Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng trung tâm thương mại An Bình - Pdf 25

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH
GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM Trang 1 SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH
CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH
1.1 ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC
1.1.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH
Hiện nay dân số thế giới nói chung và dân số Việt Nam nói riêng đang ngày
tăng lên một cách nhanh chóng. Chính vì lý do đó mà nhu cầu về nhà ở cũng tăng lên
đáng kể. Mặt khác cùng với sự phát triển về dân số nền kinh tế nước ta cũng không
ngừng tăng trưởng, nhu cầu về đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày
càng nâng cao. Việc xây dựng các nhà cao tầng có thể đáp ứng được các nhu cầu này
bởi các đặc điểm sau đây.
1.1.2 TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
a) Tên công trình
TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH.
b) Đòa điểm xây dựng
Công trình được xây dựng ở BÌNH DƯƠNG
c) Qui mô công trình
- Diện tích khu đất: 2546.05 m
2
.
- Chiều cao công trình tính đến sàn mái: 46.2 m (tính từ mặt đất tự nhiên) .
- Chiều cao công trình tính đến đỉnh mái: 49.4 m (tính từ mặt đất tự nhiên) .
- Công trình có tổng cộng: 15 tầng kết hợp trung tâm thương mại, siêu thò,
tiện ích… bao gồm:
+ Tầng hầm: chiều cao tầng hầm là 3.6m gồm có các phòng kỹ thuật,
phòng điện, kho, chỗ để xe máy, chỗ để xe hơi, diện tích mặt bằng 1998 m
2
.
+ Tầng trệt cao 4 m, và lầu 1 cao 3.2m dùng làm siêu thò, diện tích mặt

- Độ ẩm tương đối cao nhất : 100%
- Lượng bốc hơi trung bình : 28 mm/ngày đêm
* Mùa khô (từ tháng 12 đến tháng 4)
- Nhiệt độ trung bình : 27
o
C
- Nhiệt độ cao nhất : 40
o
C
* Gió
- Vào mùa khô:
• Gió Đông Nam : chiếm 30% - 40%
• Gió Đông : chiếm 20% - 30%
- Vào mùa mưa:
• Gió Tây Nam : chiếm 66%
Hướng gió Tây Nam và Đông Nam có vận tốc trung bình: 2,15 m/s
Gió thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, ngoài ra còn có gió Đông Bắc
thổi nhẹ.
1.2 ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU
Trong khoảng thời gian gần đây nước ta đã xảy ra một số trận động đất nhẹ,
tuy nhiên vẫn chưa có thiệt hại nào đáng kể. Đối với công trình nhà cao tầng việc
ảnh hưởng do tải động đất gây ra tương đối lớn gây ảnh đến chất lượng công trình
nhưng nước ta nằm trong vùng ít có khả năng xảy ra động đất nếu có cũng chỉ là
những dư chấn nhẹ mà thôi. Vì vậy nên công trình Trung Tâm Thương Mại An Bình
không tính toán đến khả năng chòu lực động đất của kết cấu bên trên.
Nhằm tạo đường nét hiện đại, không gian rộng công trình ứng dụng các giải
pháp thiết kế và thi công tiến bộ nhất hiện nay như móng cọc khoan nhồi, sàn bêtông
không dầm…
GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM Trang 3 SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH

