Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống một số loài cây lâm sản ngoài gỗ có giá trị cao tại vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo - Pdf 24

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN HOÀNG HIỂN

NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG
MỘT SỐ LOÀI CÂY LÂM SẢN NGOÀI GỖ
CÓ GIÁ TRỊ CAO TẠI VÙNG ĐỆM
VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO

Chuyên ngành: Lâm học
Mã số: 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. TS. LÝ VĂN TRỌNG
2. Th.S ĐỖ HOÀNG SƠN

theo chƣơng trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá 18, giai đoạn 2010 - 2012.
Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận đƣợc
sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học trƣờng Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên cũng nhƣ các đồng chí cán bộ đang làm việc tại
vƣờn quốc gia Tam Đảo. Nhân dịp này tác giả xin chân thành cảm ơn về sự
giúp đỡ đó.
Trƣớc hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới TS. Lý Văn
Trọng và Th.s Đỗ Hoàng Sơn - ngƣời hƣớng dẫn khoa học, đã trực tiếp hƣớng
dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức qúy báu và dành những tình
cảm tốt đẹp cho tác giả trong suốt thời gian công tác, học tập cũng nhƣ trong
thời gian thực hiện luận văn.
Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và
ngƣời thân trong gia đình đã giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt thời gian
học tập và hoàn thành luận văn.

Thái Nguyên, tháng 6 năm 2012
Tác giả iii
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các bảng viii
Danh mục các hình ix
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3

2.4.4. Nghiên cứu thực nghiệm nghiên cứu nhân giống bằng hạt 30
Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU 35
3.1. Đc điểm về điề u kiệ n tự nhiên, kinh tế -xã hội của huyện Đại T 35
3.1.1. Vị trí địa lý 35
3.1.2. Điều kiện địa hình 35
3.1.3. Điều kiện khí hậu thời tiết 36
3.1.4. Về đất đai thổ nhƣỡng 37
3.1.5. Về tài nguyên - khoáng sản 37
3.1.6. Tiềm năng du lịch 38
3.1.7. Nguồn nhân lực 38
3.1.8. Tiềm năng kinh tế 38
3.1.9. Văn hoá, xã hội 39
3.2. Đc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội của xã Quân Chu 39
3.2.1. Vị trí địa lý 39
3.2.2. Điều kiện địa hình, sông ngòi, thủy văn 40
3.2.3. Điều kiện khí hậu thời tiết 40
3.2.4. Về đất đai thổ nhƣỡng 40
3.2.5. Về tài nguyên 40
3.2.6. Một số đc điểm về đời sống kinh tế - xã hội 41

v
3.3. Đc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội của xã Mỹ Yên 41
3.3.1. Vị trí địa lý 41
3.3.2. Địa hình 42
3.3.3. Đất đai 42
3.3.4. Nguồn nƣớc 42
3.3.5. Khí hậu 42
3.3.6. Dân cƣ và nguồn lao động 43
3.3.7. Về nông nghiệp 44
vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

AFAP
Australian Foundation of the Peoples of Asia
and the Pacific
Bộ NN&PTNT
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
FAO
Food and Agriculture Organization of the
United Nations
LSNG
Lâm sản ngoài gỗ
VQG
Vƣờn quốc gia

viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 4.1: Các loài cây LSNG chủ yếu đƣợc gây trồng tại vùng đệm VQG 55
Bảng 4.2: Các loài LSNG phân theo công dụng đƣợc gây trồng tại
vùng đệm VQG Tam Đảo 56

