skkn một số biện pháp xây dựng nề nếp tự quản - tinh thần tập thể - học sinh tích cực tự giác học tập - Pdf 24

Một số biện pháp xây dựng nề nếp tự quản - tinh thần tập thể - học sinh tích cực tự giác học tập
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
- Đi đôi với chất lượng – Kết quả học tập, công tác xây dựng nề nếp
cho học sinh là một trong những nhiệm vụ trọng yếu hàng đầu của người
giáo viên tiểu học . Thực tế, nếu lớp học không có nề nếp thì không có tinh
thần tập thể dẫn đến học sinh không có tinh thần tự giác học tập, nên việc
giáo dục và dạy học trên lớp sẽ không đạt hiệu quả cao.
- Tuy nhiên việc hình thành cho các em nề nếp tốt ở các mặt là một
điều khó thực hiện đối với giáo viên . Với tình hình xã hội hội hiện nay,
một số giáo viên đến trường chỉ quan tâm nhiều đến việc dạy, chưa thực sự
quan tâm đến việc hình thành nề nếp và tìm hiểu tình cảm cuộc sống của
các em … Vậy để nề nếp tự quản tốt – tinh thần tập thể - học sinh tích cực
tự giác học tập cho học sinh chúng ta phải làm như thế nào cho có hiệu
quả ?
1. Cơ sở xuất phát và cách đặt vấn đề:
* Xuất phát từ quan điểm: Một lớp học có nề nếp kỷ luật tốt nhất
định sẽ có nếp học tập tốt.
- Một lớp học có nề nếp kỷ luật tốt nhất định sẽ phát huy tính tích
cực - chủ động - tự giác học tập cao.
- Một lớp học có nề nếp kỷ luật tốt nhất định sẽ tạo ra môi trường
học tập hoà đồng giữa các đối tượng khác nhau.
- Một lớp học có nề nếp kỷ luật tốt nhất định sẽ tạo ra môi trường
lớp học thân thiện, giúp đỡ lẫn nhau.
- Muốn có được nề nếp kỷ luật và học tập tốt thì học sinh phải có khả
năng tự quản và tinh thần tập thể cao. Vì thế các em mới có thể kiểm tra
nhau, nhắc nhở và thi đua nhau để cùng thực hiện những yêu cầu của giáo
viên và nhà trường đề ra.
* Lớp có nếp tự quản sẽ giúp cho giáo viên chủ nhiệm rất nhiều việc
trong và ngoài lớp, nhất là khi không có mặt giáo viên, những việc không
chỉ có ở trong trường mà cả ở ngoài trường.
* Có được nếp tự quản, tinh thần tập thể thì lớp mới tham gia sôi nổi

công dân năng động trong thời kỳ mới.
* Tỡnh hỡnh thc trng ca lp hin ti:
+ Hc sinh trong lp u xa trờng, đi lại khó khăn.
Sáng kiến kinh nghiệm
2
Mt s bin phỏp xõy dng n np t qun - tinh thn tp th - hc sinh tớch cc t giỏc hc tp
Mt s hc sinh trong lp cú hon cnh c bit, nh tàn tật, b m
b nhau, sng vi ụng b, hoc cú b m đi làm ăn xa (miền Nam), i nớc
ngoài
Cũn phn ln cỏc em trong lp cú b m xut thõn t thnh phn
nông thôn, trỡnh vn hoỏ thp khụng cú kh nng kốm cp con cỏi nh.
Tụi nhn thy bn thõn cỏc em rt thiu thn, thit thũi c v cht ln
tinh thn.
Chớnh vỡ vy ch cú tp th lp mi cú th lụi cun hp dn v cun
hỳt cỏc em vo nhng cụng vic chung ca lp, ca i.
Cỏc em c sng trong mụi trng thõn thin, tỡnh gn bú, yờu
thng ca bn bố, nờn xõy dng c tp th lp tt va giỳp cỏc em rốn
luyn o c m cũn l ch da tinh thn cho nhng hc sinh cú hon
cnh c bit. Do ú tp th lp l sõn chi hp dn nht ca cỏc em.
Vi nhng lý do t qun trờn, ngay t u nm hc. T giai on n
nh t chc lp cho n khi ging dy, tụi luụn chỳ ý, quan tõm n vic
rốn cho lp np t qun, tinh thn tp th cỏc em cú tớnh t giỏc, tớch cc
trong hc tp v sinh hot.
T nhng suy ngh trờn tụi ó mnh dn chn ti ny ỏp dng
vo thc t lp 5A.
II. GII QUYT VN
i vi nhim v ca ngi giỏo viờn, ngoi vic ging dy vn hoỏ
cũn phi giỏo dc o c cho hc sinh. Xõy dng tp th lp vng mnh
s l iu kin thun li giỏo dc o c, y mnh phong tro hc tp,
lm cho khụng khớ hc tp thờm sụi ni, mang li hiu qu. Tạo môi trờng

