Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ môi trường một số làng nghề ở tỉnh Hà Tây tt - Pdf 25

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Ngô Trà Mai

NGHIÊN CỨU XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC CHO QUY
HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG MỘT SỐ LÀNG NGHỀ
Ở TỈNH HÀ TÂY (CŨ)
LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ



Chuyên ngành: Bảo vệ và sử dụng tài nguyên môi trường
Mã số: 62 85 15 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. PGS.TS. Lê Vân Trình
2. GS.TS. Trương Quang Hải
Hà Nội - 2009
v

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa i
Lời cam đoan ii
Lời cảm ơn iii
Các chữ viết tắt iv
Mục lục v
Danh mục các bảng vi
Danh mục các hình vẽ vii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2

2.1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên 39
2.1.2. Truyền thống làng nghề 40
2.1.3. Hiện trạng kinh tế - xã hội 43
2.1.4. Hiện trạng công tác quản lý đất đai và biến động sử dụng đất 46
2.2 . Quá trình sản xuất thủ công nghiệp và các nguồn gây ô nhiễm 50
2.2.1. Sản xuất gia công kim loại làng nghề Phùng Xá 50
2.2.2. Sản xuất sơn mài làng nghề Duyên Thái 56
2.3. Đánh giá ảnh hƣởng của hoạt động gia công kim loại và sơn mài
đến môi trƣờng tự nhiên 60
2.3.1. Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động gia công kim loại và sơn mài
đến môi trường khí 60
2.3.2. Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động gia công kim loại và sơn mài
đến môi trường nước 65
2.3.3. Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động gia công kim loại và sơn mài
đến môi trường đất 73
2.4. Đánh giá ảnh hƣởng của hoạt động gia công kim loại và sơn mài đến
môi trƣờng kinh tế - xã hội 77
2.5. Phân loại hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng làng nghề Phùng Xá và
Duyên Thái 81
2.5.1. Cơ sở và nguyên tắc phân loại 81
2.5.2. Chỉ số chất lượng môi trường 82
Kết luận Chương 2 89
Chƣơng 3. XU THẾ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI, DIỄN BIẾN MÔI TRƢỜNG
VÀ QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ 90
3.1. Dự báo xu thế phát triển kinh tế xã hội và diễn biến môi trƣờng 90
3.1.1. Xu thế phát triển kinh tế xã hội 90
3.1.2. Dự báo diễn biến môi trường 93
3.2. Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng làng nghề 100
3.2.1. Các hướng chính trong QHBVMT làng nghề 101
3.2.2. Tiếp cận QHBVMT làng nghề Phùng Xá và Duyên Thái 102

1. Xác lập cơ sở lý luận về QHBVMT làng nghề;
2. Đánh giá hiện trạng môi trường và ảnh hưởng từ hoạt động sản xuất của các làng nghề đến môi trường;
3. Dự báo xu thế phát triển kinh tế - xã hội và diễn biến môi trường khu vực nghiên cứu;
4. Đề xuất phương án QHBVMT và các giải pháp thực hiện. 2 Những luận điểm bảo vệ
Luận điểm 1: Hoạt động sản xuất phân tán, công nghệ thủ công lạc hậu, quản lý thiếu chặt chẽ, không
xử lý chất thải trong suốt quá trình phát triển sản xuất là những nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi
trường và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng ở làng nghề tái chế kim loại Phùng Xá và làng nghề sơn
mài Duyên Thái.
Luận điểm 2: QHBVMT làng nghề với hai loại hình: quy hoạch điểm công nghiệp và quy hoạch phân
tán được nghiên cứu điển hình ở Phùng Xá và Duyên Thái, là công cụ hữu hiệu góp phần đẩy mạnh sản xuất
và BVMT làng nghề.
Những điểm mới của luận án
- Xác lập được cơ sở khoa học cho việc QHBVMT làng nghề gia công kim loại Phùng Xá và sơn mài
Duyên Thái.
- Mô hình QHBVMT làng nghề được đề xuất là một giải pháp mang tính tổng hợp để giải quyết những
vấn đề về phát triển kinh tế và BVMT. Đây là đóng góp có ý nghĩa vào sự phát triển hướng nghiên cứu
(phương pháp luận, nội dung, quy trình) QHBVMT còn rất mới ở Việt Nam.
- Phát triển hướng tiếp cận địa lý định lượng qua công cụ kinh tế để so sánh hai hình thức: sản xuất phân
tán tại hộ gia đình và sản xuất tập trung tại điểm công nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào ranh giới lãnh thổ làng nghề gia công kim loại Phùng Xá, huyện Thạch 3
Thất và làng nghề sơn mài Duyên Thái, huyện Thường Tín.