30 ngày tuổi và 40 ngày tuổi 68
Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ ra rễcủa tng mốc thời gian kiểm tra tại
đợt thí nghiệm 1 74
Hình 4.4: Biểu đồ thể hiện mối quan hệ tỷ lệ sống trung bình, tỷ lệ nảy chồi
trung bình, và sự ra rễ của hom hà thủ ô đỏ 77
Hình 4.5: Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ ra rễ của tng mốc thời gian kiểm tra tại
đợt thí nghiệm 2 78
Hình 4.4: Biểu đồ thể hiện mối quan hệ tỷ lệ sống trung bình, tỷ lệ nảy chồi
trung bình,và sự ra rễ của hom hà thủ ô đỏ đợt thí nghiêm 2 80
Hình 4.5: Một số chỉ tiêu sinh trƣởng của đƣơng quy 30 ngày tuổi 87
Hình 4.6: Một số chỉ tiêu sinh trƣởng của đƣơng quy 2 tháng tuổi 88
Hình 4.7: Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của tuổi hom đến hiệu quả giâm
hom cây Thìa canh 91
Hình 4.8: Biểu đồ biểu diễn mức ảnh hƣởng của giá thể đến sinh trƣởng của
hom Thìa canh 93
Hình 4.9: Biểu đồ ảnh hƣởng của chất KTST đến khả năng ra rễ Thìa canh 95
Hình 4.10: Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng của NAA 2000ppm đến khả
năng ra rễ Thìa canh 95 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Lâm sản ngoài gỗ (LSNG) là một nhóm gồm nhiều sản phẩm khác nhau
có xuất xứ t rng và cung cấp thuốc chữa bệnh, thực phẩm, dầu, nhựa, ta
nanh, thuốc nhuộm, song mây, lá cọ, tre và cây hoang dã. LSNG có một giá
trị kinh tế và xã hội đối với ngƣời dân, những ngƣời phụ thuộc vào những sản
phẩm này cho thu nhập và sinh hoạt hàng ngày và có phần đóng góp đáng kể

việc nhân giống, gây trồng một số loài LSNG thông qua cải tiến các kỹ thuật
nhân giống. Một thử nghiệm nhân giống sẽ đƣợc tiến hành ngay tại vùng đệm
VQG Tam Đảo, thử nghiệm này sẽ xác định một số kỹ thuật cải tiến để nhân
giống thành công và thiết lập một số loài LSNG có giá trị trong cơ cấu cây
trồng tại vùng đệm. Nông dân tại vùng đệm VQG Tam Đảo sau đó sẽ có thể
sử dụng những kỹ thuật này để nâng cao sự thành công trong việc gây trồng
LSNG của họ. Những loài LSNG đƣợc lựa chọn sẽ phụ thêm vào thu nhập
hiện nay của nông dân và sau đó cải thiện sinh kế của họ. Để tìm ra đƣợc một
số loài cây LSNG có giá trị và có khả năng nhân giống, gây trồng để mang lại
thu nhập thƣờng xuyên cho ngƣời dân tại khu vùng đệm thì tôi đã tiến hành
đề tài: "Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống một số loài cây lâm sản ngoài gỗ
có giá trị cao tại vùng đệm vườn Quốc gia Tam Đảo".

3
Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Định nghĩa về Lâm sản ngoài gỗ
Đã có nhiều những tên gọi khác nhau về lâm sản ngoài gỗ đang đƣợc sử
dụng rộng rãi hiện nay nhƣ: lâm sản phụ, lâm sản phi gỗ, sản phẩm rng
không phải là gỗ Hầu hết mọi ngƣời đều có cùng quan điểm coi các khái
niệm trên là đồng nhất, để chỉ các sản phẩm của rng không phải là gỗ nhƣ:
động vật rng, các cây dƣợc liệu, các sản phẩm t cây rng không phải là gỗ,
các sản phẩm phụ t khai thác gỗ (cành, lá, gốc, rễ ).
Có nhiều tài liệu viết về lâm sản ngoài gỗ, nhƣng chỉ ở những phạm vi
hẹp của một loài hoc một nhóm loài nhất định. Nhƣng chƣa có một công
trình nào đƣa ra đƣợc một khái niệm chính xác về lâm sản ngoài gỗ này.
+ Khái niệm về Lâm sản ngoài gỗ đƣợc đề cập chính thức vào năm
1989 do W.W.F. Theo khái niệm này: “Lâm sản ngoài gỗ bao hàm tất cả các
vật liệu sinh học khác gỗ, được khai thác từ rừng tự nhiên phục vụ mục đích

hoa, quả, hạt, các loại gia vị, hạt có dầu, nấm…có thể dung làm thực phẩm.
b/ Những sản phẩm có nguồn gốc động vật nhƣ: mật ong, thịt thú rng,
cá, tổ yến, trứng chim, các loài côn trùng ăn đƣợc.
(3) Dƣợc liệu chất thơm và cây có chất độc.
(4) Những sản phẩm chiết suất nhƣ: các loại nhựa, tanin, chất màu, dầu
béo và tinh dầu…
(5) Động vật và những sản phẩm t động vật không dùng làm thực
phẩm nhƣ các loại thú rng, chim, côn trùng sống, da, sng, ngà, xƣơng, cánh
kiến đỏ…
(6) Những sản phẩm khác nhƣ: cây cảnh, lá để gói,v.v…