lọc sau đó được bơm ra ngoài và đi ra hệ thống thoát nước chung của tỉnh. Tất cả hệ
thống đều có các điểm để sửa chữa và bảo trì.
2.6 Phòng cháy chữa cháy
Công trình có trang bò hệ thống phòng cháy chữa cháy cho nhà cao tầng theo
đúng tiêu chuẩn TCVN 2622-78 “Phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình yêu
cầu thiết kế”.Công trình còn có hệ thống báo cháy tự động và bình chữa cháy bố trí ở
khắp các tầng, khoảng cách xa nhất từ các phòng có người ở đến lối thoát gần nhất
nằm trong quy đònh, họng chữa cháy được thiết lập riêng cho cao ốc…
GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM Trang 4 SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH
GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM Trang 5 SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH
CHƯƠNG 1
CÁC GIẢI PHÁP KẾT CẤU
1.1 TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
- Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép TCXDVN 356 –2005.
- Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động TCVN 2737 - 1995.
- Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc TCVN 205 - 1998.
- Nhà cao tầng – tiêu chuẩn thiết kế TCXD 198 – 1997
- Tiêu chuẩn nước ngoài ACI 318 -2002
1.2 GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH
1.2.1 Phân tích khái quát hệ chòu lực về nhà cao tầng nói chung
Hệ chòu lực của nhà cao tầng là bộ phận chủ yếu của công trình nhận các loại tải
trọng truyền chúng xuống móng và nền đất. Hệ chòu lực của công trình nhà cao tầng
nói chung được tạo thành từ các cấu kiện chòu lực chính là sàn, khung và vách cứng.
Hệ tường cứng chòu lực (Vách cứng): Cấu tạo chủ yếu trong hệ kết cấu công trình
chòu tải trọng ngang: gió. Bố trí hệ tường cứng ngang và dọc theo chu vi thang máy
tạo thành hệ lõi cứng chòu lực và làm tăng độ cứng chống xoắn cho công trình.
Vách cứng là cấu kiện không thể thiếu trong kết cấu nhà cao tầng hiện nay. Nó là
cấu kiện thẳng đứng có thể chòu được các tải trọng ngang và đứng. Đặc biệt là các tải

Tường bao che công trình là tường gạch trát vữa ximăng. Bố trí hồ nước mái trên sân
thượng phục vụ cho sinh hoạt và cứu hỏa tạm thời.
GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM Trang 7 SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ THIẾT KẾ
2.1 VẬT LIỆU
2.1.1 Bê tông
Loại cấu
kiện
Cấp độ bền
bê tông
Rb (Mpa) Rbt (Mpa)
Bê tông lót B12.5 7.5 0.6
Móng B25 17 1.2
Vách B25 14.5 1.05
Cột B25 14.5 1.05
Dầm B25 14.5 1.05
Sàn B25 14.5 1.05
Cầu thang B25 14.5 1.05
Bể nước B25 14.5 1.05
Chi tiết phụ B20 11.5 0.9
2.1.2 Cốt thép
Sử dụng 3 loại thép
CIII, Ra = Ra' = 365 Mpa, Ea = 200000 Mpa
CII, Ra = Ra' = 280 Mpa, Ea = 210000 Mpa
CI, Ra = Ra' = 225 Mpa, Ea = 210000 Mpa
2.2 CHƯƠNG TRÌNH VÀ PHẦN MỀM
- ETAB 9.5.0 Phân tích kết cấu tổng thể không gian
- SAP 2000 11,

7 GIODONGX WIND Gió động theo phương X
8 GIODONGY WIND Gió động theo phương Y
2.3.4 Các trường hợp tổ hợp tải trọng
Để đơn giản quá trình tính toán, ta khai báo thêm 1 số tổ hợp trung gian như sau:

Tổ hợp Loại Thành phần
Trường hợp
tải
GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM Trang 9 SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH
TTT ADD TT+TUONG+HOANTHIEN Static
HT ADD 1.LIVE Static
GIOX ADD GIOTINHX + GIODONGX Static
GIOY ADD GIOTINHY + GIODONGY Static
Cấu trúc các trường hợp tổ hợp tải trọng tính toán :
Tổ hợp Loại Thành phần
TH1 ADD 1.TTT+1.HT
TH2 ADD 1.TTT+1GIOX
TH3 ADD 1.TTT-1GIOX
TH4 ADD 1.TTT+1GIOY
TH5 ADD 1.TTT-1GIOY
TH6 ADD 1.TTT+0,9HT+0,9GIOX
TH7 ADD 1.TTT+0,9HT-0,9GIOX
TH8 ADD 1.TTT+0,9HT+0,9GIOY
TH9 ADD 1.TTT+0,9HT-0,9GIOY
BAO ENVE (TH1,TH2, …, TH9)
2.3.5 Quy đổi tương đương vật liệu và tải trọng từ tiêu chuẩn việt nam sang
tiêu chuẩn hoa kỳ
Phần tính toán sàn tầng điển hình và khung trong bài có sử dụng các quy đònh trong
tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép Hoa Kì ACI 318. Do đó, việc cần làm là