Bước 1: Khảo sát, đánh giá, phân tích các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, thực trạng hoạt động sản xuất
và những hệ quả về ô nhiễm môi trường và sức khoẻ cộng đồng ở các làng nghề, phân loại hiện trạng chất
lượng môi trường.
Bước 2: Dự báo sự phát triển làng nghề và mức độ ô nhiễm môi trường; Đề xuất phương án QHBVMT; Kiến
nghị các giải pháp thực hiện.
Cấu trúc của luận án: Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, cấu trúc luận án gồm 3 chương được trình
bày trên 149 trang với 47 bảng biểu, 39 hình vẽ và bản đồ minh họa.
Chƣơng 1 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO NGHIÊN CỨU
QUY HOẠCH MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ
1.1. Khái quát về làng nghề
Trên thế giới, từ những năm 20 của thế kỷ XX, đã có các công trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực
“làng nghề”. Tiêu biểu như Bành Tử với “Nhà máy làng xã” (1922), N.H. Noace với “Mô hình sản xuất làng
xã” và “Xã hội hóa nghề thủ công” (1928). Năm 1964, tổ chức WCCI (World Crafts Council International)
được thành lập, hoạt động phi lợi nhuận vì lợi ích chung của các quốc gia có nghề thủ công truyền thống. Từ
đây, một số mô hình tổ chức sản xuất đã được đề xuất và triển khai có hiệu quả như: “Hợp tác xã”(1970) ở
Triều Tiên; “mô hình sản xuất thu nhỏ” (1974) ở Na Uy; “Một làng một sản phẩm” (OVOP - 1970) ở Nhật
Bản; “Một triệu Bạt cho một làng” và “Mỗi làng có một sản phẩm ” (1984) ở Thái Lan.
Ở Việt Nam, trước năm 1954, nghiên cứu sự phân bố, phong tục, tập quán, dân cư và điều kiện địa lý tự
nhiên của các làng nghề chủ yếu do các nhà địa lý và xã hội học Pháp thực hiện (Roland Bulteau, D.V.
Foune Deprat, Pierre Gourou ). Sau năm 1954, các nhà khoa học Việt Nam (Nguyễn Mạnh Chu, Lê Thạc
Cán, Phí Văn Ba, Toàn Ánh ) và nhiều nhà khoa học Liên Xô đã nghiên cứu về làng nghề. Một số hướng
nghiên cứu đáng quan tâm trong thời gian gần đây như: Làng nghề Việt và môi trường (Đặng Kim Chi,
1998); Hiện trạng và giải pháp cải thiện môi trường một số làng nghề Bắc bộ (Đăng Kim Chi và nnk 2000);
Kinh tế làng nghề (Hoàng Hải, 1996); Mô hình làng nghề nông thôn (Hoàng Kim Giao, 1996); Công nghệ
xử lý nước thải làng nghề (Trần Hiếu Nhuệ, 1998); Quy hoạch môi trường vùng ven đô Hà Nội trên cơ sở
tiếp cận sinh thái (Vũ Quyết Thắng, 2000).

