Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên - Pdf 24



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

HÀ ĐÌNH NGHIÊM
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN
THỊ XÃ SÔNG CÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
Mã số : 66 44 03 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS.Nguyễn Ngọc Nông


Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy
giáo cô giáo, các phòng ban và các đơn vị trong và ngoài trường. Tôi xin
gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông - Giảng viên khoa Tài nguyên
& Môi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tận tình hướng
dẫn, chỉ bảo, truyền thụ những kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình nghiên cứu và viết luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo cô giáo Khoa Tài nguyên và
Môi trường, phòng quản lý Đào tạo Sau Đại học, các phòng ban và trung tâm
của Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên cùng các cô, chú, anh,
chị trong ban quản lý đô thị thị xã Sông Công và phòng Tài nguyên Môi
trường thị xã Sông Công đã hướng dẫn, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong thời
gian tiến hành đề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng
nghiệp đã quan tâm động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện
đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng 09 năm 2012
Tác giả luận văn Hà Đình Nghiêm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vniii
MỤC LỤC
iv
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài 30
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 30
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu của đề tài 30
2.3. Nội dung nghiên cứu 30
2.3.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thị xã Sông
Công 30
2.3.2. Điều tra, đánh giá hiện trạng thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt
tại thị xã Sông Công 30
2.3.3. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý CTR sinh
hoạt tại thị xã Sông Công 30
2.3.4. Đề xuất một số giải pháp hợp lý nhằm nâng cao việc quản lý chất
thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã Sông Công 30
2.4. Phương pháp nghiên cứu 30
2.4.1. Phương Pháp thu thập số liệu thứ cấp 30
2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 31
2.4.3. Phương pháp điều tra, phỏng vấn 31
2.4.4. Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 31
2.4.5. Phương pháp khảo sát thực địa kết hợp với phỏng vấn 32
2.4.6. Phương pháp xác định khối lượng và thành phần rác thải 32
2.4.7. Phương pháp phân tích số liệu 34
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35
3.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thị xã Sông Công
35
3.1.1. Điều kiện tự nhiên 35
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 38
3.2. Điều tra, đánh giá hiện trạng thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại thị
xã Sông Công 45

BKHCNMT
: Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường
BTNMT
: Bộ Tài nguyên Môi trường
BXD
: Bộ xây dựng
CHXHCN
: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
CT/TW
: Chỉ thị/Trung ương
CTR
: Chất thải rắn
CTRSH
: Chất thải rắn sinh hoạt
NĐ-CP
: Nghị định-Chính phủ
ONMT
: Ô nhiễm môi trường

: Quyết định
RTPS
: Rác thải phát sinh
RTSH
: Rác thải sinh hoạt
TNHH
: Trách nhiệm hữu hạn
TP
: Thành phố
TT
: Thông tư

Bảng 3.8: Hiện trạng phương tiện thu gom, vận chuyển rác thải sinh
hoạt của Ban quản lý thị xã Sông Công 53
Bảng 3.9: Khối lượng rác được thu gom trên thị xã Sông Công 54
Bảng 3.10: Tỷ lệ rác được thu gom về nơi xử lý tập trung trên địa bàn 55
Bảng 3.11: Mức thu phí vệ sinh môi trường trên địa bàn 60
Bảng 3.12: Kết quả điều tra nhận thức của người dân về các hình thức
thu gom, phân loại và xử lý rác thải sinh hoạt 61
Bảng 3.13: Mức độ quan tâm của người dân đến công tác quản lý rác
thải rắn sinh hoạt 62
Bảng 3.14: Giá mua một số thành phần rác để tái chế trên địa bàn
Sông Công 63
Bảng 3.15: Ước tính giá trị kinh tế từ rác thải sinh hoạt 63
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vnviii
DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn 5
Hình 3.1: Biểu đồ lượng rác thải phát sinh từ hộ dân 47
Hình 3.2: Biểu đồ tỷ lệ thành phần rác thải tại thị xã Sông Công 50
Hình 3.3: Tỷ lệ phát sinh và thu gom rác của các phường, xã trên địa bàn 55
Hình 3.4: Mức độ quan tâm của người dân đến công tác quản lý CTR sinh hoạt 62

