Hiện trạng và giải pháp quản lý nước thải công nghiệp tại một số KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Pdf 24

S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN KIÊN QUYẾT
HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ
KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
VĨNH PHÚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

Mã Số: 60440301
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LƢƠNG VĂN HINH

Thái Nguyên - 2013

S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

i
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực
sự của cá nhân tôi, đƣợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo
sát và phân tích từ thực tiễn dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS. Lƣơng Văn
Hinh.
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong
luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ cho một
học vị nào, phần trích dẫn tài liệu tham khảo đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc.

Vĩnh Phúc, ngày 22 tháng 10 năm 2013

Xin cảm ơn các cơ quan, đơn vị, cá nhân đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều
tra thu thập tài liệu phục vụ đề tài.
Cuối cùng xin cảm ơn tấm lòng của những ngƣời thân yêu trong gia đình đã
động viên, cổ vũ, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và
hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Vĩnh Phúc, ngày 22 tháng 10 năm 2013

Tác giả luận văn
Nguyễn Kiên Quyết S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC HÌNH ix
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Yêu cầu của đề tài 2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của của đề tài 3

2.4.6. Phƣơng pháp đánh giá nhanh 26
2.4.7. Phƣơng pháp tham vấn ý kiến cộng đồng 27
2.4.8. Phƣơng pháp ý kiến chuyên gia 27
Chƣơng III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28
3.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 28
3.1.1. Điều kiện tự nhiên 28
3.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 32
3.2. Tình hình xây dựng và phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh 37
3.2.1.Tình hình thành lập, mở rộng và quy hoạch phát triển các KCN 37
3.2.2. Tình hình triển khai đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng KCN, KKT 38
3.2.3. Về thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài (FDI) và đầu tƣ trong nƣớc (DDI) 41
3.2.4. Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp KCN 42
3.2.5. Tình hình xây dựng nhà máy xử lý nƣớc thải tại các KCN 44
3.2.6. Khái quát tác động của phát triển KCN đến môi trƣờng 45
3.3 Hiện trạng nƣớc thải công nghiệp tại các KCN 46
3.3.1. Các nguồn gốc và thành phần 46
3.3.2. Các nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc từ
các KCN [15] 50
3.3.3. Diễn biến chất lƣợng nƣớc thải công nghiệp tại các KCN 51
3.3.4. Kết quả nội dung tham vấn ý kiến cộng đồng 63
3.3.5. Một số tác động của nƣớc thải công nghiệp. 64
3.3.5. Dự báo xu hƣớng biến đổi chất lƣợng nƣớc thải công nghiệp 69
3.4. Đề xuất các giải pháp quản lý để giảm thiểu ô nhiễm nƣớc thải CN 70

S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

v
3.4.1. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trƣờng tại KCN 70
3.4.2. Rà soát, bổ sung các văn bản chính sách, pháp luật, tăng cƣờng các biện

- QCVN
: Quy chuẩn Việt Nam
- QĐ
: Quyết định
- GCNĐT
: Giấy chứng nhận đầu tƣ
- QLMT
: Quản lý môi trƣờng
- SXSH
: Sản xuất sạch hơn
- UBND
: Ủy ban nhân dân
- GO
: Giá trị sản xuất
- QPPL
: Quy phạm pháp luật
- FDI
: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
- DDI
: Đầu tƣ trong nƣớc
- SXKD
: Sản xuất kinh doanh
- GDP
: Giá trị tăng thêm
- CNH-HĐH
: Công nghiệp hóa – hiện đại hóa
- ĐBSH
: Đồng bằng sông Hồng

S

Một số chỉ tiêu phân tích nƣớc mặt
21
2.2
Một số chỉ tiêu phân tích nƣớc thải
22
3.1
Chế độ thời tiết, khí hậu các năm 2010 – 2012
28
3.2
Một số chỉ tiêu so sánh tỉnh Vĩnh Phúc so với các tỉnh vùng KTTĐ
Bắc Bộ năm 2008
31
3.3
Giá trị sản xuất CN theo giá thực tế phân theo thành phần KT
32
3.4
Xuất khẩu của các DN ngoài nhà nƣớc
33
3.5
Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá thực tế phân theo ngành kinh
tế của tỉnh Vĩnh Phúc
34
3.6
Tình hoạt động của các KCN trên địa bàn tỉnh năm 2012
38
3.7
Tình hình thu hút FDI trên địa bàn tỉnh từ năm 1997 -2011
39
3.8
Sản phẩm chủ yếu của các dự án đầu tƣ trực tiếp vào các KCN