Cao Huần (2002) “QHBVMT là một vấn đề quan trọng đối với phát triển bền vững, là một phần của chiến
lược phát triển KT - XH. QHBVMT nhằm mục đích giải quyết mâu thuẫn giữa bảo vệ môi trường và phát
triển vùng lãnh thổ’’
Như vậy, cho đến nay ở Việt Nam “Environmental planning” được hiểu theo nhiều cách khác nhau và
cùng song song tồn tại các thuật ngữ: QHMT, hoạch định môi trường và QHBVMT. Dù hiểu theo cách nào
thì QHMT - QHBVMT vẫn có nhiều điểm chung: Trong quy hoạch phát triển KT - XH phải xem xét các yếu
tố tài nguyên và môi trường, các mục tiêu phát triển phải gắn với mục tiêu BVMT; QHBVMT là một bộ phận
cấu thành của chiến lược phát triển KT - XH được xây dựng theo hướng PTBV. QHBVMT không thể tách rời
quy hoạch phát triển kinh tế; QHBVMT là dạng quy hoạch mang tính liên ngành; QHBVMT phải tôn trọng
các quyền và giải quyết nhu cầu của cộng đồng địa phương. Đây cũng là quan điểm của tác giả luận án và
được vận dụng trong QHBVMT một số làng nghề ở Hà Tây. 8
1.3. Quan điểm và tiếp cận nghiên cứu:
Các quan điểm nghiên cứu: Quan điểm hệ thống; Quan điểm lãnh thổ; Quan điểm tiếp cận đa thời gian;
Quan điểm phát triển bền vững.
Tiếp cận địa lý theo: không gian, thời gian, tổng hợp và cụ thể.
Chƣơng 2
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÀNG NGHỀ
VÀ NHỮNG ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN MÔI TRƢỜNG
2.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội
Điều kiện tự nhiên: Hà Tây thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm của cả
nước, có mức tăng trưởng kinh tế 12- 16% năm (giai đoạn 2000 - 2005). Địa hình khu vực tương đối bằng
phẳng, có hướng dốc chủ yếu từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông, cấu trúc địa chất thuộc vùng trũng sông
Hồng.
Xã Phùng Xá và Duyên Thái nằm ở hai huyện Thạch Thất và Thường Tín nơi có truyền thống tiểu thủ
công nghiệp, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 25km về phía Tây Nam và Đông Nam, có nhiều
thuận lợi để phát triển kinh tế như vị trí địa lý, địa hình, giao thông đường bộ - đường thuỷ và thế mạnh nghề
truyền thống.

bình và lọ hoa.
Quy trình sản xuất gồm 08 công đoạn: Gỗ, tre, nứa -> Làm nhẵn -> Đánh vải -> Mài -> Vẽ -> Đánh
bóng -> Lau xi -> Thành phẩm.
2.3. Đánh giá ảnh hƣởng của hoạt động gia công kim loại và sơn mài đến môi trƣờng tự nhiên
Cơ sở đánh giá hiện trạng môi trường: khảo sát, đo đạc, phân tích chất lượng môi trường theo hai mùa:
mùa mưa và mùa khô kết hợp hồi cứu số liệu nghiên cứu, thống kê trên địa bàn khu vực.
Tại Phùng Xá đặc trưng của ô nhiễm không khí là bụi (vượt TCCP 5-12 lần), các khí độc hại CO, SO
2
,
NOx (vượt TCCP 3-5 lần); đặc trưng của ô nhiễm nước thải là hàm lượng kim loại nặng: Fe, Cu, Zn (vượt
TCCP 3-5 lần), độ đục (vượt TCCP 5-7 lần), chất rắn lơ lửng (vượt TCCP 3-6) lần; đặc trưng của ô nhiễm
đất là: độ mùn trong đất giảm 4 lần trong vòng 10 năm từ 1997-2007; axit hoá: độ pH liên tục giảm theo từng
năm; lượng kim loại tích trữ trong đất ngày càng lớn (vượt TCCP 2-3 lần).
Tại Duyên Thái đặc trưng của ô nhiễm không khí là bụi (vượt TCCP 2-3 lần), các khí độc hại và hơi
dung môi vượt TCCP 4-8 lần; đặc trưng của ô nhiễm nước thải là hàm lượng dầu, mỡ (vượt TCCP 3-5 lần), 11
độ màu cao, độ đục (vượt TCCP 3-5 lần), chất rắn lơ lửng (vượt TCCP 4-6) lần; đặc trưng của ô nhiễm đất
là: độ phì giảm, đất bị nhiễm dầu mỡ.
Các chỉ tiêu về chất lượng nước ngầm cũng đều vượt qua TCVS nước uống, đặc biệt đối với nước giếng
khoan; hàm lượng độ đục gấp 11 - 14 lần TCCP tại Phùng Xá; độ cứng vượt gần 3 lần TCCP tại Duyên Thái;
tổng chất rắn hoà tan cũng vượt gần 3 lần TCCP; asen gấp 2 lần TCCP; coliform vượt từ 78 đến 124 lần
TCCP.
Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt và thủ công nghiệp lớn khoảng >80000 tấn/năm tại Phùng Xá và
khoảng 20.000 tấn/năm tại xã Duyên Thái, phần lớn không được thu gom, chuyển đến nơi quy định nên
thường được đổ ra ao, hồ, kênh mương, ven sông và lề đường làm giảm chất lượng đường giao thông và mỹ
quan làng xã.
2.4. Đánh giá ảnh hƣởng của hoạt động gia công kim loại và sơn mài đến môi trƣờng kinh tế - xã hội
Hoạt động tiểu thủ công nghiệp là nhân tố chính ảnh hưởng đến tình hình kinh tế - xã hội của hai làng

