.
Trang 15
Chương 2: Cở sở lý thuyết
2.2.3.2 Nghề nghiệp
Nghề nghiệp có sự ảnh hưởng nhất định đến tính chất hàng hoá và dịch vụ được chọn
mua, tùy theo những ngành nghề khác nhau mà người tiêu dùng mua các mặt hàng với

những giấc mơ, trong những điều lỡ lời, trong hành vi yếu thần kinh.
Theo lý thuyết về động cơ của Maslow, ông đã giải thích được rằng trong những khoảng
thời gian khác nhau con người sẽ bị thôi thúc bởi những nhu cầu khác nhau. Tuỳ theo
mức độ quan trọng các nhu cầu được sắp xếp theo thứ tự như sau:
Trang 16
Chương 2: Cở sở lý thuyết
Những nhu cầu sinh lý.
Những nhu cầu tự vệ.
Những nhu cầu xã hội.
Những nhu cầu được tôn trọng .
Những nhu cầu tự khẳng định mình.
2.2.4.2 Nhận thức
Nhận thức là việc nhìn nhận một sự việc thông qua cảm giác của con nguời. Tất cả
chúng ta đều nhận biết được tác nhân kích thích thông qua cảm giác, tức là nhờ luồng
thông tin tác động lên 5 giác quan: thị giác, thính giác, khướu giác, xúc giác và vị giác.
Một người có động cơ luôn sẵn sàng hành động, tính chất hành động của người đó tuỳ
thuộc vào chỗ anh ta nhận thức được tình huống như thế nào. Hai người khác nhau có
động cơ giống nhau trong cùng một tình huống khách quan có thể hành động khác nhau.
2.2.4.3 Hiểu biết
Hiểu biết là kết quả sự tác động qua lại của sự thôi thúc, các tác nhân kích thích mạnh
và yếu, những phản ứng đáp lại và sự củng cố.
2.2.4.4 Niềm tin và thái độ
 Niềm tin là sự nhận định trong thâm tâm về cái gì đó.
Niềm tin được xây dựng trên cơ sở những tri thức thực tế, những ý kiến và lòng tin.
Niềm tin có thể kèm theo hay không kèm theo những phần tình cảm.
 Thái độ.
Thái độ là sự đánh giá tốt hay xấu của cá thể, được hình thành trên những cơ sở tri thức
hiện có và bền vững về một khách thể hay ý tưởng nào đó, những cảm giác do chúng
gây ra và phương hướng hành động có thể có.
Thái độ làm cho người ta thích hay không thích một điều gì đó, những thái độ khác nhau

hay thay đổi trình tự giữa chúng.
2.3.1 Nhận thức vấn đề
Trang 18
Nhận thức vấn đề
Tìm kiếm thông tin
Đánh giá,lựa chọn
Hành vi sau mua
Ra quyết định
Chương 2: Cở sở lý thuyết
Quá trình mua hàng bắt đầu từ chỗ người mua hàng ý thức được vấn đề hay nhu cầu,
anh ta cảm thấy có sự khác biệt giữa tình trạng thực tế và tình trạng mong muốn. Nhu
cầu có thể bắt nguồn từ những cá nhân kích thích nội tại, theo kinh nghiệm quá khứ thì
con người biết cách giải quyết niềm thôi thúc đó và động cơ của nó sẽ hướng vào đối
tượng có khả năng thỏa mãn niềm thôi thúc đã nảy sinh.
Nhu cầu cũng có thể bắt nguồn từ những tác nhân kích thích bên ngoài.
Nhà tiếp thị ở giai đoạn này cần phải xác định hoàn cảnh làm cho khách hàng này sinh
ra nhu cầu và triển khai chiến lược tiếp thị để tác động đến sự lưu ý của khách hàng.
2.3.2 Tìm kiếm thông tin.
Người tiêu dùng bị kích thích có thể bắt đầu và cũng có thể không bắt đầu tìm kiếm
thông tin bổ sung, nếu như sự thôi thúc đủ mạnh và hàng hóa có khả năng thỏa mãn anh
ta và dễ kiếm thì chắc người tiêu dùng sẽ mua ngay. Nếu không có thì nhu cầu có thể
sắp xếp lại trong trí nhớ anh ta, trong trường hợp này người tiêu dùng có thể hoặc là
ngưng tìm kiếm thông tin, hoặc là tìm kiếm thêm một chút, hoặc là tìm kiếm ráo riết
Trong khi tìm kiếm thông tin người tiêu dùng có thể sử dụng những nguồn thông tin
sau:
• Nguồn thông tin các nhân: gia đình, bạn bè, hàng xóm, người quen.
• Nguồn thông tin thương mại: quảng cáo, người bán hàng, các nhà kinh doanh, bao
bì, triển lãm.
• Nguồn thông tin phổ thông: phương tiện thông tin đại chúng, các tổ chức nghiên
cứu và phân loại người tiêu dùng.