* Sau khi ó quen vi cụng vic, phỏt huy tớnh ch ng, t qun,
tụi cho cỏc em t t chc gi sinh hot vào tiết hoạt động buổi 2 thứ 3 mỗi
tuần, t tng kt khen chờ v ra bin phỏp thc hin thit thc nht
hon thnh c cỏc ni dung thi ua ca nhà trờng, i.
c. cao vai trũ ca cỏn b lp:
Sáng kiến kinh nghiệm
4
Mt s bin phỏp xõy dng n np t qun - tinh thn tp th - hc sinh tớch cc t giỏc hc tp
rốn tớnh t qun, tụi giao trỏch nhim cho i ng cỏn b lp t
qun lý, iu hnh, gii quyt mi cụng vic ca lp nht l khi khụng cú
mt giỏo viờn ch nhim.
Phối hợp thông tin hai chiều giữa giáo viên và cán bộ lớp.
3. Hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp:
Hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp l nhng hot ng c t
chc ngoi gi hc cỏc mụn hc vn hoỏ. Qua cỏc hot ng ny giỳp hỡnh
thnh v phỏt trin hc sinh cỏc k nng ban u, c bn v cn thit phự
hp vi s phỏt trin chung ca hc sinh. K nng giao tip, k nng tham
gia cỏc hot ng tp th, k nng nhn thc, , gúp phn hỡnh thnh v
phỏt trin tớnh tớch cc, t giỏc, tinh thn tp th cho hc sinh. Trờn c s
ú bi dng cho hc sinh thỏi ỳng n vi cỏc hin tng t nhiờn v
xó hi, cú tinh thn trỏch nhim chung vi cụng vic ca tp th.
* Mt s con ng thc hin hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp
- Hot ng giỏo dc theo ch im.
- Hot ng trong gi sinh hot lp.
- Hot ng trong bui sinh hot di c.
- Hot ng ca i TNTP v nhi ng H Chớ Minh.
- Hot ng bo v mụi trng xanh sch - p
- Hoạt động tuyên truyền các cuộc vận động học tập nh: Thực hiện
hai không với 4 nội dung, xây dựng trờng học thân thiện học sinh tích
cực học tập, học tập và làm theo tấm gờn đạo đức Hồ Chí Minh

- Là hoạt động mà học sinh cũng rất háo hức tham gia vì trong giờ
hoạt động tập thể, học sinh đựơc nói, được hát, được nêu ý kiến, được thể
hiện mình. Nội dung giờ hoạt động tập thể cũng rất đa dạng nhưng nên đưa
các hoạt động theo chủ điểm giáo dục như : Tìm hiểu an toàn giao thông,
kính yêu thầy cô, bảo vệ môi trường, kính yêu mẹ và cô giáo, kính yêu Bác
Hồ, hoà bình và hữu nghị Trong các hoạt động đó, học sinh có thể hát,
múa, kể chuyện, đọc thơ, thi tìm hiểu, vui chơi, và nhiều hình thức khác
theo các chủ đề. Hoạt động này thực sự lôi cuốn đựoc cả tập thể lớp nên
góp phần không nhỏ vào việc rèn luyện tính tổ chức, kỉ luật, nâng cao tinh
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
6
Một số biện pháp xây dựng nề nếp tự quản - tinh thần tập thể - học sinh tích cực tự giác học tập
thần trách nhiệm, lòng nhân ái, tình u bạn bè, tinh thần tập thể, khả năng
tự quản.
d. Rèn tính tập thể thơng qua hoạt động ngoại khố:
Ngồi giờ học văn hố trên lớp thì hoạt động ngoại khố của Đội là
điều kiện để rèn luyện tinh thần tập thể rất có hiệu quả. Mỗi lần tham gia là
các em một lần đươc thể hiện tinh thần tập thể, ý thức tơn trọng kỷ luật, giữ
gìn danh dự cho tập thể lớp. Đặc biệt là tính tự quản thể hiện rất rõ.
Ví dụ: Lần đi tham quan ở đơn vị Trung đồn I, tơi phân cơng cho
các em tự quản theo nhóm: chuẩn bị tư trang đi thăm quan, nội dung hình
thức tham quan . Và đặc biệt là sự an tồn từ lúc đi đến lúc về. Tơi nhận
thấy các em rất tự quản trong cơng việc nhất là khi xem – nghe các chú bộ
đội thuyết trình, đã lơi cuốn tất cả các em (kể cả những em tinh nghịch, ở
lớp bị coi là cá biệt lại càng hăng hái theo dõi) .
Vai trò cán bộ lớp lúc này thể hiện rất rõ, các em tự phân cơng và
hồn thành cơng việc xuất sắc nhất. Qua buổi tham quan ngoại khố tơi
thấy các em gắn bó và hiểu nhau hơn thân thiện hơn. Cũng từ buổi tham
quan đó mà hình thành nên những " đơi bạn cùng tiến".
Như vậy là cơng tác Đội và hoạt động của lớp được kết hợp với nhau