Bước 1: Nghiên cứu, phân tích các dự án quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010
và 2020 để xác định áp lực môi trường. Bước 2: Nghiên cứu, phân tích, xác định hiệu quả của các dự án "đáp
ứng", xử lý ô nhiễm, BVMT của khu vực nghiên cứu đến năm 2010 và 2020. Bước 3: áp dụng phương pháp
"Hệ số ô nhiễm" để dự báo các nguồn thải ô nhiễm môi trường đến năm 2010 ở Phùng Xá và Duyên Thái.
Bước 4: Thừa nhận quy luật biến đổi ô nhiễm môi trường tỷ lệ thuận với lượng chất thải ô nhiễm để dự đoán
mức độ ô nhiễm môi trường tương lai.

NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG
Phát
triển
KT -
XH đa
ngành

Năm
thứ n
Dân số
Không
khí
Nước
Rừng

chỉ
thị
mt
Quan
trắc
Đánh giá

* Hiệu quả kinh tế
So sánh
* Chất lượng môi trường
A’  A
n1  n
* Tốt hơn
* Xấu hơn
* Tương tự
* Tăng lên
* Gi¶m sót 14
Hình 3.1. Mô hình nghiên cứu diễn biến môi trƣờng
3.1.1. Xu hƣớng phát triển kinh tế - xã hội
Tổng giá trị sản xuất khu vực nghiên cứu tăng bình quân 13 -16% năm (giai đoạn 2005 - 2010) và 10 -
11% năm (giai đoạn 2011 - 2020).

Duyên Thái 15

Tổng giá trị sản
lượng
Tỷ đồng
56
85
125

Tổng sản lượng
Triệu cái
3
4,2
5.1

GDP
Triệu đồng
12450
22
33
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng: công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ - du lịch, nông - lâm
nghiệp nhằm phát huy lợi thế các tiểu vùng, góp phần tạo sức mạnh tổng hợp cho toàn khu vực.
3.1.2. Dự báo diễn biến môi trƣờng
a. Dự báo diễn biến môi trường khí
Bảng 3.2. Dự báo tải lƣợng bụi và khí thải tại khu vực nghiên cứu khi có biện pháp xử lý và không xử
lý đến năm 2020 (đv: tấn)
Thông số

90-100
1250-1350
14000
8,5-9
Đã xử lý mức cao nhất
80
9
120
1400
0,9
Duyên Thái
Giao thông
4,54
2,1
29,7
202,9
2,8
Thủ công nghiệp
642
102
1468
15000
7,5
Tổng chưa xử lý
646,54
104,1
1497,7
15202
10,3


