Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Hà Nội trước yêu cầu đổi mới sự nghiệp đào tạo của nhà trường - Pdf 25


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHẠM LAN ANH
NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI TRƯỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI
SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO CỦA NHÀ TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN

Hà Nội – 2010
1
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
3

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
4

MỞ ĐẦU
6

NỘI DUNG
15

CHƯƠNG 1: TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
HÀ NỘI TRƯỚC SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

15

1.1 Khái quát về Trường Đại học Hà Nội
15

1.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển
15

1.1.2 Trường Đại học Hà Nội với sự nghiệp ñổi mới giáo dục
19

1.2 Khái quát về Trung tâm
21


2.1.2 Đội ngũ cán bộ của Trung tâm
42

2.1.3 Hạ tầng cơ sở vật chất - kĩ thuật của Trung tâm
47

2.1.4 Nhận xét về công tác tổ chức tại Trung tâm
48

2.2 Thực trạng tổ chức hoạt ñộng của Trung tâm
51

2.2.1 Công tác phát triển nguồn lực thông tin
51

2.2.2 Công tác xử lí tài liệu
63

2.2.3 Công tác tổ chức kho, sắp xếp và bảo quản tài liệu
74

2.2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin
77

2.2.5 Công tác phục vụ người dùng tin
83 2


3.2.1 Xây dựng chính sách phát triển nguồn lực thông tin
112

3.2.2 Hoàn thiện công tác xử lí tài liệu
119

3.2.3
Nâng cao hiệu quả công tác tổ chức kho, sắp xếp và bảo quản tài liệu
120

3.2.4 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin
121

3.2.5 Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ thông tin
thư viện

124

3.3 Các giải pháp khác
129

3.3.1 Triển khai hoạt ñộng marketing
129

3.3.2 Tăng cường hoạt ñộng phối hợp

130

3.3.3 Đào tạo người dùng tin

Cơ sở dữ liệu Đại học Hà Nội

Người dùng tin

Trung tâm Thông tin - Thư viện

Thông tin Thư viện Danh mục từ viết tắt tiếng Anh
AACR2

CD-ROM

DDC

ISBD

MARC 21

Anglo-American Cataloguing Rules 2
nd

Quy tắc biên mục Anh Mỹ xuất bản lần thứ hai Compact Disc Read Only Memory

Biểu ñồ 2.4: Số ñầu ấn phẩm theo ngôn ngữ tài liệu 57
Biểu ñồ 2.5: Số bản ấn phẩm theo ngôn ngữ tài liệu 57
Biểu ñồ 2.6: Thống kê tài liệu theo nội dung 58
Biểu ñồ 2.7: Thống kê số lượng bổ sung bản ấn phẩm từ 2003-2010 62
Biểu ñồ 2.8: Tỷ lệ số lượng bổ sung ñầu ấn phẩm từ 2003-2010 62
Biểu ñồ 2.9: Tỷ lệ ñầu ấn phẩm ñược phân loại theo DDC: lớp 428 69
Biểu ñồ 2.10: Số thẻ của người dùng tin ñược cấp từ 2003 ñến 2010 83
Biểu ñồ 2.11: Số lượt người dùng tin ñến thư viện từ 2003 ñến 2010 84
Biểu ñồ 2.12: Lượt người dùng tin sử dụng dịch vụ mượn về nhà (theo Libol) 85
Biểu ñồ 2.13: Mức ñộ ñáp ứng của tài liệu 97
Biểu ñồ 2.14:
Nguyên nhân thư viện chưa ñáp ứng nhu cầu của người dùng tin
101
Biểu ñồ 3.1: Tỉ lệ bổ sung tài liệu theo ngôn ngữ 116
Danh mục các bảng

