quản lý hoạt động ngoại khóa bộ môn ở trường trung học cơ sở yên thanh thành phố uông bí tỉnh quảng ninh - Pdf 24

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA BỘ MÔN
Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ YÊN THANH
THÀNH PHỐ UÔNG BÍ TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

quả nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình
nào khác.
Quảng Ninh, ngày 20 tháng 8 năm 2014

Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Hải Yến Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ii
LỜI CẢM ƠN

iii
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3
4. Phạm vi nghiên cứu 3
5. Giả thuyết khoa học 4
6. Nhiệm vụ nghiên cứu 4
7. Phương pháp nghiên cứu 4
8. Cấu trúc luận văn 5
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOẠI
KHÓA BỘ MÔN TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 6
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 6
1.1.1. Trên thế giới 6
1.1.2. Trong nước 8
1.2. Một số khái nịêm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu 10
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học 10
1.2.2. Ngoại khóa, ngoại khóa bộ môn 14
1.2.3. Quản lý hoạt động ngoại khóa bộ môn 15
1.3. Hoạt động ngoại khóa bộ môn ở trường THCS 15
1.3.1. Mục đích, yêu cầu của hoạt động ngoại khóa bộ môn ở trường
THCS 15

2.4. Thực trạng quản lý HĐNKBM ở trường THCS Yên Thanh thành phố
Uông Bí tỉnh Quảng Ninh 53
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

v
2.4.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch HĐNKBM của CBQL và GV 53
2.4.2. Thực trạng công tác tổ chức để thực hiện kế hoạch HĐNKBM
của Hiệu trưởng trường THCS Yên Thanh thành phố Uông Bí tỉnh
Quảng Ninh 56
2.4.3. Thực trạng chỉ đạo HĐNKBM của Hiệu trưởng trường THCS
Yên Thanh thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh 57
2.4.4. Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạt động
NKBM cho học sinh ở trường THCS Yên Thanh thành phố Uông Bí 58
2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động ngoại khóa bộ môn ở
trường THCS Yên Thanh 59
2.5.1. Những điểm mạnh 60
2.5.2. Những điểm yếu 61
2.5.3. Nguyên nhân 63
2.5.4. Các vấn đề cần giải quyết 63
Kết luận chương 2 64
Chƣơng 3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ
BỘ MÔN Ở TRƢỜNG THCS YÊN THANH THÀNH PHỐ
UÔNG BÍ TỈNH QUẢNG NINH 66
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp 66
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích của HĐNKBM 66
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học của HĐNKBM 66
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ của HĐNKBM 66
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi của HĐNKBM 67
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả của HĐNKBM 67
3.2. Một số biện pháp quản lý HĐNKBM của hiệu trưởng trường THCS Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Chữ viết đầy đủ
BGH
: Ban giám hiệu
CBGV
: Cán bộ giáo viên
CSVC
: Cơ sở vật chất
GD
: Giáo dục
GV
: Giáo viên
GVBM
: Giáo viên bộ môn
GVCN
: Giáo viên chủ nhiệm
HĐNK
: Hoạt động ngoại khóa
HĐNKBM
: Hoạt động ngoại khóa bộ môn
HS
: Học sinh

chức HĐNKBM 39
Bảng 2.6: Năng lực và phẩm chất của giáo viên cần có khi tổ chức HĐNKBM 40
Bảng 2.7: Mức độ cần thiết của các điều kiện trong việc tổ chức HĐNKBM có
hiệu quả 41
Bảng 2.8: Nhận thức của học sinh về mức độ quan trọng của HĐNKBM 42
Bảng 2.9: Nhận thức của học sinh về tác dụng của HĐNKBM 43
Bảng 2.10: Nhu cầu của học sinh về các hình thức tổ chức HĐNKBM 44
Bảng 2.11: Nhận thức của học sinh về các điều kiện cần thiết để tổ chức
HĐNKBM 46
Bảng 2.12: Mức độ thực hiện các nội dung HĐNKBM 48
Bảng 2.13: Quan điểm của giáo viên về hiệu quả các hình thức HĐNKBM đã
triển khai ở trường THCS Yên Thanh 50
Bảng 2.14: Thực trạng sử dụng các phương pháp HĐNKBM 52
Bảng 2.15: Thực trạng việc xây dựng kế hoạch HĐNKBM của hiệu trưởng
trường THCS Yên Thanh 54
Bảng 2.16: Thực trạng việc tổ chức thực hiện kế hoạch HĐNKBM cho học sinh 56
Bảng 2.17: Thực trạng công tác quản lý HĐNKBM ở trường THCS Yên Thanh 59
Bảng 3.1: Thống kê kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi
của các biện pháp đề xuất ở trường THCS Yên Thanh 85
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1: Quan điểm của CBGV về các hình thức HĐNKBM đã triển khai 50
Biểu đồ 3.1: Mức độ tương quan của tính cần thiết và tính khả thi của các biện
pháp đề xuất 87

