Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất lạc trên vùng đất chuyên màu huyện nho quan tỉnh ninh bình - Pdf 23

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
***

NGUYỄN VĂN KHƯƠNG

NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH GIỐNG
VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO
NĂNG SUẤT LẠC TRÊN VÙNG ðẤT CHUYÊN MÀU
HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH

Chuyên ngành : Khoa học cây trồng
Mã số : 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học:
TS. LÊ QUỐC THANH
HÀ NỘI - 2013
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

hoàn thành luận văn.

Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Khương
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH SÁCH CÁC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ðỒ VÀ ðỒ THỊ

MỞ ðẦU 1

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 4

1.1. Vai trò, vị trí của cây lạc 4

1.1.1. Cây lạc ñối với dinh dưỡng con người và thức ăn gia súc 4

1.1.2. Vai trò của cây lạc trong hệ thống cây trồng 5

1.2. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới và trong nước 6

Nho Quan tỉnh Ninh Bình 35

2.2.2. Nghiên cứu tuyển chọn giống Lạc 35

2.2.3. Nghiên cứu một số biện pháp canh tác kỹ thuật 36

2.2.4. Xây dựng mô hình canh tác thử nghiệm tăng năng suất lạc. Qui mô
05 ha. 36

2.3. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 36

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
iv

2.4. Phương pháp nghiên cứu 36

2.4.1. Phương pháp kế thừa 36

2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu 36

2.4.3. Nghiên cứu tuyển chọn xác ñịnh giống Lạc 36

2.4.4. Nghiên cứu một số biện pháp canh tác kỹ thuật 37

2.4.5. Xây dựng mô hình canh tác thử nghiệm kết quả nghiên cứu 39

2.4.6. Phương pháp phân tích số liệu 40

2.4.7. Phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế 40



3.4.1. Kết quả xây dựng mô hình 75

3.4.2. Hiệu quả kinh tế 76

3.5. ðề xuất bổ sung quy trình kỹ thuật sản xuất lạc cho vùng ñất chuyên
màu huyện Nho Quan 77

3.5.1. Giống lạc 77

3.5.2. Thời vụ trồng 77

3.5.3. Mật ñộ trồng và lượng phân bón 77

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 79

TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
vDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1. ADN : Axit Deoxyribo Nucleic
2. ARN : Axit Ribo Nucleic
3. ATP : Adenosine Triphosphate
4. BPKT : Biện pháp kỹ thuật
5. CGCN & KN : Chuyển giao Công nghệ và Khuyến nông
6. HCVS : Hữu cơ vi sinh

Bảng 3.1: Diễn biến một số yếu tố khí hậu ở huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình46

Bảng 3.2: Diện tích, năng suất và sản lượng của một số cây trồng chính
hàng năm ở huyện Nho Quan năm 2010 47

Bảng 3.3: Hiệu quả kinh tế của hình thức sử dụng ñất: Lạc xuân - lúa mùa -
Ngô ñông tại huyện Nho Quan năm 2010 48

Bảng 3.4: Hiệu quả kinh tế của hình thức sử dụng ñất: Lạc xuân - Lúa mùa
- Khoai lang ñông tại huyện Nho Quan năm 2010 49

Bảng 3.5: Hiệu quả kinh tế của hình thức sử dụng ñất: Khoai sọ KS4 - Lúa
mùa - Khoai sọ ñịa phương tại huyện Nho Quan năm 2010 50

Bảng 3.6: Tình hình sinh trưởng của các giống lạc 56

Bảng 3.7: ðặc ñiểm nông học của các giống lạc khảo nghiệm 57

Bảng 3.8: Mức ñộ nhiễm một số loại bệnh hại lá của các giống lạc 58

Bảng 3.9: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lạc vụ
xuân năm 2011 60

Bảng 3.10: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lạc vụ
thu ñông năm 2011 61