Bảng 1.1: Đặc ñiểm nhu cầu tin của các nhóm người dùng tin 28
Bảng 1.2: Mức ñộ sử dụng thư viện của người dùng tin 29
Bảng 1.3: Lĩnh vực tài liệu người dùng tin quan tâm 32
Bảng 1.4: Ngôn ngữ người dùng tin sử dụng ñể khai thác tài liệu 33
Bảng 1.5: Số lượng ngôn ngữ người dùng tin sử dụng ñể khai thác tài liệu 34
Bảng 1.6 : Hình thức tài liệu người dùng tin thường sử dụng 35

5
Bảng 1.7:
Hình thức tài liệu người dùng tin thường sử dụng (tính theo ñộ tuổi)


6
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của ñề tài
Chúng ta ñang sống trong kỷ nguyên của thông tin và kinh tế tri thức.
Kỷ nguyên này ñược ra ñời và ñang phát triển nhờ sự phát triển mạnh mẽ của
khoa học công nghệ, ñặc biệt là công nghệ thông tin và viễn thông ñã và ñang
tác ñộng sâu sắc ñến mọi mặt của ñời sống kinh tế xã hội. Bên cạnh ñó, xu thế
toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu thế tất yếu, ñặt Việt
Nam trước những thời cơ, vận hội mới và thách thức mới. Quá trình giao lưu,
hội nhập diễn ra ñồng thời với quá trình ñấu tranh gay gắt ñể bảo tồn bản sắc
văn hóa dân tộc.
Đứng trước bối cảnh ñó, giáo dục và ñào tạo trở thành nhân tố quyết
ñịnh sự phát triển nhanh và phát triển bền vững ở mỗi quốc gia, ñặc biệt là
quốc gia ñang phát triển như Việt Nam.

Trước tình hình ñó, thực hiện ý kiến chỉ ñạo của Thủ tướng Chính phủ,
Bộ Giáo dục và Đào tạo ñã ra quyết ñịnh số 179/QĐ-BGDĐT ngày
11/01/2010 phê duyệt Chương trình hành ñộng thực hiện Nghị quyết số 05-
NQ/BGDĐT ngày 06/01/2010 của Ban Cán sự Đảng Bộ Giáo dục và Đào tạo
về ñổi mới quản lí giáo dục ñại học giai ñoạn 2010-2012. Đây ñược coi là
“khâu ñột phá ñể nâng cao chất lượng và phát triển toàn diện giáo dục ñại
học, làm tiền ñề triển khai hệ thống các giải pháp ñồng bộ nhằm khắc phục
yếu kém trong ngành, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục ñại học”[5]
Yêu cầu ñổi mới giáo dục ở Việt Nam ñặt ra cho các trường ñại học
nhiệm vụ: phải tạo ñược những chuyển biến cơ bản và toàn diện về mục tiêu,
nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục, cơ chế quản lí, ñiều kiện nhân

8
lực và vật lực ñể có thể ñáp ứng nhu cầu nhân lực trình ñộ cao cho công
nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước và hội nhập quốc tế.
Từ xưa ñến nay, thư viện luôn gắn liền với giáo dục và là công cụ ñắc
lực của giáo dục trong việc truyền bá tri thức, cung cấp thông tin phục vụ nhu
cầu học tập, nghiên cứu, giải trí của mọi tầng lớp nhân dân. Trong thời ñại
mới, thư viện mang một sắc thái mới là trung tâm thông tin “góp phần nâng
cao dân trí, ñào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển khoa học, công
nghệ, kinh tế, văn hóa, phục vụ công cuộc công nghiệp hóa - hiện ñại hóa ñất
nước”
1
.
Các trung tâm thông tin - thư viện (TT TT-TV) ở các trường ñại học là
bộ phận không thể thiếu của các trường ñại học, là nơi cung cấp thông tin
phục vụ nhu cầu giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học và quản lí của nhà
trường. Trong bối cảnh ñổi mới giáo dục ñại học diễn ra mạnh mẽ trên toàn
quốc, vai trò của các trung tâm này càng trở nên quan trọng.
Thư viện ñại học ñược xem là “giảng ñường thứ hai” của sinh viên, là