U = 1,4D + 1,7L + 1,7H
Tải trọng do niết độ, lún, từ
biến, co ngót của bê tông (T)
U = 0,75(1,4D + 1,7L + 1,7H) nhưng không nhỏ
hơn giá trò U = (1,4D + T)
Tải trọng do chất lỏng tác dụng
(F)
U = 1,4D + 1,7L + 1,7F
U = 0,9D + 1,7H
Trong các tổ hợp tải trọng nêu trên:
- D là tónh tải;
- L là hoạt tải;
- W là tải trọng gió;
- L
r
là hoạt tải trên mái che;
- S là tải trọng tuyết;
- R là tải trọng do mưa;
- E là tải trọng do lực động đất;
- F là tải trọng cho chất lỏng, nước;
- T là tải trọng do nhiệt độ.
So sánh tổ hợp tải trọng cơ bản trong hai tiêu chuẩn:
ACI:
TCVN:
Gần đúng, có thể lấy nội lực tính được từ TCVN 2737:1995 nhân với hệ số 1,35 trước
khi tính toán theo ACI.
2.4 TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN KẾT CẤU
Trình tự tính toán toàn bộ kết cấu cho một công trình sàn ứng lực trước như sau
- Bước 1: tính toán các kết cấu phụ ( cầu thang, hồ nước …);
- Bước 2: xây dựng mô hình công trình phân tích động lực học của kết cấu;

lít
= 216
m³.
Dựa vào nhu cầu sử dụng đó ta bố trí 1 hồ nước mái trên sân thượng (có vách
ngăn) . Kích thước như sau:
chiều dài hồ 9 m;
chiều rộng hồ 7 m;
chiều cao hồ nước 2 m;
thể tích hồ nước 126
m³;
số lần bơm trong ngày 2 Lần.
Hình 3.1: Mặt bằng hồ nước mái
3.2. SƠ BỘ CHỌN KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN CỦA HỒ NƯỚC MÁI
3.2.1. Chọn chiều dày bản
Chọn chiều dày bản theo công thức:
h
b
= (3.1)
trong đó:
D = 0.8 ÷ 1.4 – hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng;
GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM Trang 13 SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH
m = 30÷ 35 – đối với bản một phương;
m = 40÷ 45 – đối với bản kê 4 cạnh;
l – nhòp cạnh ngắn của ô bản.
Bảng 3.1: Chiều dày bản
Cấu kiện D l(m)
m
h
t

l
d
(m) h
t
(m) ¼h
c
½h
c
b
c
(cm) h
c
(cm)
D
n1
(giao) 16 9.0 0.56 12.5 25 25 40
D
n2
(giao) 16 7.0 0.44 12.5 25 25 40
D
n3
(biên) 16 7.0 0.44 15 30 30 50
D
n4
(biên) 16 9.0 0.56 15 30 30 50
D
d1
(giao) 16 9.0 0.56 15 30 30 60
D
d2

(kN/m
2
)
Lớp vữa trát 0.02 18 1.3 0.36 0.468
Bản nắp BTCT 0.08 25 1.1 2 2.2
Lớp vữa trát 0.015 18 1.3 0.27 0.351
Tónh tải 2.63 3.019
Hoạt tải 1.3 0.75 1.0
Tổng tải trọng 3.38 3.994

b. Sơ đồ tính bản nắp
Bản nắp được chia thành 4 ô bản S1 như trên hình 4.1.Các ô bản S1 được tính
như bản kê 4 cạnh ngàm (liên kết với D1, D2, D3, D4 h
d
/h
b
>3)