Bảng 3.11: Ảnh hưởng của các thời vụ khác nhau ñến ñặc tính nông học của
giống lạc L23 tại vùng ñất chuyên màu huyện Nho Quan 62

Bảng 3.12: Ảnh hưởng của các thời vụ khác nhau ñến mức ñộ kháng các


Hình 3.1: Bản ñồ hành chính huyện Nho Quan 43

Hình 3.2: ðồ thị năng suất thực thu của các giống lạc khảo nghiệm trong
vụ Xuân và vụ Thu ñông năm 2011 61

Hình 3.3: ðồ thị năng suất thực thu của giống lạc L23 ở các thời vụ trong
vụ Thu ñông năm 2011 và vụ Xuân năm 2012 66

Hình 3.4: ðồ thị năng suất thực thu của giống lạc L23 ở các mật ñộ trồng
và mức phân bón khác nhau trong vụ Thu ñông năm 2011 72

Hình 3.5: ðồ thị năng suất thực thu của giống lạc L23 ở các mật ñộ trồng
và mức phân bón khác nhau trong vụ Xuân năm 2012 74

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
1

MỞ ðẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
Là nước có nhiều lợi thế ñể phát triển nông nghiệp cho nên nhiều năm
qua ngành nông nghiệp của Việt Nam ñã có những thành tựu rất to lớn, bằng
chứng là lượng nông sản của Việt Nam xuất khẩu không ngừng tăng trong ñó
nhiều mặt hàng nông, lâm, thủy sản ñứng nhất, nhì trong tốp ñầu của thế giới
(gạo, cà phê, cao su ). Nhưng cùng với những thành quả nổi bật ñó, ñời sống
nông dân còn nhiều khó khăn: thu nhập thấp, bấp bênh, chất lượng cuộc sống
của ña phần người nông dân hiện nay vẫn chưa ñược nâng cao.

với việc xác ñịnh các biện pháp canh tác cụ thể ñang là câu hỏi cần giải ñáp
nhằm mở rộng, tăng năng suất và nâng cao hiệu quả sản xuất lạc tại vùng ñất
chuyên màu của huyện, tạo ra sự ña dạng hoá cây trồng và phát triển nông
nghiệp theo hướng bền vững.
ðề tài: “Nghiên cứu xác ñịnh giống và một số biện pháp kỹ thuật
nâng cao năng suất lạc trên vùng ñất chuyên màu huyện Nho Quan, tỉnh
Ninh Bình” góp phần xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn cho chuyển dịch
cơ cấu cây trồng hiệu quả ở huyện Nho Quan.
2. MỤC TIÊU CỦA ðỀ TÀI
2.1. Mục ñích
Xác ñịnh ñược giống và một số biện pháp kỹ thuật canh tác cho giống
lạc phù hợp với vùng ñất chuyên màu huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình.
2.2. Yêu cầu
Xác ñịnh ñược giống lạc có năng suất 25 - 35 tạ/ha, chất lượng hạt tốt
phù hợp với ñiều kiện sản xuất lạc tại vùng ñất chuyên màu huyện Nho Quan,
tỉnh Ninh Bình.
Xác ñịnh ñược liều lượng phân bón vô cơ (N, P, K), mật ñộ, thời vụ
góp phần hoàn thiện quy trình kỹ thuật phù hợp cho lạc của vùng ñất chuyên
màu huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình.
Xây dựng mô hình canh tác thử nghiệm.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
3

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả của ñề tài góp phần xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn cho
chuyển dịch cơ cấu cây trồng hiệu quả ở huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình.
Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật canh tác cho giống lạc phù hợp với
vùng ñất chuyên màu huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình góp phần xây dựng cơ