và nâng cao chất lượng phục vụ của mình nhằm ñáp ứng tối ña nhu cầu của
NDT. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu ñạt ñược, Trung tâm cũng bộc lộ
một số hạn chế trong triển khai hoạt ñộng như: vốn tài liệu chưa ñược thường
xuyên bổ sung ñầy ñủ, nội dung vốn tài liệu còn nghèo nàn; các sản phẩm và
dịch vụ thông tin chưa ña dạng; việc ứng dụng công nghệ thông tin trong xử
lý, khai thác và phục vụ thông tin chưa ñược ñầu tư ñúng mức.
Do vậy, việc tiến hành nghiên cứu thực trạng tổ chức và hoạt ñộng của
TT TT-TV Trường ĐHHN và ñưa ra những giải pháp phù hợp là hết sức cần
thiết nhằm ñổi mới phương thức hoạt ñộng và hoàn thiện công tác tổ chức ñể
nâng cao hiệu quả phục vụ ñáp ứng tốt nhất nhu cầu thông tin/tài liệu của thầy
và trò Trường ĐHHN.
Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn và tầm quan trọng ñó, tôi ñã chọn ñề tài
“Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức và hoạt ñộng của Trung tâm Thông tin- Thư

10
viện Trường Đại học Hà Nội trước yêu cầu ñổi mới sự nghiệp ñào tạo của
nhà trường” làm ñề tài luận văn tốt nghiệp của mình.

2. Tình hình nghiên cứu
Từ trước ñến nay ñã có nhiều ñề tài nghiên cứu về tổ chức và hoạt ñộng
của các TT TT-TV như: “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
ñộng thông tin thư viện Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội” của tác giả
Phạm Thị Thanh Mai; “Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức và hoạt ñộng Thông
tin – Thư viện tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2” của tác giả Vũ Thị
Thúy Chinh;“Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức và hoạt ñộng thông tin thư viện
trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Vinh” của tác giả Nguyễn Mạnh Dũng;
Ngoài ra, có thể kể ñến một số ñề tài gắn liền với ñổi mới giáo dục ñại
học như:“Thư viện trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Quốc Gia Hà Nội
trong công cuộc ñổi mới giáo dục ñại học hiện nay” của Đỗ Thị Mùi;“Tăng
cường hoạt ñộng thông tin thư viện ở trường Đại học Quy Nhơn trong giai

quản lí thư viện hiện ñại qua khảo sát Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại
học Quốc Gia Hà Nội, thực trạng và giải pháp”.
Ngoài ra còn có một số ñề tài nghiên cứu trực tiếp về TT TT-TV
Trường ĐHHN như:“Quá trình ứng dụng công nghệ thông tin tại Trung tâm
Thông tin thư viện Trường Đại học Hà Nội” của tác giả Nguyễn Thị
Nhung;“Tìm hiểu công tác tổ chức và khai thác nguồn tin tại Trung tâm
Thông tin thư viện Trường Đại học Hà Nội” của tác giả Vũ Thị Lan Anh;
“Phát triển nguồn tài liệu số hóa toàn văn tại thư viện Trường Đại học Hà
Nội” của tác giả Lê Thị Vân Nga hay ñề tài mới bảo vệ năm 2010 của tác giả
Lê Thị Thành Huế:“Nghiên cứu việc áp dụng các chuẩn trong xử lí thông tin
tại thư viện Trường Đại học Hà Nội”.