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn1
MỞ ĐẦU


2
2. Mục tiêu của đề tài
Điều tra đánh giá xác định nguồn gốc phát sinh, số lượng, thành phần
chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại các phường, xã trên địa bàn thị xã Sông
Công.
Đánh giá công tác quản lý CTR sinh hoạt của thị xã Sông Công: Công
tác thu gom, vận chuyển, phân loại và xử lý CTR sinh hoạt.
Đề xuất các giải pháp hợp lý để nâng cao hiệu quả quản lý CTR sinh
hoạt trên địa bàn thị xã Sông Công, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống
và bảo vệ môi trường trên địa bàn thị xã Sông Công.
3. Ý nghĩa của đề tài
3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
Đây là điều kiện giúp học viên hiểu rõ về thực trạng công tác quản lý
CTR sinh hoạt và vận dụng các kiến thức đã học vào trong thực tế, là tài liệu
tốt cho các nhà quản lý môi trường tham khảo.
3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
Đánh giá đúng hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại thị xã
Sông Công - tỉnh Thái Nguyên. Đánh giá được những mặt tích cực và những
mặt hạn chế còn tồn tại trong công tác quản lý CTR sinh hoạt. Từ đó, đề xuất
một số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý
CTR sinh hoạt trên địa bàn thị xã Sông Công.
tiêu dùng được thu hồi để tái chế, tái sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình
sản xuất sản phẩm khác.
- Thu gom chất thải rắn là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu
giữ tạm thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới thời điểm hoặc cơ sở
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn4
- Lưu giữ chất thải rắn là việc giữ chất thải rắn trong một khoảng thời
gian nhất định ở nơi cơ quan có thẩm quyền chấp nhận trước khi chuyển đến
cơ sở xử lý.
- Vận chuyển chất thải rắn là quá trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi
phát sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng
hoặc chôn lấp cuối cùng.
- Xử lý chất thải rắn là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ
thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu huỷ các thành phần có hại hoặc không có ích
trong chất thải rắn.
- Chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh là hoạt động chôn lấp phù hợp với các
yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật về bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh.
- Phân loại rác tại nguồn là việc phân loại rác ngay từ khi mới thải ra
hay gọi là từ nguồn. Đó là một biện pháp nhằm thuận lợi cho công tác xử
lý rác về sau.
- Rác là thuật ngữ dùng để chỉ chất thải rắn hình dạng tương đối cố
định, bị vứt bỏ từ hoạt động của con người. Rác sinh hoạt hay chất thải rắn
sinh hoạt là một bộ phận của chất thải rắn, được hiểu là các chất thải rắn
phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của con người (Trần Hiếu
Nhuệ và CS, 2001) [21].
- Tái chế chất thải thực chất là người ta lấy lại những phần vật chất của
sản phẩm hàng hóa cũ và sử dụng các nguyên liệu này để tạo ra sản phẩm mới.

* Các dạng CTR:
Trong một nguồn thải có thể có một hay nhiều loại CTR khác nhau.
Thông thường, người ta phân ra các loại CTR đô thị như sau:
- CTR thực phẩm: CTR thực phẩm bao gồm phần thừa thãi, không ăn
được sinh ra trong khâu chuẩn bị, dự trữ, nấu ăn… Đặc điểm quan trọng của
các loại CTR này là phân huỷ nhanh trong điều kiện thời tiết nóng ẩm. Quá
trình phân huỷ thường gây ra mùi khó chịu.
- CTR bỏ đi: CTR này bao gồm các chất thải cháy và không cháy sinh ra
từ các hộ gia đình, công sở, hoạt động thương mại… Các chất thải cháy như
giấy, bìa, nhựa, vải, cao su, da, gỗ… Chất thải không cháy: thuỷ tinh, vỏ
hộp kim loại, nhôm.…
Nơi vui chơi,
giải trí