5
1.2. Thực trạng và vai trò LSNG Việt Nam
1.2.1. Thực trạng nguồn lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam
Ƣớc tính, Việt Nam có khoảng 12.000 loài thực vật. Nhƣng chỉ có
khoảng 10.500 loài đã đƣợc mô tả, trong đó có khoảng 10% là loài đc hữu;
800 loài rêu; 600 loài nấm Khoảng 2.300 loài cây có mạch đã đƣợc dùng
làm lƣơng thực, thực phẩm, làm thức ăn cho gia súc. Về cây lấy gỗ gồm có 41
loài cho gỗ quí (nhóm 1), 20 loài cho gỗ bền chắc (nhóm 2), 24 loài cho gỗ đồ
mộc và xây dựng (nhóm 3) , loại rng cho gỗ này chiếm khoảng 6 triệu ha.
Ngoài ra rng VN còn có loại rng tre, trúc chiếm khoảng 1,5 triệu ha gồm
khoảng 25 loài đã đƣợc gây trồng có giá trị kinh tế cao. Hiện nay đã thống kê
đƣợc hơn 7.000 loài thực vật bậc cao, 800 loài rêu, 600 loài nấm lớn. Có
2.300 loài đƣợc sử dụng với mục tiêu kinh tế.
Hệ động vật cũng rất đa dạng, hiện nay đã phát hiện đƣợc 273 loài thú,
773 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài lƣỡng cƣ và nhiều loài động vật không
xƣơng sống khác. Hầu nhƣ sự đa dạng sinh học này tập trung chủ yếu ở vùng đồi
núi. Trƣớc đây, hầu nhƣ toàn bộ vùng đồi núi đƣợc che phủ bởi một thảm thực
vật nhiệt đới giàu có. năm 1943 có khoảng 50% diện tích rng che phủ trong cả
nƣớc (Maurand, 1993) hiện nay chỉ còn khoảng 24%.

rất lớn. Nếu điều kiện chuyên trở đƣợc cải thiện và sự kiểm soát hành chính bị
nơi lỏng, việc buôn bán qua biên giới có thể trở thành nguồn ảnh hƣởng chính
đến tài nguyên trong vùng.
Trong những năm gần đây việc buôn bán và xuất khẩu các sản phẩm
sinh vật, các động vật và thực vật, kể cả các loài đƣợc bảo vệ, phát triển rất
nhanh chóng. Vì thiếu kế hoạch hợp lý, hoc thiếu sự kiểm tra cht chẽ trong
việc khai thác các tài nguyên rng mà ở nhiều vùng đã dẫn đến sự suy thoái
của rng nhiệt đới và nhiều hoạt động thực vật rng nhƣ: tê giác, voi, khỉ,
vƣợn, voọc, pơmu, trầm hƣơng, gõ đỏ ngày càng trở nên rất hiếm. Nhiều
loại động vật thông thƣờng nhƣ tê tê, các loài rùa, rắn, kỳ đà, ếch, ba ba đang

