Tiểu luận:Các nhân tố tác động đến mức lương gia sư của sinh viên ĐH Ngoại Thương - Pdf 25





Trong thời buổi kinh tế ngày càng khó khăn như hiện nay thì việc làm thêm sau
giờ học không còn xa lạ đối với các bạn sinh viên. Theo thống kê của Hội sinh viên
thì có tới 80% sinh viên Việt Nam trong thời gian học đại học ít nhất một lần đi làm
thêm( 2012). Nó gần như đã trở thành nhu cầu thiết yếu của mỗi sinh viên ra thành
phố học. Kết quả khảo sát của nhóm sinh viên Trần Thị Trúc Quỳnh đại học Ngoại
Thương CS2 TP HCM cho thấy, có tới 64% số lượng sinh viên phải thuê nhà trọ,
66% đi lại bằng xe máy, có thể nói việc chi tiêu cho tiền nhà, tiền xăng là rất cao,
trong khi mức hỗ trợ từ gia đình vào khoảng 2-3 triệu (không kể học phí) chỉ chiếm
29%. Điều này đồng nghĩa với việc sinh viên không thể trang trải hết tất cả các
khoản chi tiêu nếu chỉ nhận trợ cấp hàng tháng từ gia đình, và đa số những sinh
viên thuộc dạng này sẽ phải đi làm thêm. Bên cạnh nguyên nhân kiếm thêm thu
nhập để trang trải cuộc sống, có không ít các bạn sinh viên có điều kiện gia đình
khá giả nhưng vẫn đi làm thêm vì nhiều lí do, chiếm đa phần (80%) là muốn tăng
thêm kinh nghiệm thực tế. Hiện tại, gia sư là một trong những lựa chọn nghề
nghiệp mà phần đông sinh viên ưa chuộng (41,5%). Khi đến bất kỳ trung tâm nào,
bạn sẽ ngỡ ngàng khi thấy một danh sách dài thườn thượt sinh viên đăng kí để đi
dạy. Bởi lẽ, đây là một công việc nhẹ nhàng, dễ kiếm, chi phí và công sức bỏ ra lại
không nhiều nhưng giúp các bạn sinh viên có thể tự trang trải cho cuộc sống của
chính mình đỡ đi gánh nặng cho gia đình đồng thời có một môi trường làm việc
phù hợp giúp sinh viên, có thể áp dụng và phát huy những kiến thức đã được tích
lũy trong quá trình học tập và rèn luyện. Ngoài ra, công việc này còn giúp sinh viên
trải nghiệm cuộc sống thực tế, trau dồi kinh nghiệm đứng lớp, hiểu thêm tâm lí các
em phục vụ cho nghề nghiệp tương lai. Đặc biệt, sinh viên sẽ hiểu rõ giá trị của sức
lao động và biết quý trọng đồng tiền làm ra, có cơ hội phát triển khả năng giao tiếp
và mở rộng thêm nhiều mối quan hệ xã hội.
Ngày nay, quý phụ huynh và các em học sinh có vô vàn sự lựa chọn tuyển gia sư
dạy kèm tại nhà. Mỗi người có một tiêu chuẩn riêng để chọn gia sư uy tín giảng

động thực sự đến mức lương gia sư của sinh viên Ngoại Thương.
- Dựa trên kết quả nghiên cứu định lượng, đề xuất các giải pháp để sinh viên
nâng cao mức lương gia sư của mình.
897:;<#+%7
- Tiến hành khảo sát mức lương gia sư của 50 sinh viên các khóa khác nhau
của trường đại học Ngoại Thương CS2 TP Hồ Chí Minh ( K50, K51, K52 )
nhằm lấy ý kiến về các yếu tố ảnh hưởng đến mức lương gia sư.
- Nhập, xử lý và phân tích số liệu từ bảng khảo sát nhằm chạy hồi quy tuyến
tính, chỉ ra các nhân tố thực sự ảnh hưởng đến mức lương gia sư của sinh
viên Ngoại Thương.
- Tham khảo sách vở, các tài liệu và công trình nghiên cứu khoa học trước đó
của các tác giả uy tín.
=!'>#*,$*#+%7
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Các yếu tố tác động đến mức lương gia sư của sinh viên đại học Ngoại
Thương CS2 TP Hồ Chí Minh.
+ Một số biện pháp nhằm giúp sinh viên nâng cao mức lương gia sư của mình.
- Đối tượng khảo sát: sinh viên Ngoại Thương làm gia sư
- Phạm vi:
+ Không gian: nhóm chúng tôi giới hạn mẫu nghiên cứu ở 3 khóa lớp K50,
K51,K52
+ Thời gian: Mẫu nghiên cứu lấy số liệu năm 2013 – 2014
?2'(##+%7
Trong quá trình nghiên cứu, nhóm sử dụng cả phương pháp định tính và định
lượng. Mô hình kinh tế lượng được sử dụng để xác định các nhân tố tác động đến
mức lương gia sư của sinh viên đại học Ngoại Thương CS2 TP Hồ Chí Minh. Các
số liệu phục vụ mô hình được thu thập qua việc điều tra, khảo sát thông tin thông
qua các mẫu hỏi phỏng vấn mà nhóm tự tạo, tham khảo tài liệu trên các phương tiện