Hình 3.2: Sơ đồ tính bản nắp
c. Xác đònh nội lực bản nắp
Các ô bản nắp thuộc ô bản số 9 trong 11 loại ô bản.
Tính toán theo ô bản đơn, dùng sơ đồ đàn hồi.
Cắt 1 dải bản có bề rộng là 1m theo phương cạnh ngắn và cạnh dài để tính toán.
Nhòp tính toán là khoảng cách giữa hai trục dầm.
Momen dương lớn nhất giữa nhòp là:
M
1
= m
91
.P

91
, m
92
, k
91
, k
92
được tra bảng phụ thuộc vào tỉ số .
Bảng 3.4: Nội lực bản nắp
GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM Trang 15 SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH
Kích
thước
q
(kN/m
2
)
P
(kN)
l
2
/l
1
Các hệ số Giá trò Mômen (kN.m/m)
l
1
(m)
l
2
(m)

- chiều cao có ích của tiết diện ( h
0
= h
bn
– a), tùy theo
phương đang xét;
- b = 100 cm - bề rộng tính toán của dải bản.
Bảng 3.5: Đặc trưng vật liệu
Bê tông B25 Cốt thép CI
R
b
(Mpa)
R
bt
(Mpa)
E
b
(Mpa)
R
s
(Mpa)
R
sc
(Mpa)
E
s
(Mpa)
14.5 1.02 30x10
3
0.427 0.618 225 225 21x10

0.903
6 200
1.414
0.22
OK
Nhòp l2 0.792 100 6 0.015 0.015
0.591
6 200
1.414
0.24
OK
Gối L1 2.984 100 6.5 0.049 0.050
2.093
8 200
2.513
0.39
OK
GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM Trang 16 SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH
Gối L2 1.807 100 6.5 0.029 0.030
1.254
8 200
2.513
0.39
OK
Cốt thép gia cường cho lỗ thăm được tính theo công thức:
F
gc
= 1.5xF
c

2
)
Lớp gạch geramic 0.02 20 1.1 0.4 0.44
Lớp vữa lót 0.02 18 1.3 0.36 0.468
Lớp vữûa chống thấm 0.01 20 1.1 0.2 0.22
Bản đáy BTCT 0.14 25 1.1 3.5 3.85
Lớp vữa trát 0.015 18 1.3 0.27 0.351
Tónh tải 4.73 5.329
p lực thuỷ tónh 2 10 1 20 20
Tổng tải trọng
24.73 25.329
b. Sơ đồ tính bản đáy
Bản đáy được chia thành 4 ô bản S1 như trên hình 4.1.Các ô bản S1 được tính
như bản kê 4 cạnh ngàm (liên kết với các dầm D5, D6, D7, D8 h
d
/h
b
>3).

Hình 3.3: Sơ đồ tính bản đáy
c. Xác đònh nội lực bản đáy
Các ô bản đáy thuộc ô bản số 9 trong 11 loại ô bản.
Tính toán theo ô bản đơn, dùng sơ đồ đàn hồi.
Cắt 1 dải bản có bề rộng là 1m theo phương cạnh ngắn và cạnh dài để tính toán.
Nhòp tính toán là khoảng cách giữa hai trục dầm.
Momen dương lớn nhất giữa nhòp là:
GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM Trang 17 SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH
M
1

92
.P
Các hệ số m
91
, m
92
, k
91
, k
92
được tra bảng phụ thuộc vào tỉ số .
Bảng 3.8: Nội lực bản đáy
Kích
thước
q
kN/m
2
P
kN
l
2
/l
1
Các hệ số
Giá trò Mômen (kN.m/m)
l
1
m
l
2