1,9 - 4,6% chất khoáng. Vỏ hạt: 11,0 - 13,4% protein, 0,5 - 1,9% lipit, 48,3 -
52,2% gluxit tổng số, 21,4 - 34,4% xơ thô, 2,1% chất khoáng [15].
Hạt lạc từ lâu ñã ñược sử dụng làm thực phẩm cho người, thức ăn cho
gia súc và trong các ngành công nghiệp khác nhau. Trong hạt lạc chứa 40 -
60% lipit, 24 - 26% protein, 9 - 12% gluxit, 2 - 4,5% xenlulo; 1,8 - 4,6% tro;
6,0 - 22,0% hyñrat các bon và nhiều loại vitamin như A, B1, B2, B6, PP,
E…và dầu lạc ñược xếp vào loại dầu ăn dễ tiêu [11].
Với hàm lượng dầu (lipit) và protein cao, lạc là loại hạt có giá trị dinh
dưỡng, ñược sử dụng như một nguồn thực phẩm quan trọng. Ngày nay, công
nghiệp chế biến phát triển, nhiều mặt hàng thực phẩm có giá trị từ lạc như
tinh ñầu lạc, bơ lạc, pho mát lạc, sữa lạc… ñược sử dụng trong sinh hoạt ñời
sống của con người và trong y học. Về mặt cung cấp năng lượng: Do hạt lạc
có hàm lượng dầu cao nên năng lượng cung cấp rất lớn. Trong 100g hạt lạc,
cung cấp 590 calo, trong khi chỉ số này ở hạt ñậu tương là 411, gạo tẻ là 353,
thịt lợn nạc là 286, trứng vịt là 189 và cá chép là 99 [28]
Ngoài ra, khô dầu lạc, thân lá xanh còn là nguồn thức ăn giàu protein
ñược dùng làm thức ăn cho gia súc. Với giá trị chiếm tới 25 - 30% trong khẩu
phần thức ăn gia súc, khô dầu lạc ñã ñóng vai trò quan trọng ñối với sự phát
triển của ngành chăn nuôi [2]. Thân lá xanh của lạc với năng suất 5 - 15
tấn/ha chất xanh (sau thu hoạch quả) có thể dùng trong chăn nuôi ñại gia súc.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
5

Mặt khác, người ta có thể lấy vỏ quả lạc rồi ñem nghiền thành cám ñề dùng
cho chăn nuôi. Cám vỏ quả lạc có thành phần dinh dưỡng tương ñương cám
gạo dùng ñể nuôi lợn, gà, vịt công nghiệp ñều rất tốt [1].
1.1.2. Vai trò của cây lạc trong hệ thống cây trồng
Bên cạnh giá trị dinh dưỡng và kinh tế, lạc còn ñóng vai trò quan trọng
trong việc cải tạo ñất nhờ khả năng cố ñịnh ñạm. Rễ lạc có thể tạo các nốt sần

mía, bông, khoai sọ ….Tại Việt Nam, khi nghiên cứu cơ cấu cây trồng ở các
vùng chuyên canh lạc phía Bắc, Ngô ðức Dương ñã cho rằng, lạc luân canh
tốt nhất với cây hoà thảo ñặc biệt là cây lúa nước. Sau một năm luân canh lạc
- lúa, chế ñộ dinh dưỡng ñược cải thiện rõ như: tăng pH ñất, tăng lượng chất
hữu cơ, ñạm tổng số và hàm lượng lân dễ tiêu trong ñất.
Kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Tiến Mạnh (1995) cho thấy:
trên ñất bạc màu nhờ nước trời thì sản xuất lạc ñạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
Trên ñất cát ven biển trong vụ xuân nếu trồng các cây như lạc, lúa, ngô, khoai
lang thì cây lạc có hiệu quả kinh tế cao nhất [28].
1.2. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới và trong nước
1.2.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới
Cây lạc (Arachis Hypogaea. L) là cây lấy dầu có giá trị kinh tế cao và
chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế thế giới. Cây lạc mặc dù có nguồn
gốc từ Nam Mỹ nhưng hiện nay ñược phân bố rộng trong phạm vi từ 40
o

