Quản lý phát triển chương trình đào tạo Đại học ngành Kiến trúc công trình của Đại học Kiến trúc Hà Nội đáp ứng nhu cầu xã hội - Pdf 25



1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ PHƯƠNG LIÊN
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGÀNH
KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH CỦA ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Đức Chính


iii

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1. Chu trình quản lý 10
Sơ đồ 1.2. Mô hình Phát triển chương trình giáo dục 22
Sơ đồ 1.3. Chu trình Thiết kế cơ bản một chương trình giáo dục 27
Sơ đồ 1.4. Mô hình Quản lý phát triển chương trình giáo dục 32
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 43
Sơ đồ 2.2. Các bước Quản lý xây dựng và đánh giá chương trình đào tạo
ngành Kiến trúc công trình tại Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 64
Sơ đồ 3.1.Quy trình Quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học
ngành Kiến trúc công trình ở Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 74


1.2.1. Đào tạo
7
1.2.2. Quản lý
7
1.2.3. Chức năng quản lý
8
1.2.4.Biện pháp quản lý
10
1.2.5. Đánh giá hiệu lực quản lý
11
1.3. Chương trình giáo dục
11
1.3.1. Định nghĩa Chương trình giáo dục và các thành phần của nó
11
1.3.2. Một số cách tiếp cận trong thiết kế chương trình giáo dục
16
1.4. Phát triển chương trình giáo dục
19
1.4.1. Phân tích nhu cầu
22
1.5. Quản lý phát triển chương trình giáo dục
31
1.6. Các nhân tố tác động tới phát triển và quản lý phát triển chương
trình giáo dục

37
1.6.1. Hội nhập
37
1.6.2. Sự phát triển của khoa học công nghệ
38

48
2.2.3. Quan hệ quốc tế
49
2.3. Các ngành đào tạo và nét đặc thù trong công tác đào tạo ngành Kiến
trúc công trình

50
2.3.1. Các ngành đào tạo
50
2.3.2. Đặc thù trong đào tạo ngành Kiến trúc công trình
51
2.4. Chương trình và quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Kiến
trúc trong những năm gần đây

53
2.4.1. Chương trình đào tạo ngành kiến trúc công trình hiện hành
53
2.4.2. Công tác quản lý Phát triển Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc
công trình trong những năm gần đây

60
2.4.3. Đánh giá công tác quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành
Kiến trúc công trình

63
2.5. Đánh giá chung thực trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo
ngành Kiến trúc công trình của Đại học Kiến trúc Hà Nội

65
2.5.1. Điểm mạnh


73
3.2.3. Tổ chức thí điểm chương trình
83
3.2.4. Tổ chức đánh giá và đào tạo chính thức
84
3.2.5. Bồi dưỡng đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý
86
3.3. Khảo sát tính khả thi của các biện pháp đề xuất
87
3.3.1. Mô tả cách thức khảo sát
87
3.3.2. Kết quả khảo sát
88
3.3.3. Nhận xét
88
Tiểu kết chương 3
88
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
90
1. Kết luận
91
2. Khuyến nghị
91
TÀI LIỆU THAM KHẢO
92
PHỤ LỤC
95

viii
phú trong giáo dục đại học cũng như những nhận thức ngày càng cao về tầm
quan trọng sống còn của giáo dục đại học đối với sự phát triển kinh tế và văn
hoá của xã hội”. Giáo dục nói chung trong đó có giáo dục đại học và chuyên
nghiệp của thế giới đang phát triển nhanh chóng theo những xu hướng rõ rệt:
đại chúng hoá, thị trường hoá, đa dạng hoá và quốc tế hoá, cùng những quan
niệm mới, yêu cầu mới về vấn đề có tính sống còn đối với bất kì mô hình cải
cách giáo dục nào – đó là chất lượng giáo dục. Vì thế, ngày nay, hơn bao giờ
hết, tất cả các quốc gia đang đứng trước những thách thức to lớn là lựa chọn
các giải pháp phát triển giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục ở tất cả các
cấp học, bậc học – nơi cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng những đổi thay to
lớn trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
“Chất lượng đào tạo bắt đầu từ việc thiết kế một chương trình giáo
dục” – Terengini và Pascarela (1994)
Rõ ràng là chất lượng của giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói
riêng bắt đầu từ việc thiết kế một chương trình. Là sản phẩm của thời đại,
chương trình vừa là công cụ để đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho thời đại,
vừa là thước đo trình độ phát triển kinh tế xã hội, và cũng là thước đo trình độ
phát triển của khoa học giáo dục trong thời đại mà nó phục vụ.
Đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, giáo dục nói
chung, giáo dục đại học và chất lượng của nó nói riêng càng trở lên quan
trọng hơn. Ở đây, giáo dục đại học phải được xem là chìa khoá mở cửa vào
tương lai, việc không quan tâm đến giáo dục đại học và chất lượng của nó
đồng nghĩa với việc tự tước bỏ một phương tiện cốt yếu nhất để phát triển
quốc gia. Chính vì vậy, các quốc gia đang hết sức quan tâm đến mục tiêu, mô
hình, qui mô, chất lượng của giáo dục đại học.
Đảng và Nhà nước ta coi phát triển giáo dục và khoa học công nghệ là
“quốc sách hàng đầu”, và giáo dục đại học được xem là “quốc sách kép” vì
nó thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ là “đào tạo và nghiên cứu khoa học”.


x
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
a. Nghiên cứu lý luận về chương trình giáo dục, phát triển và quản lý
phát triển chương trình giáo dục.
b. Khảo sát thực trạng về quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học
ngành Kiến trúc công trình tại Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
c. Đề xuất giải pháp đổi mới quản lý phát triển chương trình đào tạo đại
học ngành Kiến trúc công trình tại Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đáp ứng
yêu cầu xã hội.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Phát triển chương trình đào tạo đại học ngành
Kiến trúc ở Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Đối tượng nghiên cứu: Quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học
ngành Kiến trúc công trình ở Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
5. Phạm vi nghiên cứu
Phát triển chương trình giáo dục gồm nhiều nội dung phức tạp. Luận
văn chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu quản lý phát triển chương trình đào tạo
đại học ngành Kiến trúc công trình – Đây là ngành đào tạo truyền thống của
Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội và cũng là ngành đào tạo giúp Nhà trường
khẳng định vị trí dẫn đầu trong lĩnh vực Xây dựng trong cả nước và khu vực
Đông Nam Á.
6. Giả thuyết khoa học
Thực hiện tốt “Quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học ngành
Kiến trúc của Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội theo một quy trình khoa
học, tiên tiến” sẽ góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo của
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1.Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích tổng hợp hệ thống hoá các tài liệu khoa học, các văn bản liên


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status