tinh thần hào hứng, đồn kết giúp đỡ cho tập thể lớp càng gần gũi, gắn bó
hơn. Chính vì vậy các em biết tơn trọng và giữ gìn danh dự cho tập thể lớp .
5. Đề cao tính tập thể trong giờ dạy văn hố:
Trong giờ dạy văn hố, ngồi việc truyền thụ các kiến thức cơ bản,
tơi ln muốn tạo ra khơng khí phấn khởi , dân chủ trong giờ học để học
sinh phát huy tính chủ động sáng tạo trong bài học cũng như tính cách. Từ
đó khuyến khích được tính mạnh dạn , tự tin cho học sinh nhất là đối với
các em yếu kém, nhút nhát, hay mặc cảm.
- Để tạo sự gắn bó giữa cá nhân với tập thể lớp, khi phát vấn tơi
thường dùng các câu hỏi:
+ Ai có câu trả lời (hoặc cách giải) giống bạn?
+ Ta nên sửa cho bạn thế nào?
+ Ai giúp bạn nào?
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
8
Một số biện pháp xây dựng nề nếp tự quản - tinh thần tập thể - học sinh tích cực tự giác học tập
+ Cả lớp có đồng ý với câu trả lời của bạn không?
+ Ta nên cho bạn mấy điểm?
+ Cả lớp thưởng cho bạn một tràng pháo tay.
Qua đó tôi thấy tính chủ động tự tin, của các em thay đổi rất nhiều.
6. Nếp tự quản:
Giờ tự quản là khoảng thời gian không có giáo viên ví dụ như 15
phút đầu giờ, ra chơi, chào cờ,…các em tự học , tự giữ kỉ luật. Đội ngũ các
bộ lớp có vai trò quan trọng trong các giờ tự quản. Bên cạnh đó, ý thức tự
giác của mỗi học sinh là yếu tố quyết định trong giờ tự quản tốt hay không.
Giáo viên yêu cầu học sinh giữ kỉ luật, học tập trong các giờ tự quản này.
muốn vậy giáo viên cần đẩy mạnh công tác thi đua trong học sinh để học
sinh phấn đấu đạt thành tích tốt trong thi đua của cá nhân, nhóm , tổ đến
thi đua lớp, trường.
Sau mỗi giờ tự quản, giáo viên có rút kinh nghiệm lớp nhận xét,

Bng nhng bin phỏp trờn c phi hp mt cỏch hi ho thng
xuyờn, tụi nhn thy lp cú s chuyn bin ỏng k v n np.
III. KT QU
Vi bin phỏp ú lp cú chuyn bin rừ rt v nề nếp tự quản - tinh
thn tp th - ý thức tự giác học tập, bit yờu thng v giỳp nhau hn
trong hc tp v rốn luyn o c. c bit l hc lc.
- V o c: S hc sinh thc hin 4 nhim v hc k I l 22/22
- Về học lực so với đầu năm tiến bộ hơn cụ thể:
+ Kiểm tra định kỳ lần 1 có 7 em học sinh yếu.
+ Kiểm tra định kỳ lần 2 chỉ còn 2 em đạt điểm yếu.
Tham gia cỏc phong tro thi ua ca trng, ca i vi mt tinh
thn rt ho hng, on kt, quyt tõm t kt qu cao. Lp t gii nhất
cuộc thi nghi thức Đội. V cũn tham gia tt cỏc phong tro nh:
+ Xây dựng lớp học thân thiên, học sinh tích cực.
+ Thi ua t nhiu im tt.
+ Thi giọng hát hay.
+ Hot ng k hoch nh.
Sáng kiến kinh nghiệm
10
Mt s bin phỏp xõy dng n np t qun - tinh thn tp th - hc sinh tớch cc t giỏc hc tp
+ Tham gia vn ngh trng.
+ Thi k chuyn v Bỏc H.
+ Thi tuyờn truyn mng non.
+ ng h ngi nghốo tn tt.
S c gng ca tp th lp ó c nh trng v ban ch huy liờn
i ghi nhn, ú l nim vui nim t ho cho tp th lp.
Xõy dng v duy trỡ c np t qun trong v ngoi lp ú l:
+ Np xp hng ra vo lp.
+ Np kim tra trang phc ca i vo cỏc ngy th 2,4,6 v v sinh.
+ Np t qun khi giỏo viờn vng.

2
Phần II: Thực hiện
3
I. Vấn đề cần giải quyết
3
II. Biện pháp cụ thể
3
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
12
Một số biện pháp xây dựng nề nếp tự quản - tinh thần tập thể - học sinh tích cực tự giác học tập
1. Tìm hiểu hoàn cảnh học sinh
3
2. Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp
3
3. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
4
4. Hình thành nhân cách thông qua giờ đạo đức
6
5. Đề cao tính tập thể trong giờ dạy văn hoá
6
6. Rèn tính tập thể thông qua hoạt động ngoại khoá
7
7. Nếp tự quản
7
8. Kết hợp chặt chẽ với ban thiếu nhi nhà trường
8
9. Kết hợp chặt chẽ với ban phụ huynh lớp
8
III. Kết quả
9


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status