sinh, như những trò chơi mà trong đó các em được trổ tài, được giao lưu và
được bộc lộ mình. Hoạt động này không chỉ giúp cho học sinh phát triển nhanh
về tư duy mà còn tạo cho học sinh khả năng ứng xử tốt, vận dụng kiến thức
tổng hợp linh hoạt, biết cách củng cố, mở rộng và nâng cao kiến thức, làm cho
học sinh hứng thú, yêu thích môn học hơn. Mặt khác, hoạt động ngoại khóa bộ
môn còn huy động được mọi học sinh cùng tham gia, là điều kiện thuận lợi cho
việc hình thành kỹ năng làm việc nhóm, kĩ năng giao tiếp - rất cần thiết cho
mỗi cá nhân trong cuộc sống và công việc ngày nay. Hơn thế nữa, hoạt động
ngoại khoá bộ môn cũng góp phần đắc lực vào việc cung cấp sự hiểu biết và
hình thành hứng thú nghề nghiệp cho học sinh. Thông qua các hoạt động ngoại
khoá, học sinh củng cố, mở rộng các kiến thức đã học, tìm kiếm các kiến thức
mới, phát triển hứng thú nhận thức các môn học, do đó kiến thức, kĩ năng của
các em vững chắc hơn, sâu hơn và rộng hơn.
Một nghiên cứu ở Mĩ cho thấy, có 49% học sinh không tham gia vào các
hoạt động ngoài giờ lên lớp sử dụng ma tuý, 37% trong độ tuổi từ 13-19 phải
làm bố mẹ sớm hơn những em khác có tham gia từ 1đến 4 giờ vào các hoạt
động ngoại khoá. Gần 8/10 em có tham gia các hoạt động ngoại khoá đạt được
kết quả học tập cao. Những học sinh thường xuyên tham gia vào các chương
trình hoạt động ngoài giờ lên lớp có chất lượng thường đạt được thành tích học
tập cao hơn, có hành vi đạo đức tốt hơn trong nhà trường, có mối quan hệ và
xúc cảm tốt hơn, phát triển tốt hơn và không có các hiện tượng sử dụng ma tuý,
bạo lực
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2
Đặc biệt ngày nay, trong điều kiện tri thức bùng nổ, kiến thức của các
môn học quá nhiều, có nhiều môn học mới xuất hiện, chương trình mới và sách
giáo khoa mới bắt buộc học sinh phải tiếp thu một cách toàn diện một khối
lượng đồ sộ về kiến thức - kỹ năng - thái độ. Các tiết học trên lớp với số lượng
thời gian hạn chế không thể thoả mãn nhu cầu của học sinh và yêu cầu của

còn phiến diện, năng lực tổ chức ngoại khoá còn hạn chế, các nhà quản lý chưa
có được những biện pháp đồng bộ cần thiết để thúc đẩy các hoạt động ngoại
khoá bộ môn.
Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động ngoại khoá bộ
môn ở trường THCS Yên Thanh thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh” để
nghiên cứu, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng hoạt động
ngoại khóa môn học trong trường THCS Yên Thanh thành phố Uông Bí.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa bộ
môn ở trường THCS Yên Thanh nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
của trường.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động ngoại khóa bộ môn ở nhà trường THCS và quản lý hoạt động
giáo dục ở trường THCS.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa bộ môn ở nhà trường THCS
Yên Thanh thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh
4. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động ngoại khoá bộ môn tại
trường THCS Yên Thanh thành phố Uông Bí Tỉnh Quảng Ninh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

4
5. Giả thuyết khoa học
Hoạt động ngoại khóa bộ môn trong nhà trường THCS có một vai trò
quan trọng. Tuy nhiên, hiện nay hoạt động ngoại khóa và quản lý hoạt động
ngoại khóa bộ môn ở trường THCS Yên Thanh còn nhiều hạn chế. Nếu đề xuất
được và triển khai các biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa bộ môn dựa trên