truyền thông như Internet, sách báo, TV. Phương pháp phân tích định lượng được

hoặc cũng có thể thông qua các trung tâm dịch vụ để giới thiệu, điều phối.
Gia sư tại gia hiện nay là một dịch vụ khá phát triển do nhu cầu học tại nhà và
học kèm, phụ đạo của học sinh tăng cao trong nước cũng như các nước châu Á như
Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản. “Sự gia tăng của ngành công nghiệp dạy kèm gây ra
hiện tượng gia sư đại học không phải là ngẫu nhiên. Nó là sản phẩm tất yếu của phát triển
xã hội, cải cách giáo dục, đó là tầm quan trọng của giáo dục xã hội, kết quả của yêu cầu
phát triển của các nhân và là các hiệu ứng của sinh viên”.( Nghiên cứu về những thách
thức của giáo dục Hàn Quốc, Thời gian nghiên cứu 2006/10/01 -2006/12/31).”Gia sư là
một hình thức quan trọng của các trường đại học vừa học vừa làm, dạy kèm đã trở thành

một hoạt động quan trọng của sinh viên tham gia rộng rãi” (.Yangzheng Thanh. Hiện
tượng gia sư sinh viên ở Đại học Sư phạm[J], Cao đẳng Sư phạm Hoài Nam,
2000,1).
1'(#
Tiền lương là biểu hiện sống bằng tiền của giá trị sức lao động( Giáo trình
Những nguyên lý có bản của chủ nghĩa Mác –Lênin, NXB Chính trị Quốc gia,
2013)còn theo quan niệm của các nhà kinh tế học hiện đại: Tiền lương là giá cả của
lao động, được xác định bởi quan hệ cung cầu trên thị trường lao động.
Tiền lương là một bộ phận của sản phẩm xã hội biểu hiện bằng tiền được trả cho
người lao động dựa trên số lượng và chất lượng lao động của mọi người dùng để bù
đắp lại hao phí lao động của mọi người dùng để bù đắp lại hao phí lao động của họ.
Tiền lương được quy định một cách đúng đắn, là yếu tố kích thích sản xuất mạnh
mẽ, nó kích thích người lao động ra sức sản xuất và làm việc, nâng cao trình độ tay
nghề, cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lao động.
Lương được tác động bởi nhiều yếu tố. Hiện nay theo Điều 55 - Bộ Luật Lao Động
Việt Nam quy định tiền lương của người lao động là do hai bên thoả thuận trong hợp
đồng lao động và được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công
việc. Theo Helen Akers, Demand Media: “Factors That Affect Starting Salary are
Location, Demand, Experience and Education” ( tạm dịch là các yếu tố ảnh hưởng
đến lương là phạm vi địa lý, nhu cầu, kinh nghiệm và trình độ) , Factors affecting

cân nhắc tổng hợp nhiều yếu tố để quyết định chọn một công việc có mức lương hợp
lí. (Thanh B. T., 2013)
Tiểu luận “Tiền lương và sự tác động bởi các nhân tố ảnh hưởng thông qua mô
hình hồi quy” của bạn Trương Công Chính Đại khóa lớp CH21S trường đại học kinh

tế quốc dân khẳng định lương bổng luôn là yếu tố kích thích con người làm việc
hăng hái, phải đánh giá đúng các nhân tố tác động đến tiền lương để làm cho tiền
lương thực hiện đầy đủ các chức năng của nó. Qua bài nghiên cứu, kết quả cho thấy
hai yếu tố kinh nghiệm làm việc và số năm được đào tạo có tác động nhất định đến
mức thu nhập trung bình của người làm việc. (Thanh B. T., 2013)
- Tình hình nghiên cứu trên thế giới:
Nghiên cứu “ The Review of Economics ang Statistics: The Turnover of Teachers:
A Competing Risks Explanation” ( 1999), sử dụng kiến thức về kinh tế lượng cũng
như các kiến thức khoa học xã hội khác đã nghiên cứu về vấn đề các yếu tố gây biến
động đến lương giáo viên tại London.
Bài viết “The Average Salary of a Private Tutor” (tạm dịch: mức lương trung
bình của một gia sư riêng) của tác giả Wilhaml Schnotz khẳng định có hai yếu tố tác
động lớn đến mức lương của một gia sư đó là cấp độ giảng dạy và kinh nghiệm
trong công việc. Các nhân tố này là nhân tố đánh giá quan trọng để phụ huynh học
sinh dựa vào để chi trả lương hợp lí cho gia sư.