Cương điệu 2: Mức độ người tiêu dùng sẵn sàng tiếp nhận ý kiến của người
khác.
Những yếu tố bất ngờ của tình huống: những yếu tố mà người tiêu dùng không
lường trước được, có thể làm ảnh hưởng đến quyết định mua của người tiêu dùng.
2.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU:
Trang 20
Đánh giá các
phương án
Ý định mua
hàng
Thái độ của
người khác
Các yếu tố
ngoài dự kiến
Quyết
định mua
Chương 2: Cở sở lý thuyết
Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu
Trang 21
Nhận thức nhu cầu
Ra quyết định mua
Tìm kiếm thông tin
Đánh giá và lựa
chọn các phương án
Tác nhân bên trong:
-chưa có máy
-máy đã cũ
-máy lỗi thời
Tác nhân bên ngoài
-Xem quảng cáo thấy

3.1 ĐỊNH NGHĨA MÁY ẢNH KỸ THUẬT SỐ
Máy ảnh số ( ở Việt Nam là máy ảnh kỹ thuật số) là một máy điện tử dùng để thu và lưu
giữ hình ảnh một cách tự động thay vì phải dùng phim ảnh như máy chụp ảnh thường.
Những máy kỹ thuật số đời mới thường có nhiều chức năng, ví dụ như ghi âm hay quay
phim.
3.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY ẢNH SỐ.
3.2.1 Những nghiên cứu đầu tiên
Ý tưởng số hoá ảnh bằng máy scan và ý tưởng số hoá tín hiệu ảnh động xuất hiện trước
ý tưởng chụp ảnh số.
Ảnh số được chụp đầu tiên vào tháng 12 năm 1975 bằng máy của hãng Eastman Kodak.
Máy đó dùng bộ cảm biến CCD do Fairchild Semiconductor làm ra năm 1973. Máy này
nặng 3,6Kg, chụp ảnh trắng đen có độ phân giải 10.000 pixel và ghi vào băng từ. Chụp
mỗi tấm ảnh mất 23 giây.
Máy chụp ảnh số đầu tiên trông giống máy chụp ảnh thường là máy Sony Mavica
(Magnetic Video Camera) sản xuất năm 1981. Máy này dựa trên công nghệ truyền hình
analog để chụp ảnh. Ảnh có độ phân giải tương đương màn hình TV.
Mãi tới năm 1984 Canon giới thiệu Canon RC-701, một máy chụp ảnh điện tử analog,
trong Thế vận hội. Máy này không phổ biến được vì nhiều lý do: giá đắt (tới 20.000$),
chất lượng hình kém hơn ảnh phim, và máy in không có sẵn.
3.2.2 Máy ảnh số thật sự
Máy ảnh số thật sự đầu tiên là Fuji DS-1P vào năm 1988, hình chụp được ghi vào thẻ
nhớ 16MB (phải nuôi bộ nhớ này bằng pin). Máy ảnh số đầu tiên được bán rộng rãi là
Kodak DSC-100 năm 1991. Nó có độ phân giải 1,3MP và giá là 13.000$.
Máy chụp ảnh số đầu tiên có màn hình tinh thể lỏng là Casio QV-10 năm 1995. Máy
chụp ảnh số đầu tiên dùng CompactFlash là Kodak DC-25 năm 1996.
Máy chụp ảnh số loại bình dân đầu tiên đạt đến độ phân giải 1MP vào năm 1997. Máy
chụp ảnh số đầu tiên có thể ghi ảnh động là Ricoh RDC-1 năm 1995.
Năm 1999, Nikon giới thiệu Nikon D1, máy chụp ảnh DSLR đầu tiên với độ phân giải
2,74MP, có giá dưới 6.000$ (giá chấp nhận được đối với nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp
và giới chơi ảnh nhiều tiền). Máy này dùng ống kính theo chuẩn Nikon F-mount giống