12
Tuy nhiên những ñề tài này chỉ dừng ở mức ñộ tìm hiểu sơ bộ về tổ
chức và hoạt ñộng hoặc ñi sâu nghiên cứu các khía cạnh hoạt ñộng khác nhau
của TT TT-TV Trường ĐHHN.
Qua tổng quan tình hình nghiên cứu như vậy, chúng tôi nhận thấy:
trong giai ñoạn ñổi mới giáo dục hiện nay, chưa có một ñề tài nghiên cứu
khoa học, luận văn hay bài viết nào nghiên cứu một cách hệ thống và toàn
diện về tổ chức và hoạt ñộng của TT TT-TV Trường ĐHHN.
Vì vậy, ñề tài “Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức và hoạt ñộng của Trung
tâm Thông tin-Thư viện Trường Đại học Hà Nội trước yêu cầu ñổi mới sự
nghiệp ñào tạo của nhà trường” có nội dung nghiên cứu mới, không trùng lặp
với ñề tài nghiên cứu nào ở trong và ngoài nước.
3. Mục ñích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục ñích
:
Nghiên cứu thực trạng tổ chức và hoạt ñộng của TT TT-TV Trường
ĐHHN, qua ñó ñề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức và
hoạt ñộng tại Trung tâm nhằm nâng cao năng lực phục vụ thông tin, ñáp ứng

nước về phát triển sự nghiệp thông tin thư viện ñáp ứng yêu cầu ñổi mới giáo
dục và ñào tạo.
- Phương pháp cụ thể:
+ Thu thập tài liệu
+ Khảo sát thực tiễn, ñiều tra bằng bảng hỏi
+ Phân tích tổng hợp tài liệu
+ Thống kê số liệu
+ Phỏng vấn trực tiếp
+ Tham khảo ý kiến chuyên gia.
14
7. Ý nghĩa khoa học và ứng dụng của ñề tài
- Về mặt khoa học:

Luận văn góp phần làm rõ hơn cơ sở lý luận về tổ chức và hoạt ñộng
thông tin tại các TT TT-TV trong công cuộc ñổi mới giáo dục ñại học ở Việt
Nam hiện nay.
- Về mặt ứng dụng:
Đưa ra những giải pháp cụ thể, khả thi nhằm nâng cao chất lượng tổ chức
và hoạt ñộng của Trung tâm trong bối cảnh ñổi mới giáo dục ñại học tại
Trường ĐHHN nói riêng và hệ thống các trường ñại học ở Việt Nam nói
chung.

8. Dự kiến kết quả nghiên cứu:
- Kết quả nghiên cứu sẽ nêu bật thực trạng và ñánh giá những ñiểm mạnh
cũng như những ñiểm cần khắc phục trong công tác tổ chức và hoạt ñộng của
TT TT-TV Trường ĐHHN.
- Trên cơ sở ñó hình thành những ñề xuất, khuyến nghị nhằm hoàn thiện

Nhiệm vụ cơ bản của Trường ĐHHN là ñào tạo cán bộ phiên dịch,
giảng viên ngoại ngữ và ñào tạo cử nhân một số chuyên ngành thuộc khối
ngành khoa học xã hội-nhân văn, kinh tế, công nghệ,… dạy bằng tiếng nước
ngoài ở trình ñộ ñại học và sau ñại học.
Ngoài ra, Trường ĐHHN ñược Bộ Giáo dục và Đào tạo giao nhiệm vụ
ñào tạo ngoại ngữ cho lưu học sinh, nghiên cứu sinh, thực tập sinh ñi học
nước ngoài; bồi dưỡng, nâng cao trình ñộ ngoại ngữ cho cán bộ chuyên môn,
cán bộ quản lý của các Bộ, Ban, ngành Trung ương và ñịa phương trong cả
nước.
Mục tiêu chiến lược của Nhà trường:
Xây dựng Trường ĐHHN thành trường ñại học ña ngành, tận dụng tối
ña thế mạnh về ñào tạo và nghiên cứu ngoại ngữ; tiếp tục ñổi mới và không
ngừng phát triển toàn diện, phấn ñấu trở thành cơ sở ñào tạo nguồn nhân lực
giáo dục ñại học, sau ñại học có chất lượng ngang tầm các nước có nền giáo
dục tiên tiến trong khu vực; chủ ñộng ñẩy nhanh quá trình hội nhập giáo dục