7
đƣợc xuất khẩu một cách nhộn nhịp sang Thái Lan, Hồng Kông và nhất là
Trung Quốc trong thời gian gần đây là mối đe dọa lớn đối với sự tổn thất về
tài nguyên rng. Giá trị xuất khẩu các loài nói trên đã thúc đẩy ngƣời dân tìm
đủ mọi cách săn bắt chung ở khắp mọi nơi.
1.2.2. Vai trò của lâm sản ngoài gỗ
- LSNG là một bộ phận quan trọng của rng nhiệt đới, quan hệ tới sự
duy trì và phát triển hệ sinh thái rng. Phần lớn cây LSNG nằm dƣới tán rng,
có tác dụng giảm tác động của nƣớc mƣa xuống mt đất, ngăn chn dòng chảy
mt, chống xói mòn cho đất rng. Gây trồng LSNG trong rng là tăng độ che
phủ và nâng cao giá trị phòng hộ của các khu rng.
- Phát triển Lâm sản ngoài gỗ là một phƣơng thức làm tăng giá trị kinh
tế của rng góp phần khôi phục, nâng cao giá trị của các khu rng nghèo,
động viên ngƣời dân địa phƣơng tham gia tích cực hơn vào công cuộc bảo
vệ rng và đa dạng sinh học, chống lại việc chuyển đổi đất lâm nghiệp sang
mục đích sử dụng khác. Lâm sản ngoài gỗ có vai trò quan trọng đối với các
cộng đồng dân cƣ và các hộ dân (nhất là dân tộc thiểu số) miền núi trong
việc đảm bảo an toàn lƣơng thực, chăm sóc sức khoẻ, nguyên liệu, nhiên liệu
phục vụ đời sống.

chất cho tng cộng đồng. Theo Jenne de Beer ( IUCN - 1996) [32] ƣớc tính
có ít nhất 30 triệu ngƣời ở Đông Nam Á sống phụ thuộc vào rng và sử dụng
LSNG nhằm đáp ứng nhu cầu về mt sức khoẻ và dinh dƣỡng. Ngoài ra còn
có những ngƣời nhờ vào các sản phẩm này để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
hàng ngày hoc tạo ra thu nhập nhƣ những ngƣời thợ thủ công và nghệ nhân.
- Giá trị về mt môi trƣờng, sinh thái: Các loài LSNG tham gia tạo nên
cấu trúc rng cùng với các loài cây gỗ và thực vật, động vật. Hệ sinh thái ở

9
đây đa dạng, khép kín và bền vững. Duy trì, bảo vệ và khai thác hợp lý (bền
vững) tài nguyên LSNG hoc tổ chức gây trồng LSNG dƣới tán rng góp
phần bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen các loài động thực vật,
tăng khả năng giữ nƣớc phòng hộ của rng, bảo vệ đƣợc hệ sinh thái rng nói
chung. Tuy nhiên, lâm sản ngoài gỗ cũng nhƣ lâm sản nói chung là đối tƣợng
của sản xuất, cần khai thác sử dụng, nên việc bảo tồn lâm sản ngoài gỗ không
thể giống nhƣ bảo vệ da dạng sinh học.
1.3. Các nghiên cứu có liên quan đến LSNG
1.3.1 Nghiên cứu ở nước ngoài
* Nghiên cứu về phân loại và bảo tồn LSNG
Công trình “Nghiên cứu về tre trúc” của Munro (1868) đƣợc coi là một
trong những nghiên cứu về tre trúc đầu tiên (dẫn theo Đỗ Văn Bản, 2005) [2].
Trong công tác này tác giả đã khái quát đƣợc một cách tổng quan về họ phụ
tre trúc trên thế giới.
Khi nghiên cứu về “Các loại tre trúc” Gamble (1896) đã đề cập tƣơng
đối chi tiết về phân bố, hình thái và một số đc điểm sinh thái của 151 loài tre
trúc (dẫn theo Đỗ Văn Bản, 2005) [2] có ở các nƣớc Ấn Độ, Pakistan, Miến
Điện, Malaysia và Indonesia.
I.T. Haig, M.A Hubermen và U Aung Din de F.A.D (1963) [34] với
công trình “Rng tre nứa” đã nghiên cứu một số đc điểm sinh thái của tre
trúc nứa Ấn Độ, Pakistan liên quan đến thổ nhƣỡng, khí hậu và một số biện

nông lâm kết hợp, trồng xen trong các khu rng phục hồi và rng trồng, cây
non đƣợc trồng 1 hoc 2 cây/cụm. Tại Quảng Đông, mây nếp đƣợc trồng thử
nghiệm ở sƣờn đồi, thu hoạch vào năm thứ 7 cho năng suất khoảng 1,2 tấn/ha.
Những năm gần đây, một số nhà khoa học đã nghiên cứu về đc điểm sinh
thái học, kỹ thuật gây trồng, chế biến và tổng kết đánh giá kết quả trồng một số