- h
0
- chiều cao có ích của tiết diện ( h
0
= h
bn
– a), tùy theo
phương đang xét;
- b = 100 cm - bề rộng tính toán của dải bản.
Bảng 3.9: Đặc trưng vật liệu
Bê tông B25 Cốt thép CI
R
b
(Mpa)
R
bt
(Mpa)
E
b
(Mpa)
R
s
(Mpa)
R
sc
(Mpa)
E
s
(Mpa)
14.5 1.05 30x10

m)
(cm
2
)
Nhòp L1 8.30 100 12 0.040 0.041
3.13
8
8 140
3.59
0.30
OK
Nhòp L2 5.03 100 11.5 0.026 0.027
1.97
0
8 200
2.513
0.22
OK
Gối L1 18.91 100 11.5 0.099 0.104
7.70
9
10 100
7.854
0.65
OK
Gối L2 11.45 100 11.5 0.060 0.062
4.56
6
10 150
5.236

Với cấu kiện không ứng lực trước M
rp
=0;
W
pl
– momen kháng uốn của tiết diện đối với thớ chòu kéo ngoài cùng có
xét đến biến dạng không đàn hồi của bêtông vùng chòu kéo, theo 7.1.2.6
TCVN 356-2005:(3.5)
Với:
x – khoảng cách từ trục trung hòa đến mép chòu nén
Ibo, Iso, Iso’ – lần lượt là momen quán tính đối với trục trung hòa của diện tích
vùng bê tông chòu nén, của diện tích cốt thép chòu kéo và của diện tích cốt
thép chòu nén;
GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM Trang 19 SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH
, ,
Sbo – momen tónh đối với trục trung hòa của diện tích vùng bê tông chòu kéo;

Vò trí trục trung hòa x được xác đònh theo điều kiện:
S’b0 – momen tónh của vùng chòu nén đối với trục trung hòa;
SS0, S’S0 – momen tónh của diện tích cốt thép chòu kéo và cốt thép chòu
nén đối với trục trung hòa. (3.6)
- chiều cao, bề rộng cánh trên dưới của tiết diện chữ I với tiết diện
chữ nhật

GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM Trang 20 SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH
ϕ
1
= 1.2 – hệ số kể đến tác dụng tải trọng thường xuyên và tải trọng
tạm thời dài hạn trong trạng thái bảo hoà nước;
η = 1.3 – cốt thép thanh tròn trơn;
σ
s
– ứng suất trong các thanh cốt thép;

z - là khoảng cách từ trọng tâm diện tích tiết diện cốt thép S đến
điểm đặt của lực trong vùng chòu nén của tiết diện bê tông
phía trên vết nứt, theo 7.4.3.2 TCVN 356 – 2005 :
(3.9)
với tiết diện chữ nhật h
f
= 0, ϕ
f
=0, .
E
s
– mun đàn hồi của thép ( E
a
= 210000 Mpa);
µ – hàm lượng cốt thép dọc chòu kéo và không lớn hơn 0.02;
d – đường kính cốt thép chòu lực.
Tính toán với tải trọng tiêu chuẩn g
tc
= 24,73 kN/m

M
1
M
2
M
I
M
II
3.5 4.5 24.73 389.5
1.28
6
0.0208 0.0126 0.0474 0.0287 8.102 4.908 18.462 11.179
Bảng 3.12: Điều kiện hình thành khe nứt

Bản đáy
Vò trí MI M1 MII M2
M (kNm) 18.462 8.102 11.179 4.908
b(mm) 1000 1000 1000 1000
h(mm) 140 140 140 140
a (mm) 25 25 20 20
a

(mm) 25 25 20 20
h
0
(mm) 115 115 120 120
A
s
(mm
2

)
68100778 66518446 75368297 74501461
I
so
(mm
4
)
2470849 1148576 1828906 883027
I'
so
(mm
4
)
2907900 0 2510000 0
S
bo
(mm
3
)
3288871 3326263 3126711 3145280
W
pl
(mm
3
)
5825082 5139296 5741772 5167792
M
crc
(kNm)
10.485 9.251 10.335 9.302