S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

viii
thải CN

S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

ix
DANH MỤC HÌNH
TT
Nội dung hình
Trang
1.1
Biểu đồ tình hình phát triển KCN trong thời gian qua
7
1.2
Biểu đồ số lƣợng và diện tích KCN theo vùng kinh tế tính đến hết
tháng 12/2008
8
1.3
Biểu đồ ƣớc tính tỷ lệ tổng lƣợng nƣớc thải KCN của 6 vùng kinh tế
13
1.4
Nƣớc thải của các cơ sở công nghiệp thải ra sông
16
2.1
Bản đồ quy hoạch các KCN
19

52
3.11
Biểu đồ biểu diễn BOD
5
trong nƣớc thải KCN Bình Xuyên
53
3.12
Biểu đồ biểu diễn Amoni trong nƣớc thải KCN Bình Xuyên
53
3.13
Biểu đồ biểu diễn chỉ tiêu TSS trong nƣớc thải KCN Bình Xuyên
54
3.14
Biểu đồ biểu diễn chỉ tiêu coliform trong nƣớc thải KCN Bình Xuyên
54
3.15
Biểu đồ diễn biến COD nƣớc thải KCN Kim Hoa
60
3.16
Biểu đồ diễn biến BOD5 nƣớc thải KCN Kim Hoa
60
3.17
Biểu đồ diễn biến Tổng Ni tơ nƣớc thải KCN Kim Hoa
61
3.18
Sơ đồ nguyên tắc thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải.
73

S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

ạt các dự án luôn là các vấn đề về ô nhiễm môi trƣờng đi kèm. Phần lớn các nhà

S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

2
máy, xí nghiệp khi đầu tƣ vào KCN đều đã lập các báo cáo đánh giá tác động môi
trƣờng, hoặc bản cam kết bảo vệ môi trƣờng, đăng ký chủ nguồn thải, khai thác
nƣớc mặt để xử dụng trong sản xuất và thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động
tiêu cực đến môi trƣờng. Tuy nhiên việc phát sinh nhiều chất thải rắn, chất thải
nguy hại và nƣớc thải công nghiệp tại một số KCN vẫn chƣa đƣợc xử lý hoặc xử lý
kém hiệu quả, gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt các thủy vực tiếp nhận, ảnh hƣởng đến
chất lƣợng cuộc sống của cộng đồng dân cƣ và suy giảm chất lƣợng môi tƣờng. Đặt
ra bài toán khó với các nhà quản lý là làm sao vừa có thể giảm thiểu và giải quyết
các vấn đề ô nhiễm môi trƣờng bên cạnh việc duy trì và phát triển kinh tế theo yêu
cầu của xã hội.
Xuất phát từ các vấn đề trên, đƣợc sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trƣờng,
Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học và Khoa Tài nguyên và Môi trƣờng, dƣới sự
hƣớng dẫn của thầy PGS.TS Lƣơng Văn Hinh em đã thực hiện đề tài: “Hiện trạng
và giải pháp quản lý nước thải công nghiệp tại một số khu công nghiệp trên địa
bàn tỉnh Vĩnh Phúc”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng nƣớc thải công nghiệp tại một số KCN trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Phúc (Kim Hoa, Khai Quang, Bình Xuyên).
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trƣờng
nƣớc thải các KCN.
3. Yêu cầu của đề tài
- Đề tài nghiên cứu trên cơ sở các thông tin, số liệu, tài liệu điều tra phải
trung thực, chính xác, đảm bảo độ tin cậy và phản ánh đúng thực trạng phát triển và
quản lý các KCN Bình Xuyên, Kim Hoa, Khai Quang đến chất lƣợng nƣớc thải trên

- Đối với kinh tế - xã hội và môi trường: Góp phần vào việc định hƣớng lập
quy hoạch bảo vệ môi trƣờng trên lƣu vực sông Cầu, quy hoạch môi trƣờng tỉnh
Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2020.

S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

4
- Đối với quy hoạch mạng lưới phát triển công nghiệp: là cơ sở tiền đề cho
việc hình thành các KCN sinh thái, KCN thân thiện với môi trƣờng.