16
quốc tế trên cơ sở mở rộng hợp tác, liên kết ñào tạo, liên thông chương trình,
học liệu và ñội ngũ giảng viên với các trường ñại học có uy tín của nước
ngoài.
Cơ cấu tổ chức:
- Lãnh ñạo quản lí của trường là Ban Giám hiệu gồm hiệu trưởng và
các phó Hiệu trưởng.
- Tư vấn cho Ban Giám hiệu là các hội ñồng, trong ñó có hội ñồng
Khoa học và Đào tạo.
- Giúp Ban Giám hiệu ñiều hành các hoạt ñộng của trường là các phòng
ban chức năng: phòng Tổ chức hành chính, phòng Đào tạo, phòng Nghiên cứu
Khoa học, phòng Quản trị, phòng Hợp tác quốc tế, phòng Tài vụ, phòng Thiết
bị kĩ thuật.
- Trường có 20 khoa/ bộ môn trực thuộc, 01 viện nghiên cứu, 08 trung

cho sinh viên.
Năm 2006, Trường ĐHHN bắt ñầu áp dụng chương trình ñào tạo theo
tín chỉ và không ngừng cải tiến ñổi mới chương trình và phương pháp giảng
dạy ñể ngày càng phù hợp với nhu cầu công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất
nước. Để tạo ñiều kiện cho sinh viên làm ñược nhiều việc sau khi tốt nghiệp,
nhà trường có nhiều chương trình linh hoạt và ña dạng như cử nhân tài năng,
song ngành, văn bằng 2, chuyên tu, Đặc biệt, Nhà trường có các chương
trình liên kết ñào tạo với nước ngoài như 1+2, 2+2, 3+1 về tiếng Anh, quản trị
kinh doanh, tiếng Việt, tiếng Trung, Sinh viên có thể học tại trường toàn bộ
chương trình ñại học và sau ñại học với chất lượng quốc tế của nước ngoài mà
không phải ra nước ngoài.

Trường ĐHHN ñã từng bước khẳng ñịnh thế mạnh về nghiên cứu khoa
học ngoại ngữ, trong ñó có phương pháp giảng dạy ngoại ngữ cho các trường

18
chuyên ngữ, nghiên cứu giảng dạy ngoại ngữ chuyên ngành, nghiên cứu ñối
chiếu ngôn ngữ,
Nhà trường là cơ quan chủ quản của "Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ" -
tạp chí chuyên ngành ngoại ngữ ñầu tiên ở Việt Nam. Đến nay Tạp chí ñã ra
ñược 65 số với hàng trăm công trình nghiên cứu, bài viết về phương pháp
giảng dạy ngoại ngữ, ñối chiếu ngôn ngữ, dịch thuật và tiếng Việt.
Công tác ñối ngoại:
Hợp tác quốc tế là một thế mạnh của Trường ĐHHN. Hiện nay, trường
có quan hệ hợp tác với nhiều tổ chức trong và ngoài nước trong lĩnh vực ñào
tạo ñại học, trên ñại học, bồi dưỡng ngoại ngữ, nghiên cứu khoa học, biên
soạn chương trình, giáo trình trên cơ sở hợp tác song phương, ña phương, dự
án và liên kết. Nhà trường ñã ký kết hợp tác ñào tạo với trên 30 trường ñại
học nước ngoài; có quan hệ ñối ngoại với trên 60 tổ chức, cơ sở giáo dục quốc
tế; có quan hệ trực tiếp với hầu hết các ñại sứ quán nước ngoài tại Việt Nam.

ñối với các trường ñại học trong công cuộc ñổi mới giáo dục ñại học.