< R
s,ser
M1 8.102 100 12 0.039 0.040
3.061 11.76
191.419
235
OK
M2 4.908 100 11.5 0.026 0.026
1.922 11.35
171.806
235
OK
MI 18.462 100 12 0.088 0.093
7.170 11.44
204.049
235
OK
MII 11.179 100 11.5 0.058 0.060
4.454 11.15
190.610
235
OK
Bảng 3.14: Kiểm tra sự mở rộng khe nứt bản đáy
б
s
MPa
δ
ϕ
1
η

0.2
OK
190.610 1 1.2 1.3 210000 0.004
6
10 0.18544
0.2
OK
f. kiểm tra võng bản đáy
(3.10)
Bản đáy làm viêc 2 phương. Cắt dải bản có bề rộng 1m mỗi phương xem như dầm
đơn giản có độ võng là f
1
và f
2
. độ võng tại giũa ô bản:
f
tổng
= f
1
+ f
2
(3.11)
GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM Trang 22 SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH
Theo 7.4.4.1 TCVN-356-2005 độ võng biến dạng uốn gây ra xác đònh theo công thức :
(3.12)
Trong đó:
Mx - momen uốn tại taiết diện x do tác dụng của lực đơn vò đặt theo hướng
chuyển vò cần xác đònh của cấu kiện tại tiết diện x trên chiều dài nhòp cần tìm
độ võng;

kN
l
2
/l
1
Các hệ số Giá trò Mômen (kN.m/m)
l
1
m
l
2
m
m
91
m
92
k
91
k
92
M
1
M
2
M
I
M
II
GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM Trang 23 SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH

92
M
1
M
2
M
I
M
II
3.5 4.5 20.00 315 1.286 0.0208 0.0126 0.0474 0.0287 6.552 3.969 14.931 9.041
Kết quả kiểm tra võng bản đáy như sau:
Bảng 3.17: Kiểm tra võng
Cấu kiện
Bản đáy
Vò trí M1 M2
Mtổng(kNm)
d
h
8.102 4.908
M (kNm)
n
h
6.552 3.969
b(mm) 1000 1000
h(mm) 140 140
l (mm) 3500
a (mm) 20 25
a' (mm) 20 25
h
0

b1
0.85 0.85
ϕ
b2
2 2
1/r
1
9.0832E-07 5.7722E-07
1/r
2
1.1037E-06 7.0137E-07
1/r 2.012E-06 1.2786E-06
f (mm) 2.5674143 1.63152667
ftổng (mm) 4.19894097
f/l 0.001199697
[f/l]=1/200 0.005
f/l < [f/l] OK
3.3.3. Tính bản thành
a. Tải trọng tác dụng lên bản thành
+ Tónh tải
Bảng 3.18: Tải trọng bản thành hồ nước
GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM Trang 24 SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH
Các lớp cấu tạo
δ
(m)
γ
(kN/m
3
)

= n.γ
n
.h = 1,1.10.2= 22 kN/m
2
+ Tải trọng gió
W
tc
= W
0
.k.C ; W
tt
= W
tc
.n
với: W
0
= 0,83kN/m
2
- áp lực gió tiêu chuẩn khu vực II-A;
k = 1,.0198 - hệ số ảnh hưởng độ cao và dạng đòa hình;
(lấy ở +49 m=45.6+2.8+0.6 m và dạng đòa hìnhC)
C
h
= 0.6 - hệ số khí động;
n = 1,2
Suy ra: W
h
tt
= 0,83.1,0198.0,6 = 0,6717 kN/ m
2

+ b.W
h
tc
= 1.20+1.0,6717 = 20,6717 kN/m;
q
tt
=b.P
n
tt
+ b.W
h
tt
= 1.22+1.0,806 = 22,806 kN/m.
b. Sơ đồ tính
Xét tỉ số cạnh dài trên cạnh ngắn:
+ Trục 3 - 4: => Bản một phương
+ Trục C - D : => Bản một phương
GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM Trang 25 SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status