Chƣơng I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Phát triển KCN
Khái niệm KCN và vấn đề môi trường:
- KCN, còn gọi là khu kỹ nghệ, là khu vực dành cho phát triển công nghiệp
theo một quy hoạch cụ thể nào đó nhằm đảm bảo đƣợc sự hài hòa và cân bằng
tƣơng đối giữa các mục tiêu kinh tế - xã hội - môi trƣờng. KCN thƣờng đƣợc Chính
phủ cấp phép đầu tƣ với hệ thống hạ tầng kỹ thuật và pháp lý riêng [11] .
- Những KCN có quy mô nhỏ thƣờng đƣợc gọi là cụm công nghiệp.
- Các KCN với quy mô lớn bé và loại hình khác nhau, nói chung đƣợc xây
dựng trên các diện tích tƣơng đối nhỏ, đƣợc cung cấp đầy đủ, nhƣ: điện nƣớc,
đƣờng giao thông vào ra chính và một số dịch vụ khác. Các KCN đƣợc hình thành
nhằm thu gom và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động tốt.
- Mục tiêu và chức năng hoạt động các KCN đƣợc chia thành các loại hình
sau:
+ KCN đƣợc xây trên khuôn viên đã có một số doanh nghiệp đang hoạt
động.
+ Các KCN đƣợc xây nhằm đáp ứng nhu cầu di dời của nhà máy vốn đang
tồn tại xen kẽ giữa các khu dân cƣ hay nằm ở nội đô.
+ Các KCN có quy mô nhỏ và vừa có hoạt động sản xuất gắn liền với nguồn

theo những chiến lƣợc khác nhau nhƣng cùng có chung một mục đích là phát triển
kinh tế đất nƣớc theo hƣớng phát triển bền vững.
Cụ thể, kinh nghiệm phát triển công nghiệp hay các KCN của một số quốc
gia nhƣ sau:
- Nhật Bản: Mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng hành cùng chính sách
tuyển chọn nguồn nhân lực quản lý.
- Thái Lan: Công nghiệp hoá và thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài.
- Hàn Quốc: Công nghệ và chuyển giao kỹ thuật.

S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

6
- Các nƣớc công nghiệp mới ở Châu Á: Mô hình cạnh tranh của ngành công
nghiệp.
- Các nƣớc công nghiệp ở Châu âu: Mô hình sản xuất sạch hơn, hợp tác liên
kết với các nƣớc đang phát triển chuyển giao công nghệ và thu hút nguồn nhận lực.
Tuy nhiên, các quốc gia trên thế giới đều có một xu hƣớng chung là mở rộng
các KCN và Cụm CN tập trung. Nhằm tăng hiệu quả phát triển kinh tế đồng thời
giảm sức ép đến môi trƣờng.
1.1.2. Phát triển KCN của Việt Nam
- Tại Việt Nam theo quy định về KCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao -
ban hành kèm theo Nghị định số 29/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/3/2008
[14] : Quy định về KCN, khu chế xuất và khu kinh tế, nhƣ sau:
- KCN là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ
cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, đƣợc thành lập theo điều
kiện, trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định này.
- Diện tích đất công nghiệp là diện tích đất của KCN đã xây dựng kết cấu hạ
tầng để cho nhà đầu tƣ thuê, thuê lại thực hiện dự án đầu tƣ sản xuất, kinh doanh
trong KCN.

tỷ USD, năm2007 đạt 10,8 tỷ USD, năm 2008 đạt 16,2 tỷ USD chiếm tỷ trọng
25,8% trong tổng giá trị xuất khẩu của cả nƣớc). Với vai trò quan trọng của mình,
các doanh nghiệp KCN đã nộp ngân sách nhà nƣớc hàng năm khoảng 2,6 tỷ USD.

S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

8 Hình 1.2 Biểu đồ số lượng và diện tích KCN theo vùng KT tính đến hết tháng
12/2008. (Nguồn: Bộ KH&ĐT; số liệu điều tra của TCMT, tháng 10/2009) [2]
Quá trình phát triển thời gian qua cho thấy, các KCN tăng nhanh về số
lƣợng, diện tích, thu hút lƣợng không nhỏ vốn đầu tƣ trong nƣớc và ngoài nƣớc,
thúc đẩy sản xuất công nghiệp, tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động, nâng cao
chất lƣợng cuộc sống, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH-
HĐH,
Tuy nhiên quá trình phát triển KCN có một số tồn tại không nhỏ nhƣ sự gia
tăng về số lƣợng không tỷ lệ thuận với tỷ lệ lấp đầy KCN. Trong 3 năm gần đây, tỷ
lệ lấp đầy KCN giảm trung bình giảm 4%/năm, năm 2008 chỉ đạt 46%, các KCN
chủ yếu tập trung tại các vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) với 74,9% tổng số KCN
và 81,8% tổng diện tích đất tự nhiên các KCN cả nƣớc. Nguồn thải từ các KCN mặc
dù tập trung nhƣng thải lƣợng rất lớn trong khi đó công tác quản lý cũng nhƣ xử lý
chất thải KCN còn nhiều hạn chế. Năm 2009 mới có 43,3% các KCN đã đi vào hoạt
động có công trình xử lý nƣớc thải tập trung, nhiều công trình trong số đó thực tế
hoạt động vẫn chƣa đạt quy chuẩn.[2]
Bên cạnh các mục tiêu đạt đƣợc, tỷ lệ lấp đầy của các KCN và công tác xây
dựng các công trình bảo vệ môi trƣờng trong KCN (điển hình là việc xây dựng,
hoàn thiện và vận hành các công trình xử lý nƣớc thải tập trung) là chƣa đạt chỉ