SXL
KXL
SXL
KXL
SXL
KXL
SXL
KXL
SXL
I. Phùng Xá
Sinh hoạt
1100
400
1170
700
1,2
0,8
360
100
40
12
TCN
2850
700
230
70
1850
350
18
12

412
90
28
15
16
8
Nguồn khác
800
400
420
300
120
80
155
120
32
22
(1) KXL: Không xử lý, SXL: sau xử lý 17
Theo dự báo, trong trường hợp triển khai không tốt các biện pháp xử lý nước thải, thuỷ vực tại đơn vị
nghiên cứu sẽ tiếp nhận khối lượng nước thải 8 -10 triệu m
3
năm 2020 với tải lượng ô nhiễm lớn: kim loại ở
Phùng Xá, mầu và dung môi ở Duyên Thái, hữu cơ trong nước thải sinh hoạt.
c. Dự báo diễn biến chất thải rắn: Theo dự báo, lượng rác sinh hoạt, rác công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
đến năm 2020 khoảng trên 10000 tấn/năm ở Phùng Xá và 52000 tấn/năm ở Duyên Thái, sẽ được thu gom
khoảng 95%. Tuy nhiên, tỷ lệ thu gom này còn phụ thuộc vào năng lực quản lý và việc cấp kinh phí cho
Công ty vệ sinh môi trường của từng địa phương.


Tổng cộng
7,750
100
Quy hoạch điểm công nghiệp Phùng Xá với diện tích 7,25 ha được chia làm 285 ô đất với diện tích mỗi
ô là 175 - 200m
2
cho thuê để sản xuất; Toàn bộ diện tích điểm công nghiệp Duyên Thái chia thành 11 lô
trong đó: Đất cho thuê sản xuất: 81.901 m
2
chiếm 69,9%; Đất giao thông nội bộ, cây xanh: 35.286 m
2
chiếm
30,1%.
3.2.2. Quy hoạch công nghệ xử lý chất thải làng nghề
Xử lý chất thải tại Phùng Xá: Khí thải là nguồn gây ô nhiễm chính tại làng nghề tái chế kim loại. Nguồn phát
thải chủ yếu từ lò luyện kim loại; các hơi dung môi và khí từ quá trình gia công cơ khí khác.
Đối với các cơ sở sản xuất lớn bắt buộc phải di chuyển vào khu công nghiệp, lượng khí thải lớn, nhiều
thành phần độc hại như hơi chì, nhôm, đồng… cần lắp đặt hệ thống Xyclon tách bụi và bố trí các tháp rửa có
dung dịch hấp thụ là nước hoặc các dung môi hoá học để đảm bảo chất lượng không khí.
Nước thải tái chế kim loại có hai loại hình chính:
Nước thải mạ điện: đặc điểm chính của dòng thải mạ là lượng nước thải không lớn, nguồn thải không tập
trung và chế độ thải gián đoạn. Để đạt được hiệu quả trong việc xử lý, cần tiến hành tách dòng thải cơ sở mạ 19
điện xử lý riêng, tránh lan truyền ô nhiễm cho các nguồn thải khác. Nước thải mạ cần tách Zn
2+
bằng sữa vôi
Ca(OH)
Trung tâm
đơn vị ở

Vn do, Nh
tr, Mu giỏo Sõn
chi

Trung tõm
nhúm

Trung tõm
nhúm



Hình 3.3. Mô hình đơn vị ở cấp xã Phùng Xá
Quy hoạch đơn vị ở cấp hộ gia đình:


C
Đ
1
C
Đ
2
C


C
Đ
1

C

C

Đường giới hạn không gian

Nhãm ë
Trung t©m
nhãm ë
Trung t©m
®¬n vÞ ë
Giao th«ng
trong ®¬n vÞ ë
Giao th«ng
®« thÞ
Ranh giíi
®¬n vÞ ë
Nhãm ë
Trung t©m
Trung t©m
Giao th«ng
trong ®¬n vÞ ë
R400 - 500m
R400 - 500m
đơn vị ở


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status