Bệnh viện,
cơ sở y tế

Nhà dân, khu
dân cư

Chất thải
rắn

Nông nghiệp,
hoạt động xử
lý rác thải

Khu công
nghiệp, nhà
máy, xí nghiệp

nghiệp. Ở một số nước công nghiệp phát triển, tỷ trọng của hai loại CTR này
có lúc xấp xỉ nhau (1/1) (Lê Văn Khoa và cs, 2006) [14].
1.1.4. Phân loại chất thải rắn
Hoạt động phân loại CTR là bước không thể thiếu để sử dụng lại, tái chế,
làm nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, làm phân, tạo khí metan… Chính
vì vậy, nó tạo tiền đề để giảm thiểu tác động có hại của CTR đến môi trường.
Phân loại CTR có thể dựa vào nguồn gốc, trạng thái, tính chất của chất thải và
có thể tiến hành phân loại ngay ở các hộ gia đình, các điểm trung chuyển, các
bãi tập trung chất thải .
 Phân loại chất thải theo nguồn gốc phát sinh:
- Chất thải sinh hoạt: Là những chất thải liên quan đến các hoạt động
của con người, nguồn tạo chủ yếu từ các khu dân cư, cơ quan, trường học, các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn7
trung tâm, dịch vụ, thương mại. Có thành phần bao gồm các kim loại, sành
xứ, thực phẩm dư thừa, vỏ hoa quả, xác động vật thực vật…
- Chất thải công nghiệp: Phát sinh trong quá trình sản xuất công nghiệp
nặng, công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công…
 Phân loại theo trạng thái chất thải
- Chất thải trạng thái rắn: Bao gồm chất thải sinh hoạt, chất thải nhà
máy chế tạo máy, xây dựng (kim loại, da, hóa chất đơn nhựa, thủy tinh, vật
liệu xây dựng…)
- Chất thải lỏng: Nước thải từ nhà máy lọc dầu, rượu bia, nước thải nhà
máy sản xuất giấy và vệ sinh công nghiệp…
- Chất thải trạng thái khí: Bao gồm khí thải các động cơ đốt trong, máy động
lực, giao thông, ô tô, máy kéo, tàu hỏa, nhà máy nhiệt điện, sản xuất vật liệu…
 Phân loại theo tính chất nguy hại
- Là chất thải có chứa các chất có một trong các đặc tính gây nguy hại

- Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Luật BVMT 2005 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI kì họp
thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực ngày 01/07/2006.
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Chính phủ: Quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BVMT.
- Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Chính phủ về xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT.
- Nghị định 21/2008/NĐ-CP ban hành ngày 28/02/2008 của Chính Phủ
về sữa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày
09/8/2006 của Chính Phủ về việc uy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một
số điều của Luật bảo vệ Môi trường.
- Nghị định số 59/NĐ-CP ngày 9/04/2007 của Chính phủ về quản lý chất
thải rắn.
- Nghị định số 121/2004/NĐ-CP ngày 12/5/2004 của Chính phủ: Quyết
định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT.
- Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 của Chính phủ về phí
BVMT đối với chất thải.
- Nghị định số
04/2007/NĐ-CP ngày 18/1/2007 của Chính phủ về
sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định số 67/2003.
- Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007
của Chính phủ
về
phí BVMT đối với chất thải rắn.
- Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg ngày 21/6/2005 của Thủ tướng Chính phủ
về việc đẩy mạnh công tác quản lý CTR tại các đô thị và khu công nghiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn9