hoạch
S đã cho
thuê
S sử dụng
1
Bắc Giang
5
1.239
195*
777
29
Kon Tum
2
210
44*
44*
2
Bắc Cạn
1
74
K
51
30
Lâm Đồng
2
359
112
209
3
Bắc Ninh

2
161
79
112
6
Hà Nam
3
571
245
571
34
Quảng Nam
3
750
260
529
7
Hà Nội
11
2.000
732*
1.523
35
Quảng Ngãi
2
262
79
194
8
Hải Dƣơng

2
58
K
17
11
Hƣng Yên
6
1.465
247
921
39
BR-VT
10
7.900
1871
5.297
12
Nam Định
2
478
261
369
40
Bến Tre
2
171
78
116
13
Ninh Bình

1
360
48
217
16
Thái Bình
2
188
114
118
44
Cần Thơ
3
562
226
432
17
Thái Nguyên
1
320
K
K
45
Đồng Nai
28
8.816
3.554*
5832
18
Thanh Hoá

15
2.9
1154*
1.939
21
Yên Bái
1
138
K
82
49
Long An
13
4.09
589*
1851*
22
Bình Định
2
558
277
418
50
Sóc Trăng
1
251
130
174
23
Bình Thuận

1
100
42
62
26
Đắc Nông
1
181
141
181
54
Vĩnh Long
2
268
93*
185
27
Gia Lai
1
109
77
80
55
Ninh Thuận
2
777
16
536

S

sau khi đã sử dụng hoặc đƣợc tạo ra trong một quá trình công nghệ và không còn giá
trị trực tiếp đối với quá trình đó.
- Ngoài ra, ngƣời ta còn định nghĩa: Nƣớc thải là chất lỏng đƣợc thải ra sau quá
trình sử dụng của con ngƣời và đã làm thay đổi tính chất ban đầu của chúng.
b. Khái niệm nước thải công nghiệp
Theo QCVN-24-2009 quy định: nƣớc thải công nghiệp là dung dịch thải ra từ
các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp vào nguồn tiếp nhận
nƣớc thải.
- Ngoài ra còn có cách định nghĩa khác: nƣớc thải công nghiệp là nƣớc thải
đƣợc sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp từ các công đoạn sản xuất nhƣ nƣớc
thải khi tiến hành vệ sinh công nghiệp hay hoạt động sinh hoạt của công nhân viên.
[18].
c. Đặc điểm của nước thải công nghiệp
- Nƣớc thải của KCN gồm hai loại chính: nƣớc thải sinh hoạt từ các khu văn
phòng và nƣớc thải sản xuất từ các nhà máy sản xuất trong KCN.
- Nƣớc thải công nghiệp rất đa dạng và khác nhau về thành phần cũng nhƣ
lƣợng phát thải và phụ thuộc vào nhiều yếu tố: ngành nghề của các cơ sở sản xuất
trong KCN, loại hình công nghiệp, loại hình công nghệ sử dụng, tính hiện đại của công
nghệ, tuổi thọ của thiết bị, trình độ quản lý của cơ sở và ý thức cán bộ công nhân
viên…. 13
- Thành phần nƣớc thải của các KCN chủ yếu bao gồm: các chất rắn lơ lửng
(SS), hàm lƣợng chất hữu cơ (BOD, COD), kim loại nặng, các chất dinh dƣỡng (hàm
lƣợng tổng nitơ, tổng phốt pho….)…
- Tính chất đặc trƣng của nƣớc thải:
+ Nƣớc thải bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ với nồng độ cao: nhƣ các ngành
công nghiệp chế biến da, nấu thép, thủy hải sản, nƣớc thải sinh hoạt…
+ Nƣớc thải bị ô nhiễm bởi chất béo, dầu mỡ, nƣớc có màu và mùi khó chịu:


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status