Bắc ñến 40
o
vĩ Nam [21].
Theo số liệu thống kê tháng 12 năm 2011 của Bộ nông nghiệp Mỹ, diện
tích trồng lạc của thế giới niên vụ 2010 - 2011 ñã ñạt 21,33 triệu ha, năng suất
bình quân ñạt 1,66 tấn/ha và sản lượng ñạt 35,40 triệu tấn. Dự báo niên vụ
2011 - 2012, diện tích lạc của thế giới sẽ là 20,75 tạ/ha, năng suất bình quân
ước ñạt 1,71 tấn/ha, và sản lượng dự kiến ñạt 35,54 triệu tấn [68].
Ấn ðộ tuy là nước ñứng ñầu thế giới về diện tích trồng lạc (5,26 triệu
ha) nhưng năng suất lạc bình quân của Ấn ðộ còn thấp (1,02 tấn/ha) do cây
lạc ñược trồng chủ yếu trong ñiều kiện khô hạn. Kinh nghiệm của Ấn ðộ cho
thấy, nếu chỉ áp dụng giống mới mà vẫn áp dụng kỹ thuật canh tác cũ thì năng

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

10/11

11/12

12/13

10/11

11/12

12/13

10/11

11/12

12/13

Thế giới 21,33

20,75

21,63

1,66

1,71

1,68


3,45

3,45

3,57

15,64

16,20

16,86

Nigieria 1,25

1,25

2,42

1,24

1,24

1,29

1,55

1,55

3,07


1,25

1,25

0,71

Mỹ 0,51

0,45

0,65

3,71

3,67

4,99

1,89

1,66

3,06

Việt Nam 0,24

0,25

0,22


và ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất, trong ñó chú
trọng tới yếu tố giống mới năng suất, chất lượng và thích nghi tốt với ñiều
kiện sinh thái. ðồng thời áp dụng ñồng bộ các biện pháp kỹ thuật thâm canh
tăng năng suất như: phân bón, mật ñộ, phương thức gieo, biện pháp che phủ
1.2.2. Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam
Ở nước ta, cây lạc ñược trồng rộng rãi khắp các vùng trong cả nước,
trên nhiều loại ñất và ñịa hình khác nhau. Diện tích trồng lạc nhìn chung có
xu hướng giảm. Năm 2007, diện tích trồng lạc của cả nước ñạt cao nhất 254,5
nghìn ha, tuy nhiên theo số liệu sơ bộ năm 2012, diện tích lạc của nước ta chỉ
còn 220,5 nghìn ha [38].
Năng suất lạc ở Việt Nam còn ở mức thấp so với các nước trồng lạc
trên thế giới cũng như trong khu vực ðông Nam Á. Tuy nhiên, năng suất lạc
trong giai ñoạn 2007 - 2012 có chiều hướng gia tăng và ñạt 21,3 tạ/ha năm
2012, tăng 45,5% so với năm 2000 (năng suất 14,5 tạ/ha).

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
9

Sản lượng lạc ở nước ta trong giai ñoạn 2007-2012 có sự biến ñộng do
sự thay ñổi năng suất. Năm 2008 sản lượng lạc của cả nước ñạt cao nhất là
530,2 nghìn tấn, tăng 49,2% so với năm 2000 (sản lượng 355,3 nghìn tấn),
sau ñó sản lượng lạc có xu hướng giảm; sơ bộ năm 2012, sản lượng lạc của
Việt Nam chỉ ñạt 470,6 nghìn tấn [38].
Sản xuất lạc ñược phân bố ở trên tất cả các vùng sinh thái nông nghiệp
Việt Nam. Theo tổng cục thống kê những vùng trồng lạc chính của nước ta
hiện nay là Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung (91,4 nghìn ha năm
2012), Trung du và miền núi phía Bắc (37,6 nghìn ha), ðồng Bằng sông Hồng
(19,3 nghìn ha) và ðông Nam Bộ (21,1 nghìn ha). Các tỉnh có diện tích trồng
lạc trên 10 nghìn ha năm 2012 là Nghệ An (20,1 nghìn ha), Hà Tĩnh (17,1
nghìn ha), Thanh Hoá (14,1 nghìn ha) và Bắc Giang (11,8 nghìn ha). Các tỉnh