3BC.D1V.D9O.GH3WXY.DGZ[3\.3
.D3Q.NI.3J.KIL.DM.N
BC.DDO0BPO0.3GQ.Y3].D^Y
3BC.DXQ._O`Z.3Z.323K3a3b.3
1U#T7*c;,#$%&'(#)*+d?1,
-.#/,'(#;+ef!34
1c*Sg,:+$S:
Hiện nay, một số phụ huynh quá nặng bệnh thành tích, chú trọng đến các chỉ
số bề nổi của học tập, tin vào trường điểm và việc học thêm mới 'nên người' và 'hơn

phạm, tránh sự bỡ ngỡ về sau. Mình yêu công việc này, tuy có hơi vất vả nhưng nó
giúp mình tìm lại sự cân bằng trong cuộc sống”.
Ngoài ra, Đại học Ngoại Thương thành phố Hồ Chí Minh luôn là trường có
điểm chuẩn cao nhất toàn miền Nam. Vì lí do đó, sinh viên của Đại học Ngoại
Thương có rất nhiều ưu thế khi đi dạy thêm. Hầu hết sinh viên Ngoại Thương là
học sinh khá giỏi và đều có kiến thức rất vững ở phổ thông. Khi vào Ngoại Thương
các bạn sinh viên lại được trang bị thêm các kiến thức về các kỹ năng mềm, giúp
cho các bạn sinh viên thân thiện, gần gũi hơn với mọi ngừơi xung quanh. Điều này
giúp các bạn có thể hiểu rõ hơn và giúp đỡ các học sinh của mình. Vì thế, đa số các
sinh viên Ngoại Thương thường có mức lương gia sư cao hơn các sinh viên trường
khác và đặc biệt các sinh viên K52 các bạn là sinh viên năm hai, các bạn có nhiều
thờigian rãnh rỗi hơn các anh chị sinh viên năm ba năm tư, và cũng có nhiều kinh
nghiệm hơn các em sinh viên năm nhất.

11h<#+%7 !"#A$%&'(##
)')*+,-.#/,'(#;+ef!
34
11i :gc#$h<#+%7
Để định lượng các nhân tố tác động đến kết quả tiền lương gia sư của sinh
viên k52 trường đại học Ngoại Thương trong vòng một tháng, nhóm đã dựa vào
các nghiên cứu liên quan trước đây để lựa chọn ra các nhân tố đại diện biến phụ
thuộc và biến độc lập cùng dạng mô hình nghiên cứu phù hợp. Các nghiên cứu đó
được lấy từ các nghiên cứu thành công của National Institute of Allery and
infectious Diseases và của University of Wayerloo, Peter Dolton và Wilbert Van der
Klaauw cùng một số khác sẽ được nhắc đến trong bài khikhảo sát về mức lương của
một gia sư, nhóm đã quyết định xây dựng mô hình nghiên cứu về lương dưới tác
động của các yếu tố giới tính, cấp độ dạy, phạm vi địa lí, thời gian biểu dạy, lớp dạy
(Peter Dolton, 1999) (Burgess, 1984). Qua đó nhóm đã khảo sát các số liệu liên
quan về thời gian biểu dạy, xác định bởi số giờ dạy trong một tuần, ca dạy và số
môn dạy; cấp độ dạy, xác định bởi trình độ của học sinh cần dạy và giới tính của gia

ca. Các nhân tố quan trọng nhất gồm số môn, số giờ dạy trong một tuần và trình độ
học vấn của học sinh của sinh viên hay nói cách khác là sinh viên dạy cấp nào.
Các nhân tố được nhóm người viết lựa chọn để đưa vào mô hình bao gồm:
- Số học sinh trong mỗi lớp. Đây là biến ảnh hưởng nhiều đến mức lương
nhận được hàng tháng của sinh viên. Biến này cũng đã được đưa vào nghiên
cứu của Wiyada Tanvatanagul và Vichai Tanvatanagul (2000) .
- Trình độ của học sinh. Cấp học của học sinh mà sinh viên dạy gia sư. Đây là
biến được đưa vào nghiên cứu trong nghiên cứu về mức tiền lương dạy thêm
của Blinder và Deaton (1990).
- Số giờ dạy mỗi tuần. Thời gian dạy mà sinh viên dành cho lớp đó trong vòng
một tuần. Theo nghiên cưu của Naomi Watts (1995), Russell Crowel (1998) ,