Để xin ý kiến của chuyên gia khẳng định sự cần thiết và tính khả thi của
các biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa bộ môn ở trường THCS Yên
Thanh thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh.
7.5. Phương pháp toán thống kê
Sau khi thu thập các phiếu thăm dò ý kiến, bảng hỏi, dựa vào kết quả
điều tra sử dụng phần mềm để xử lý số, kiểm định tính có ý nghĩa và tương
quan các đại lượng nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng, định hướng và đề
xuất biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa bộ môn ở trường THCS Yên
Thanh thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và khuyến nghị, Tài liệu tham khảo, Phụ
lục. Nội dung luận văn được cấu trúc trong 3 chương.
Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động ngoại khóa bộ
môn trong trường THCS
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động ngoại khoá bộ môn ở trường
THCS Yên Thanh thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh
Chƣơng 3: Biện pháp quản lí hoạt động ngoại khoá bộ môn ở trường
THCS Yên Thanh thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

6
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
NGOẠI KHÓA BỘ MÔN TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Trên thế giới
Hoạt động ngoài giờ lên lớp và hoạt động ngoại khoá là một phần quan

trường bán trú. Tuy nhiên, các hoạt động ngoài giờ lên lớp này tập trung chủ
yếu vào việc giáo dục đạo đức và giáo dục truyền thống cho học sinh như dạy
các nghi thức giao tiếp theo tập tục của người Nhật, dạy cách pha trà, nấu
nướng, các nghề truyền thống của Nhật Bản Ngoại khoá các môn học chủ yếu
tổ chức qua các cuộc thi, các trò chơi ở trường và trên ti vi. Chương trình cải
cách giáo dục của Nhật Bản giảm bớt thời lượng các giờ lên lớp để tăng cường
nhiều hơn các hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh [27].
J.A.Cô men xki, ông tổ của nền sư phạm cận đại trong thời gian làm cố
vấn giáo dục tại Hung ga ri đã rất coi trọng hoạt động ngoại khoá bộ môn. Ông
cho học sinh tham gia biểu diễn sân khấu để giúp các em ghi nhớ sâu sắc những
nội dung cần thiết. Ông thấy rằng những chàng trai thường ngày so ro, rụt rè
nay ra trước công chúng với vẻ tự tin, xử sự điềm tĩnh. Những con người mới
mấy tuần lễ trước còn đọc câu ngắc ngứ, bây giờ đã có thể nói một đoạn độc
thoại dài mà không phạm lỗi hoặc giải thích những khái niệm một cách hùng
hồn đầy tính thuyết phục.
Cô men xki ở thời đó đã áp dụng phương pháp dạy học mới, đặc biệt là
việc mở rộng các hình thức học tập ngoài lớp, nhằm khơi dậy và phát huy
những khả năng tiềm ẩn, nhằm rèn luyện cá tính cho học sinh, đã chứng minh
cho quan điểm giáo dục mới đầy tính thuyết phục [24].
Như vậy, các công trình nghiên cứu này đã làm nổi bật tầm quan trọng của
các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt đông ngoại khoá và chỉ ra một số biện pháp
cần thiết cho người cán bộ quản lý (CBQL) các nhà trường phải làm gì để tổ chức
và quản lí tốt các hoạt động này nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

8
1.1.2. Trong nước
Từ những năm 60, khi xây dựng chương trình giáo dục, Bộ Giáo dục đã
xác định rõ trong cuốn Giải thích chương trình quốc văn 1961 - 1962: “ Muốn
thực hiện giáo dục và giáo dưỡng trong các môn học đạt kết quả đầy đủ thì ở

nhấn mạnh vai trò và tác dụng của hình thức họat động ngoại khoá, coi đây là
một trong những hình thức dạy học có khả năng tạo hứng thú cho học sinh,
giúp các em mở rộng, nâng cao, khắc sâu kiến thức được tốt hơn [11].
Nhìn chung các tác giả trên thế giới và trong nước đều đề cao vai trò và
tác dụng của hoạt động ngoại khoá bộ môn trong quá trình giáo dục học sinh,
xem hoạt động ngoại khoá bộ môn là một trong những hình thức tổ chức dạy
học quan trọng, không thể thiếu trong quá trình dạy học và giáo dục học sinh.
Tuy nhiên bên cạnh việc khẳng định tính cần thiết của việc tổ chức hoạt
động ngoại khoá bộ môn, những công trình nghiên cứu này chưa chỉ ra một
cách cụ thể việc cần tổ chức và quản lý hoạt động ngoại khoá bộ môn ra sao?
Làm thế nào để hoạt động ngoại khoá bộ môn trong nhà trường trung học cơ sở
thực sự là một hoạt động thường xuyên có kết quả tốt? Các công trình nghiên
cứu chưa chỉ ra cách thức cho nhà quản lý khi tổ chức hướng dẫn thực hiện các
tổ nhóm chuyên môn đưa hoạt động ngoại khoá bộ môn vào trong kế hoạch
năm học … Điều này khiến cho không ít trường trung học cơ sở vẫn cảm thấy
hoạt động ngoại khoá bộ môn còn là việc làm có tính hình thức, bắt buộc…
Chính vì vậy, trong điều kiện công tác của bản thân, tôi thấy cần có sự
nghiên cứu cơ bản về thực trạng quản lý HĐNKBM ở trường THCS Yên
Thanh thành phố Uông Bí. Từ đó đề xuất một số biện pháp quản lý HĐNKBM
của người HT nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục
trong giai đoạn hiện nay.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