11
loài LSNG có giá trị ở các nƣớc nhiệt đới nhƣ Việt Nam, Trung Quốc,
Brazils,…. (Peter Zuidema, 2001;… Marinus J.A. Werger, 2000; FAO, 2000;…)
Nhìn chung, việc nghiên cứu về phân loại, mô tả hình thái, sinh thái,
công dụng, tầm quan trọng cũng nhƣ đánh giá các mô hình gây trồng và phát
triển LSNG trên thế giới đã có nhiều kết quả. Các kết quả đều khẳng định việc
gây trồng, phát triển, sử dụng hợp lý và bền vững thì LSNG sẽ có vai trò to
lớn trong việc tạo thu nhập cho ngƣời dân miền núi, nhiều nơi còn làm nguồn
thu nhập chính, góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống, đảm bảo an
ninh lƣơng thực, ổn định xã hội đồng thời đóng góp rất lớn trong quá trình
bảo vệ và phát triển rng
* Nghiên cứu giá trị kinh tế - xã hội của LSNG
Giá trị kinh tế - xã hội của LSNG thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau,
t cung cấp lƣơng thực,thực phẩm, vật liệu xây dựng, nguyên liệu thủ công
mỹ nghệ, dƣợc phẩm, đến giải quyết công ăn việc làm, phát triển ngành nghề,
bảo tồn và phát huy kiến thức bản địa, tôn tạo nét đẹp văn hóa, xóa đói giảm
nghèo, nâng cao đời sống nhiều mt cho ngƣời dân, đc biệt là những dân
nghèo (FAO, 1994; Sharma,1995) [29].
Thông tin về các loài cho LSNG có giá trị kinh tế cao còn rất tản mạn
và ít ỏi, nên chƣa phát huy đầy đủ các chức năng có lợi của LSNG. Đề LSNG
đóng góp quan trọng vào sự phát triển miền núi hơn nữa, cần tập trung nghiên
cứu xác định đc điểm sinh thái học cũng nhƣ kỹ thuật gây trồng , chăm sóc,
nuôi dƣỡng chúng gắn với quản lý rng bền vững; đồng thời cần xây dựng và
truyền bá những mô hình rng trình diễn về cung cấp LSNG để ngƣời dân

đồng thời là nguồn thu nhập lớn (khoảng 20 - 30% cơ cấu thu nhập) của các
hộ gia đình miền núi ở các nƣớc này. Theo số liệu của FAO, ƣớc tính có
khoảng 80% dân số trong các nƣớc đang phát triển sử dụng LSNG nhằm đáp

13
ứng nhu cầu về sức khoẻ và dinh dƣỡng. Vài triệu hộ gia đình trên toàn thế
giới sống nhờ vào các sản phẩm này để đáp ứng các tiêu dùng thiết yếu hàng
ngày hay là tạo thu nhập. LSNG đƣợc những ngƣời thợ thủ công và nghệ
nhân làng bản sử dụng trên khắp thế giới. Hiện nay, có ít nhất 150 loài LSNG
đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực thƣơng mại quốc tế (mật ong, nấm,
hƣơng liệu, sâm, dầu nhựa, song mây…), ƣớc tính tổng giá trị thƣơng mại
quốc tế của LSNG hàng năm khoảng 5 - 11 tỷ USD (Mohammad Iqbal -
1993) International trade in NWFPs: an overview).
Nhìn chung, nhƣ̃ ng nghiên cƣ́ u về LSNG trên thế giớ i đã cho thấ y tiề m
năng to lớ n củ a LSNG ở cá c nƣớ c nhiệ t đớ i , đã khẳ ng định đƣợ c vai trò quan
trọng củ a LSNG trong đờ i số ng kinh tế - xã hội nông thôn miền núi , coi đây
là một trong những nhân tố triển vọng nhất cho bảo tồn và phát triển rng ,
góp phần giải quyết mục tiêu quản lý rng bền vững của các nƣớc nhiệt đới.
1.3.2. Nghiên cứu ở Việt Nam
Các tƣ liệu, tài liệu và các công trình nghiên cứu liên quan đến LSNG
hiện nay phần lớn giới thiệu về sự đa dạng, khái niệm, phân loại, vai trò, giá
trị sử dụng và kỹ thuật gây trồng cho một số loài cây LSNG chủ yếu, điển
hình là một số công trình nghiên cứu phân theo các vấn đề sau đây:
* Nghiên cứu về phân loại và bảo tồn LSNG
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của LSNG, ngay t những năm đầu thế
kỷ XX, Lecomte - một nhà nghiên cứu của Pháp đã đề cập, xác định đƣợc
nhiều loài LSNG có giá trị trong cuốn “Thực vật chí đại cƣơng Đông Dƣơng”
trong đó có ở Việt Nam.
Đỗ Tất Lợi (1977) [17] trong “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”
- tái bản lần 3 có sửa đổi bổ sung đã mô tả nhiều loài cây LSNG làm thuốc,