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
10

Sản xuất lạc ñược phân bố ở trên tất cả các vùng sinh thái nông nghiệp
Việt Nam. Theo tổng cục thống kê những vùng trồng lạc chính của nước ta
hiện nay là Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung (91,4 nghìn ha năm
2012), Trung du và miền núi phía Bắc (37,6 nghìn ha), ðồng Bằng sông Hồng
(19,3 nghìn ha) và ðông Nam Bộ (21,1 nghìn ha). Các tỉnh có diện tích trồng
lạc trên 10 nghìn ha năm 2012 là Nghệ An (20,1 nghìn ha), Hà Tĩnh (17,1
nghìn ha), Thanh Hoá (14,1 nghìn ha) và Bắc Giang (11,8 nghìn ha). Các tỉnh
có sản lượng lạc hàng năm lớn nhất là Nghệ An (39,7 nghìn tấn), Hà Tĩnh
(35,8 nghìn tấn), Tây Ninh (29,4 nghìn tấn), Bắc Giang (28,3 nghìn tấn),
Thanh Hoá, Bình ðịnh (25,6 nghìn tấn) [38]. Năng suất lạc ở phía Bắc thường
thấp hơn năng suất lạc ở các tỉnh phía Nam. Tuy nhiên, bước ñầu ñã có một
số tỉnh ñạt năng suất lạc bình quân cao như: Nam ðịnh 39,2 tạ/ha nhờ áp
dụng giống mới và kỹ thuật che phủ nilon; Tuyên Quang 25,7 tạ/ha.
Tại Ninh Bình, theo số liệu của tổng cục thống kê, sản xuất lạc của tỉnh
trong những năm qua tương ñối ổn ñịnh cả về diện tích, năng suất và sản
lượng. Nhìn chung, năng suất lạc của tỉnh ñạt khá so với mặt bằng cả nước.
Năm 2007, năng suất lạc bình quân toàn tỉnh ñạt 19,8 tạ/ha và có xu hướng
tăng trong các năm tiếp theo. Năng suất lạc sơ bộ của tỉnh năm 2012 ñạt
24,0 tạ/ha, tăng 12,1% so với năm 2007 [38]. Có ñược những thành tựu này
là do tỉnh ñã có nhiều chính sách ñầu tư phát triển nông nghiệp nói chung
và sản xuất lạc nói riêng. Nhiều giống mới như L14, MD7, MD9, L18,
TB25 và các tiến bộ kỹ thuật mới như: kỹ thuật che phủ nilon, vụ lạc mới
thu ñông ñã ñược ñưa vào ứng dụng trong sản xuất. Tuy nhiên, chưa có
nghiên cứu về khảo nghiệm so sánh giống mới cùng với các biện pháp kỹ
thuật cụ thể cho từng vùng sinh thái.
Hầu hết các giống lạc nêu trên ñều thích nghi tốt với ñiều kiện thâm
canh, chủ ñộng nước tưới, vì vậy khi trồng tại các vùng nước trời ñã bộc lộ

lượng và các biện pháp kỹ thuật mới. Ninh Bình là tỉnh có thể tăng diện tích lạc
lớn, có tiềm năng tăng năng suất và sản lượng, vì vậy nghiên cứu áp dụng
giống năng suất, chất lượng và biện pháp kỹ thuật phù hợp với ñiều kiện sinh
thái từng vùng trong tỉnh (liều lượng phân bón, mật ñộ trồng ) là rất cần thiết.
1.3. Yêu cầu của cây lạc ñối với ñiều kiện ngoại cảnh
Cây lạc thích hợp với những loại ñất có thành phần cơ giới từ nhẹ ñến
trung bình, thoát nước, thoáng khí, giàu lân, canxi, pH hơi chua ñến trung
tính, song thực tế ở các vùng trồng lạc trên thế giới ñất thường có tầng canh
tác nông, kém thoáng khí, khô hạn, chua, nghèo lân và canxi.
Ngoài các yếu tố trên thì một số nghiên cứu thời vụ gieo trồng lạc cũng
ñã ñược ñề cập. ðó chính là nghiên cứu sự thích hợp của cây lạc với các ñiều
kiện thời tiết khí hậu và hệ thống canh tác ñược áp dụng ở từng ñịa phương.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
12