10
- Thông tư 48/2011/TT-BTNMT về sửa đổi bổ sung một số điều của
Thông tư số 08/2009/TT-BTNMT ngày 15/07/2009 quy định quản lý và bảo
vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp và cụm
công nghiệp.
- Quyết định số 322/QĐ-BXD ngày 6/4/2012 của Bộ trưởng BXD về
việc xuất vốn đầu tư xây dựng và mức chi phí xử lý chất thải rắn sinh hoạt.
1.3. Ảnh hƣởng của chất thải rắn đến môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng
1.3.1. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến sức khoẻ cộng đồng
Bất kỳ một sinh vật sống nào cũng phải trao đổi chất và năng lượng với
môi trường bên ngoài. Con người cũng vậy, khi môi trường sống bị xấu đi thì
sức khỏe sẽ bị tác động theo chiều hướng không tốt. Cụ thể: Một trong những
dạng chất thải nguy hại xem là ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và môi
trường là các chất hữu cơ bền. Những hợp chất này vô cùng bền vững, tồn tại
lâu trong môi trường, có khả năng tích lũy sinh học trong nông sản phẩm,
thực phẩm, trong các nguồn nước mô mỡ của động vật gây ra hàng loạt các
bệnh nguy hiểm đối với con người, phổ biến nhất là ung thư. Đặc biệt, các
chất hữu cơ trên được tận dụng nhiều trong trong đời sống hàng ngày của con
người ở các dạng dầu thải trong các thiết bị điện trong gia đình, các thiết bị
ngành điện như máy biến thế, tụ điện, đèn huỳnh quang, dầu chịu nhiệt, dầu
chế biến, chất làm mát trong truyền nhiệt Theo đánh giá của các chuyên gia,
các loại chất thải nguy hại ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng nghiêm trọng
nhất là đối với khu dân cư khu vực làng nghề, gần khu công nghiệp, bãi chôn
lấp chất thải và vùng nông thôn ô nhiễm môi trường do chất thải rắn cũng đã
đến mức báo động [2].
Hiện kết quả phân tích mẫu đất, nước, không khí đều tìm thấy sự tồn tại
của các hợp chất hữu cơ trên. Cho đến nay, tác hại nghiêm trọng của chúng đã
thể hiện rõ qua những hình ảnh các em bé bị dị dạng, số lượng những bệnh
nhân bị bệnh tim mạch, rối loạn thần kinh, bệnh đau mắt, bệnh đường hô hấp,

1.3.3. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường nước
- Nước ngấm xuống đất từ các chất thải được chôn lấp, các hố phân,
nước làm lạnh tro xỉ, làm ô nhiễm nước ngầm.
- Nước chảy tràn khi mưa to qua các bãi chôn lấp, các hố phân, chảy vào
các mương, rãnh, ao, hồ, sông, suối làm ô nhiễm nước mặt.
Nước này chứa các vi trùng gây bệnh, các kim loại nặng, các chất hữu
cơ, các muối vô cơ hoà tan vượt quá tiêu chuẩn môi trường nhiều lần.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn12
1.3.4. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường không khí
- Rác thải hữu cơ phân hủy tạo ra mùi và các khí độc hại như CH
4
, CO
2
,
NH
3
gây ô nhiễm môi trường không khí.
- Khí thoát ra từ các hố hoặc chất làm phân, chất thải chôn lấp chứa rác
chứa CH
4
, H
2
S, CO
2
, NH
3
, các khí độc hại hữu cơ

1.4. Hiện trạng quản lý, xử lý RTSH trên thế giới và ở Việt Nam
1.4.1. Hiện trạng quản lý, xử lý RTSH trên thế giới
Trong vài thập kỷ vừa qua, do sự phát triển của khoa học kỹ thuật dẫn
đến sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, do sự bùng nổ tăng nhanh dân số, vấn
đề chất thải gây ô nhiễm môi trường sống đã trở thành vấn đề lớn của hầu hết
các nước trên thế giới (PGS.TS Hoàng Kim Cơ và cs, 1999) [7].
Nguyễn Thị Anh Hoa (2006) [12] mức độ đô thị hoá cao thì lượng chất
thải tăng lên theo đầu người, ví dụ ở một số quốc gia hiện nay:
- Canada: 1,7 kg/người/ngày
- Australia: 1,6 kg/người/ngày
- Thuỵ Sĩ: 1,3 kg/người/ngày
- Thuỵ Điển: 1,3 kg/người/ngày
- Trung Quốc: 1,3 kg/người/ngày
Nếu tính bình quân một người mỗi ngày đưa vào môi trường xung quanh
0,5 kg chất thải thì mỗi ngày trên thế giới 6 tỷ người sẽ thải ra khoảng 3 triệu
tấn và mỗi năm sẽ có khoảng 1 tỷ tấn rác thải. Dân thành thị ở các nước phát
triển phát sinh chất thải nhiều hơn ở các nước đang phát triển gấp 6 lần, cụ thể
ở các nước phát triển là 2,8 kg/người/ngày; Ở các nước đang phát triển là 0,5
kg/người/ngày. Chi phí quản lý cho rác thải ở các nước đang phát triển có thể
lên đến 50% ngân sách hàng năm [30].
Ngày nay, trên thế giới có nhiều cách xử lý rác thải như: công nghệ sinh
học, công nghệ sử dụng nhiệt, công nghệ Seraphin. Đô thị hóa và phát triển
kinh tế thường đi đôi với mức tiêu thụ tài nguyên và tỷ lệ phát sinh chất thải
rắn tăng lên tính theo đầu người.
Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB, 2004), tại các thành phố
lớn như New York tỷ lệ phát sinh chất thải rắn là 1,8kg/người/ngày.
Singapore, Hồng Kông là 0,8 - 10 kg/người/ngày.
Trên thế giới, các nước phát triển đã có những mô hình phân loại và thu
gom rác thải rất hiệu quả:


thường xuyên sử dụng các loại đồ hộp, thực phẩm ăn sẵn cùng các vật liệu
có nguồn gốc vô cơ. Trong thành phần các loại sinh hoạt thực phẩm chỉ
chiếm 10,4% và tỷ lệ kim loại cũng khá cao là 7,7%. Như vậy rác thải sinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn15
hoạt các loại ở Mỹ có thể phân loại và xử lý chiếm tỉ lệ khá cao (các loại khó
hoặc không phân giải được như kim loại, thủy tinh, gốm, sứ chiếm khoảng
20%) (Lê Văn Nhương, 2001) [17].
Pháp: Ở nước này quy định phải đựng các vật liệu, nguyên liệu hay
nguồn năng lượng nhất định để tạo điều kiện dễ dàng cho việc khôi phục lại
các vật liệu thành phần. Theo đó đã có các quyết định cấm các cách xử lý
hỗn hợp mà phải xử lý theo phương pháp nhất định. Chính phủ có thể yêu
cầu các nhà chế tạo và nhập khẩu không sử dụng các vật liệu tận dụng để
bảo vệ môi trường hoặc giảm bớt sự thiếu hụt một vật liệu nào đó. Tuy nhiên
cần phải tham khảo và thương lượng để có sự nhất trí cao của các tổ chức,
nghiệp đoàn khi áp dụng các yêu cầu này (Trần Hiếu Nhuệ và cs, 2001) [21].
Singapore: Đây là nước đô thị hóa 100% và là đô thị sạch nhất trên thế
giới. Để có được kết quả như vậy. Singapore đầu tư cho công tác thu gom, vận
chuyển và xử lý đồng thời xây dựng một hệ thống luật pháp nghiêm khắc làm
tiền đề cho quá trình xử lý rác thải tốt hơn. Rác thải ở Singapore được thu gom
và phân loại bằng túi nilon. Các chất thải có thể tái chế được, được đưa về các
nhà máy tái chế còn các loại chất thải khác được đưa về nhà máy khác để thiêu
hủy. Ở Singapore có 2 thành phần chính tham gia vào thu gom và xử lý các rác
thải sinh hoạt từ các khu dân cư và công ty, hơn 300 công ty tư nhân chuyên
thu gom rác thải công nghiệp và thương mại. Tất cả các công ty này đều được
cấp giấy phép hoạt động và chịu sự giám sát kiểm tra trực tiếp của Sở Khoa
học công nghệ và môi trường. Ngoài ra, các hộ dân và các công ty của
Singapore được khuyến khích tự thu gom và vận chuyển rác thải cho các hộ

3
Phần Lan
15
0
83
2
4
Pháp
3
1
54
42
5
Đức
16
2
46
36
6
Ý
3
3
74
20
7
Thụy Điển
16
34
47
3

Trích đoạn Thành phần rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị xã Sông Công Đánh giá nhận thức của cộng đồng về công tác quản lý, xử lý rác Thuận lợi xuất một số giải pháp hợp lý nhằm nâng cao công tác quản lý chất
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status