15
* Nghiên cứu về chọn giống và nhân giống
Nhân giống Hồi bằng phƣơng pháp giâm hom với thuốc kích thích ra rễ
là IBA (1%), hom lấy t cây 2 tuổi có tỷ lệ ra rễ khá cao đạt t 66 - 69%;
Phƣơng pháp ghép nêm và ghép áp cho hồi cũng có tỷ lệ sống khá cao, sau 3
tháng đạt hơn 79%, sau 5 tháng còn gần 74% và sau 14 tháng có thể xuất
vƣờn còn gần 46%. Tỷ lệ sống của cây ghép hầu nhƣ không phụ thuộc vào
tuổi cây mẹ cho cành ghép mà phục thuộc rất rõ rệt vào tng dòng cây mẹ cho
cành ghép. (Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Tuấn Hƣng - 2003) [20].
Xử lý bằng IBA (1%) trong thời kỳ đầu hè để giâm hom Quế đạt tỷ lệ
ra rễ cao và sử dụng phƣơng pháp ghép nêm ngọn Quế cho tỷ lệ sống cao nhất
so với ghép mắt và ghép cành (70 - 77%).
Khi nghiên cứu chọn tạo giống Quế có năng suất tinh dầu cao Nguyễn
Huy Sơn, Phạm Văn Tuấn (2006) [21] đã chọn đƣợc 122 cây trội theo các chỉ
tiêu sinh trƣởng, 79 cây theo sinh trƣởng và hàm lƣợng tinh dầu, 45 cây theo
cả sinh trƣởng, hàm lƣợng và chất lƣợng tinh dầu ở Yên Bái, Quảng Nam và
Quảng Ngãi. Về nhân giống, đề tài cũng đã chỉ ra đƣợc tuổi cây lấy hom, giá
thể và loại hom có ảnh hƣởng đến tỷ lệ ra rễ của hom, tốt nhất là lấy hom
cành hay hom chồi vƣợt ở cây dƣới 7 năm tuổi, giâm hom trong giá thể cát
vào đầu vụ hè là tốt nhất. Đối với ghép, đề tài cũng đƣa ra 3 phƣơng pháp
nhƣng đạt hiệu quả cao nhất vẫn là ghép nêm ngọn, cành ghép tốt nhất là lấy
ở cây dƣới 7 năm tuổi và nên ghép vào vụ thu. Các tác giả đã dùng cây ghép
để xây dựng vƣờn giống kết hợp khảo nghiệm hậu thế đối với loài cây này.
* Nghiên cứu về kỹ thuật gây trồng
Nguyễn Ngọc Bình (1964) [3] đã chỉ ra rằng Luồng sinh trƣởng tốt nơi
đất chua pH(KC1): 4,2 - 5,0. Cũng theo Nguyễn Ngọc Bình (2001) [4] khi
nghiên cứu đc biệt đất trồng rng Tre Luồng và ảnh hƣởng của các phƣơng
thức trồng rng tre Luồng đến đất cho rằng trồng Luồng theo phƣơng thức
hỗn giao, thích hợp nhất là hỗn giao với cây họ đậu nhƣ Keo để tránh cho đất


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status