Do vậy ñối với mỗi một vùng sinh thái khác nhau, thậm chí trong cùng một
vùng sinh thái nhưng có sự khác nhau giữa tiểu vùng miền núi cao và ñồng
bằng, cũng sẽ áp dụng những thời vụ gieo trồng lạc khác nhau sao cho cây lạc
sinh trưởng phát triển tốt và cho năng suất cao, ñồng thời không ảnh hưởng
ñến cây trồng khác trong hệ thống canh tác.
1.3.1. Nhiệt ñộ
Lạc là cây trồng có nguồn gốc nhiệt ñới. Tuy nhiên, tùy theo nguồn gốc
của từng giống mà yêu cầu của chúng với ñiều kiện nhiệt ñộ cũng khác nhau.
Tổng tích ôn hữu hiệu ñối với các giống lạc loại hình Valencia là 3200 - 3500
0
C
và các giống loại hình Spanish có thời gian sinh trưởng ngắn hơn, trị số này chỉ
ñạt 2800 - 3200
0

học cho sự hình thành các cơ quan sinh thực của lạc là 15 - 20
o
C [2].

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
13

Tốc ñộ hình thành tia quả tăng từ 19
0
C ñến 23
0
C, nhiệt ñộ tối ưu cho
quả phát triển nằm trong khoảng 30 - 34
0
C. Tuy nhiên, nếu nhiệt ñộ quá cao
sẽ làm cho hạt lạc bé ñi [21].
Trong thời kỳ chín, nhiệt ñộ trung bình 25 - 28
o
C là thích hợp. Trong
thời kỳ này, sự chênh lệch nhiệt ñộ ngày ñêm lớn (khoảng 8 - 10
o
C) có lợi
cho quá trình vận chuyển chất vào hạt [2].
1.3.2. Ánh sáng
Lạc là cây ngày ngắn song phản ứng với quang chu kỳ của lạc là rất
yếu; ðối với nhiều trường hợp lạc có phản ứng trung tính với quang chu kỳ
[2]. Khi trồng trong ñiều kiện ngày ngắn, cây lạc ra hoa chậm hơn và nở ít
hoa hơn so với khi trồng trong ñiều kiện ngày dài.
Ono và Otaki (1971) quan sát thấy, 60% bức xạ mặt trời trong 60 ngày
sau khi mọc là cần thiết cho cây lạc. Sinh trưởng và phát triển của các cành sinh

hình thành quả và hạt. Nhiều tác giả như: Billaz và Ochos (1961), Fourrier và
Prevot (1958), Holford (1971), Su và Lu (1963), Subramanyam (1974) khi
nghiên cứu về thời kỳ khủng hoảng nước của cây lạc ñều nhận ñịnh rằng, các
thời ñiểm khủng hoảng nước của cây lạc là thời kỳ ra hoa rộ, thời kỳ ñâm tia
và thời kỳ hình thành quả và hạt [2].
Hiện nay, trên thế giới có khoảng 90% tổng số diện tích trồng lạc phụ
thuộc vào nước trời. Vì vậy, tổng lượng mưa và lượng mưa phân bố trong
suốt chu kỳ sống của cây lạc là một trong những yếu tố khí hậu có ảnh hưởng
lớn ñến năng suất lạc. Nhiều nghiên cứu cho rằng năng suất lạc khác nhau
giữa các năm ở một vùng sản xuất là do chế ñộ mưa quyết ñịnh [16].
1.3.4. Yêu cầu ñất ñai của cây lạc
Do ñặc tính sinh lý của cây lạc, cây lạc yêu cầu chặt chẽ về ñiều kiện lý
tính của ñất. York và Codwell (1951) mô tả ñất lý tưởng cho lạc là ñất phải
thoát nước nhanh, có màu sáng, lỏng, dễ vỡ, phù sa pha cát có ñầy ñủ Canxi
và 1 lượng chất hữu cơ vừa phải [21].