3.3.2.1 Máy chụp ảnh số gọn
Còn được gọi là digicam, chiếm phần lớn các máy chụp ảnh số hiện nay. Chúng rất dễ
dùng, có khả năng thu ảnh động vừa phải. Chúng có khả năng zoom kém hơn máy chụp
ảnh số loại khá (prosumer) và DSLR. Chúng có độ sâu của vùng chụp (depth of field)
khá lớn, nhờ vậy những vật ở khoảng cách tương đối xa nhau cũng được chụp rõ nét,
làm cho máy chụp ảnh loại này dễ dùng. Nhưng điều này cũng làm cho những nhiếp ảnh
gia chuyên nghiệp không dùng nó, vì bức ảnh trông không nổi và có vẻ thiếu tự nhiên.
Loại máy này thích hợp để chụp ảnh phong cảnh. Hình ảnh chụp bằng loại này được ghi
theo một dạng duy nhất là JPEG.
Chương 3: Giới thiệu đôi nét về máy ảnh kỹ thuật số
3.3.2.2 Máy chụp ảnh lai
Máy chụp ảnh lai hay prosumer là một nhóm các máy chụp ảnh xem ngay hạng khá,
nhìn bên ngoài giống máy chụp ảnh DSLR (nên còn được gọi là máy chụp ảnh số giống
DSLR, DSLR-like), có một số tính năng cao cấp của DSLR nhưng cũng có những tính
năng của máy chụp ảnh xem ngay. Máy chụp ảnh DSLR thường được coi là cao cấp
hơn máy chụp ảnh lai. Nhưng một số máy DSLR mới ra sau năm 2003 làm cho sự phân
biệt giữa DSLR và máy chụp ảnh lai bớt rõ rệt: một số DSLR có thể được xếp vào hạng
bình dân, trong khi máy ảnh lai vẫn được xếp vào hạng khá.
Máy chụp ảnh lai thường có ống kính có độ zoom lớn. Người ta dễ lầm máy chụp ảnh
lai với DSLR vì vẻ bề ngoài hơi giống nhau. Nhưng máy chụp ảnh lai thật sự không có
gương phản chiếu bên trong, nên việc ngắm trước khi chụp phải qua màn ảnh tinh thể
lỏng hoặc lỗ ngắm điện tử, và như vậy thì sẽ hơi chậm so với DSLR thật. Dù sao thì ảnh
chụp được cũng có chất lượng và độ phân giải cao trong khi máy thì gọn nhẹ hơn máy
DSLR. Hạng tốt nhất trong loại máy ảnh lai chụp ảnh tương đương với hạng vừa của
máy DSLR. Ảnh chụp bằng loại máy này được ghi theo dạng JPEG hoặc RAW.
1
3.4 SỰ KHÁC BIỆT GIỮA MÁY ẢNH CƠ VÀ MÁY ẢNH SỐ.
2
Bảng 3.1 : Sự khác biệt giữa máy ảnh cơ và máy ảnh số
Máy ảnh cơ Máy ảnh số

Sử dụng khe ngắm quang
hoặc cùng với một màn
hình LCD hiển thị 100%
khung cảnh. Tuy nhiên
rất khó nhìn màn LCD
trong điều kiện ánh sáng
nhiều, hơn nữa dùng màn
LCD rất tốn pin. Rất
nhiều camera thay thế
khe ngắm quang bằng
một khe ngắm điện tử
EVF (thường được sử
dụng trong máy quay
phim). Tuy nhiên những
người quen chụp với khe
ngắm quang thường
không thích chụp với
EVF, vì thế hãy dùng thử
trước khi mua
Chụp ảnh chụp ảnh tức thời Có nhiều chế độ, phụ
thuộc vào kích thước
ảnh, định dạng ảnh, loại
media, dung lượng còn
lại của thẻ nhớ, loại cảm
biến và tốc độ lấy nét.
Lưu ảnh Ảnh được lưu trực tiếp
trên phim, chỉ sử dụng
được mỗi phim một lần
và mỗi cuộn có một số
phim nhất định.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status