10
1.2. Một số khái nịêm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học
1.2.1.1. Quản lý
Từ khi con người sống thành xã hội có sự phân công hợp tác trong lao
động thì bắt đầu xuất hiện sự quản lý. Tính chất của việc quản lý thay đổi và
phát triển theo sự phát triển của xã hội loài người, nhằm đảm bảo cho sự tồn tại

Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: "Quản lý là tác động có mục đích
có kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể những người lao động nói chung là
khách thể quản lý, nhằm thực hiện được mục tiêu dự kiến"[18].
Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí -Nguyễn Thị Mỹ Lộc: "Quản lý là tác
động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý
trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của
tổ chức" [5, tr 9]
Từ quan niệm của các học giả đã nêu, chúng ta có thể khái quát lại:
"Quản lý là hoạt động có ý thức của con người nhằm định hướng, tổ chức, sử
dụng các nguồn lực và phối hợp hành động của một nhóm người hay một cộng
đồng người để đạt được các mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhất".
1.2.1.2. Quản lý giáo dục
Cũng giống như khái niệm quản lý, khái niệm QLGD cũng có nhiều
cách tiếp cận khác nhau. Ở đây tác giả chỉ đề cập tới khái niệm QLGD
trong phạm vi quản lý một hệ thống giáo dục mà hạt nhân của hệ thống là
các cơ sở trường học.
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng
quan là điều hành phối hợp các lực lượng nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo
thế hệ theo yêu cầu phát triển của xã hội. Ngày nay, với sứ mệnh phát triển
giáo dục thường xuyên, công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ
mà cho mọi người. Cho nên quản lý giáo dục được hiểu là sự điều hành hệ
thống giáo dục quốc dân” [1].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

12
Những khái niệm về QLGD tuy có những cách diễn đạt khác nhau nhưng
nhìn chung đều là sự tác động có tổ chức, có định hướng phù hợp với quy luật
khách quan của chủ thể quản lý ở các cấp lên đối tượng quản lý nhằm đưa hoạt
động giáo dục của từng cơ sở và của toàn bộ hệ thống giáo dục đạt tới mục tiêu
đã định.

giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường
vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào
tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và từng học sinh" [8]
Quản lý trực tiếp trường học bao gồm quản lý tổ chức giảng dạy, học tập
và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục, tài chính,
nhân lực, hành chính và quản lý môi trường giáo dục [2].
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý nhà trường là tập hợp
những tác động tối ưu của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh và
cán bộ khác, nhằm tận dụng các nguồn dự trữ do nhà nước đầu tư, lực lượng xã
hội đóng góp và do lao động xây dựng vốn tự có. Hướng vào việc đẩy mạnh
mọi hoạt động của nhà trường mà điểm hội tụ là quá trình đào tạo thế hệ trẻ.
Thực hiện có chất lượng mục tiêu và kế hoạch đào tạo, đưa nhà trường tiến lên
trạng thái mới”.[18,tr 43].
Tóm lại, quản lý nhà trường là quản lý giáo dục được thực hiện trong
phạm vi xác định của một đơn vị giáo dục nhà trường, nhằm thực hiện nhiệm
vụ giáo dục người học theo yêu cầu của xã hội.
Hiện nay các nhà quản lý trường học quan tâm nhiều đến các thành tố
mục tiêu, nội dung, phương pháp, tổ chức quản lý kết quả dạy học và giáo dục.
Đó là các thành tố trung tâm của quá trình sư phạm, nếu quản lý và tác động
hợp quy luật sẽ đảm bảo cho một chất lượng tốt trong nhà trường.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

14
1.2.2. Ngoại khóa, ngoại khóa bộ môn
1.2.2.1. Ngoại khóa
Hiện nay khái niệm ngoại khoá cũng chưa được lý giải cặn kẽ, thấu đáo
và nhất quán. Ngoại khoá là hình thức học tập hay vui chơi? Là chính khoá
hay ngoài chính khoá? Bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh kém có phải
là ngoại khoá hay không? Trong điều kiện dạy học hiện nay, do yêu cầu về sự
cập nhật thông tin, tri thức khoa học những khái niệm của lý luận dạy học như:


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status