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
15

Lê Song Dự và Nguyễn Thế Côn (1979) cũng cho rằng, ñất trồng lạc
thích hợp thường là ñất nhẹ và màu sáng, tơi xốp và thoát nước. ðất thoát
nước, tơi xốp tạo ñiều kiện tối thích cho cây lạc mọc mầm, sinh trưởng và kết
quả [16].
Theo tài liệu dẫn của ðoàn Thị Thanh Nhàn, do ñặc ñiểm sinh lý của
lạc, ñất trồng lạc phải ñảm bảo luôn tơi, xốp ñể thoả mãn các yêu cầu cơ bản
của cây lạc như: Rễ phát triển mạnh cả về chiều sâu và chiều ngang, ñủ oxy
cho vi sinh vật nốt sần phát triển và hoạt ñộng cố ñịnh N, tia quả ñâm xuống
ñất dễ dàng, dễ thu hoạch [2].
Bởi vậy, tiêu chuẩn ñầu tiên chọn ñất là thành phần cơ giới ñất. ðất
thích hợp trồng lạc phải là ñất nhẹ, có thành phần cát thô, cát mịn nhiều hơn

Tuy nhiên, quá trình cộng sinh cố ñịnh ñạm sinh học giữa vi khuẩn và
cây lạc xảy ra có ý nghĩa nhất khi lạc ra hoa rộ, ñâm tia. Ở giai ñoạn ñầu khi
cây có 3, 4 lá thật, tại nốt sần lạc là quan hệ ký sinh về phía vi khuẩn nên
trong cây trở nên thiếu ñạm, cần bón cho lạc một lượng ñạm nhỏ tạo ñiều kiện
cho cây sinh trưởng mạnh, cũng như thúc ñẩy sự phát triển gia tăng của khối
lượng và số lượng vi khuẩn cố ñịnh ñạm (Rhizobium Vigna - loại vi khuẩn
không chuyên tính) và có tỷ lệ vi khuẩn hữu hiệu cao, ñạt tới lượng ñạm cộng
sinh tối ña ở giai ñoạn sau.
Lượng ñạm lạc hấp thu rất lớn: ñể ñạt 1 tấn lạc quả khô cần sử dụng tới
50 - 70 kg N. Thời kỳ lạc hấp thu ñạm nhiều nhất là thời kỳ ra hoa - làm quả
và hạt. Thời kỳ này chỉ chiếm 25% thời gian sinh trưởng của lạc nhưng hấp
thu tới 40 - 45% nhu cầu ñạm của cả chu kỳ sinh trưởng [2].
1.3.5.2. Nhu cầu về lân
Lân là yếu tố dinh dưỡng quan trọng ñối với lạc. Ngoài những vai trò
sinh lý bình thường như ñối với cây trồng khác, lân còn ñóng vai trò rất lớn
ñối với sự cố ñịnh ñạm và với sự tổng hợp lipit ở hạt lạc trong thời kỳ chín.
Lân cũng có tác dụng kéo dài thời kỳ ra hoa, tăng tỷ lệ hoa có ích và khả năng
chịu hạn, chống chịu sâu bệnh hại cho cây lạc. Do ñó, cây lạc thiếu lân, có bộ
rễ kém phát triển, hoạt ñộng cố ñịnh N giảm [20].

Trích đoạn Hiện trạng sử dụng ựất chuyên màu của huyện Nho Quan, Ninh Bình Kết quả xây dựng mô hình Mật ựộ trồng và lượng phân bón
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status