Paul Hogan(1998) cùng một số nhà nghiên cứu khác, số giờ dạy có ảnh
hưởng rất lớn đến tiền lương của giáo viên.
- Giới tính nhận hai giá trị 1 và 0 đại diện cho nam và nữ. Chỉ tiêu này cũng
được sử dụng trong nhiều nghiên cứu như Wiyada Tanvatanagul và Vichai-
Tanvatanagul (207), Helen Le và Andrew Tan (206)…
- Địa chỉ dạy đây là biến nói lên sự mức tiền chịu sự ảnh hưởng của các địa
điểm. Ở nội thành thành phố tiền lương thường có xu hướng cao hơn so với ở
nông thôn hay ở ngoại thành. Nghiên cứu của Wiyada Tanvatanagul và
Vichai Tanvatanagul (2000) đã đề cập đến vấn đề này.
- Ca dạy , thời gian dạy: sáng chiều hoặc tối. Đây là biến giả địa diện cho các
thời gian trong ngày. Trong nghiên cứu Time that influence Company and
individual salary: A review of research and related l literature của Laetitia
Viljoen (1995) đã cho thấy buổi dạy có ảnh hưởng đến mức tiền lương.
111h<#+%7#e
Trên cơ sở của các nghiên cứu có liên quan, mô hình nghiên cứu được xây
dựng trong khóa luận này như sau:

111hnf)!*#n#+%7

trị 0. hơn gia sư nam, mức
lương dành cho gia sư
nữ thường cao hơn.
Số giờ
dạy trong
một tuần
Biến
độc lập
H Tổng số giờ dạy của sinh
viên đối với một lớp trong
một tuần
(+)
Tổng số giờ dạy đồng
biến với mức lương vì
tổng giờ dạy chính là
thời gian lao động
Số môn
dạy
Biến
độc lập
N Số môn mà sinh viên dạy
lớp đó. Biến định lượng.
(+)
Số môn dạy đồng biến
với lương, số môn dạy
càng nhiều thể hiện tích
chất phức tạp của công
việc.
Địa chỉ
nơi dạy

đồng biến với lương.
Trình độ
của học
sinh
Biến
độc lập
X
1
,
X
2
Học vấn của học sinh của
sinh viên. Học sinh cấp 1
thì X
1
=1, học sinh cấp 2
thì X
2
= 1, X
1
= 0và X
2
= 0:
học sinh cấp 3.
(+)
Trình độ học vấn của
học sinh cần dạy càng
cao thì càng thể hiện sự
phức tạp trong công
việc.

kiểm định các bệnh của mô hình như đa cộng tuyến ( sử dụng ma trận hệ số tương
quan), phương sai thay đổi( sử dụng kiểm định White) và hiện tượng tự tương quan
(phương pháp Dur-Whatson). Nếu mô hình gặp các loại bệnh trên, nhóm chúng tôi
sẽ khắc phục để đạt được mô hình đạt chuẩn cuối cùng.

3BC.D83W3o.3V9kGZRp_.3[
3\.3
8cS4T7:
8`n#dT7n)7dqr&gs&S7ft#u$$v*wx)
Sau khi nhập số liệu để xử lí bằng phần mềm eview 6, ta thu được bảng kết quả sau:
Bảng 3.1
Nhận xét:

- Mức độ phù hợp của mô hình:
Mô hình tương đối phù hợp với hệ số xác định R
2

=91.5205%
- Dựa vào mô hình hồi quy gốc, ta thấy các biến độc lập , , N, H có ý nghĩa thống kê
vì có p_value < . Các biến còn lại không có ý nghĩa thống kế vì giá trị p_value > .
812'(#;<4T7:#!
Ta thu được hàm hồi quy mẫu như sau:
81Ry$e*dz6fS$h<
81Ry$e"#7:
Xây dựng ma trận hệ số tương quan:
Bảng 3.2
Nhận xét: Dựa vào kết quả Eviews 6, ta thấy giá trị tuyệt đối của hệ số tương quan
tuyến tính giữa các biến độc lập đều nhỏ hơn 0.8 nên mô hình không gặp hiện tượng
đa cộng tuyến.
Kết luận: Mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến.

Thực hiện hồi quy mô hình lần 3 sau khi đã loại bỏ biến :

Dựa vào kết quả ước lượng lần 3, ta thấy p_value ( lớn nhất và lớn hơn 0.05 nên
biến không có ý nghĩa thống kê => loại biến khỏi mô hình.
88=RT7n'A&'>#$)!&u=
Thực hiện hồi quy lại mô hình lần 4 sau khi đã loại bỏ biến :

Dựa vào kết quả ước lượng lần 4 ta thấy p_value ( lớn nhất và lớn hơn = 0.05 nên
biến không có ý nghĩa thống kê => loại bỏ biến khỏi mô hình.
88?RT7n'A&'>#$)!&u?
Thực hiện hồi quy mô hình lần 5 sau khi đã loại bỏ biến :



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status