Trải qua hơn 50 năm hoạt ñộng và trưởng thành, Trường ĐHHN luôn
gắn kết sự nghiệp ñào tạo của mình với sự phát triển của nền giáo dục ñại học
và sự nghiệp giáo dục ñào tạo của ñất nước.
Thực hiện chủ trương ñổi mới sự nghiệp ñào tạo và tinh thần “nhà
trường tự chủ”, Trường ĐHHN ñã không ngừng ñổi mới công tác tổ chức và
quản lý hoạt ñộng ñào tạo; phát triển ñội ngũ cán bộ giảng dạy và nghiên cứu;
xây dựng cơ sở vật chất hiện ñại phục vụ công tác ñào tạo trong nhà trường.
Trường ĐHHN ñã có những ñóng góp ñáng kể trong việc ñào tạo cung
cấp nguồn nhân lực cho ñất nước: bồi dưỡng trên 30.000 lưu học sinh, 10.000
thực tập sinh và nghiên cứu sinh, 40.000 cán bộ quản lý và cán bộ khoa học

2

nuoc-nha/40219356/202/
20
kỹ thuật; ñào tạo trên 30.000 cán bộ phiên biên dịch, giáo viên ngoại ngữ hệ
chính quy, 40.000 cử nhân ngoại ngữ hệ tại chức và từ xa.
Ngoài ra, Nhà trường ñã biên soạn trên 80 chương trình, 150 giáo trình
và tài liệu giảng dạy; thực hiện gần 100 ñề tài khoa học cấp bộ, hơn 920 ñề tài
cấp trường và tham gia một số ñề tài cấp nhà nước; tổ chức hàng trăm hội
nghị khoa học quốc tế, hội nghị khoa học ngành ngoại ngữ và hội nghị khoa
học cấp trường.
Thực hiện chủ trương ñổi mới giáo dục của Đảng và Nhà nước, Trường
ĐHHN ñã nỗ lực phấn ñấu, tận dụng tốt mọi nguồn lực, tăng cường hợp tác
quốc tế, tạo bước ñột phá về chất lượng ñào tạo và từng bước củng cố vị thế

3

Bên cạnh ñó, Trường ĐHHN luôn quan tâm phát triển ñội ngũ cán bộ
về cả số lượng và chất lượng, ñồng thời tăng cường bổ sung cơ sở vật chất và
cải tạo cảnh quan môi trường sư phạm.
Nhà trường cũng rất coi trọng công tác phát triển Đảng trong cán bộ và
sinh viên, nhiều cán bộ trẻ và sinh viên của nhà trường ñã ñược ñứng trong
hàng ngũ của Đảng.
Đó là những biểu hiện sinh ñộng nhất cho việc ñóng góp của nhà
trường vào thành tựu chung của sự nghiệp ñổi mới giáo dục và ñào tạo của
ñất nước.
1.2 Khái quát về Trung tâm
1.2.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển
Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Hà Nội ra ñời ngay
sau khi trường ñược thành lập (năm 1959). Quá trình hình thành và phát triển

3
Trích 22
của Trung tâm gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của Trường
ĐHHN.
Trong những năm ñầu mới thành lập, thư viện chỉ là một tổ công tác
phục vụ tư liệu cho nhà trường, trực thuộc phòng Giáo vụ. Điều kiện hoạt
ñộng của thư viện lúc ấy rất khó khăn, cơ sở vật chất thiếu thốn, vốn tài liệu
nghèo nàn, chủ yếu là sách giáo trình, sách tham khảo chuyên ngành tiếng
Nga và ngôn ngữ các nước Đông Âu (tiếng Ba Lan, tiếng Tiệp Khắc, tiếng
Bungari,…) do các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa tài trợ, biếu tặng.
Năm 1967, Trường ñại học Ngoại ngữ Hà Nội ñã mở thêm một số

ñào tạo của nước ta trong giai ñoạn mới.
1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ:
Theo Quy chế mẫu về tổ chức và hoạt ñộng thư viện trường ñại học
(Ban hành kèm Quyết ñịnh số 13/2008/QĐ-BVHTTDL ngày 10/3/2008 của
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch):
“Thư viện trường ñại học có chức năng phục vụ hoạt ñộng giảng dạy,
học tập, nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học công
nghệ và quản lí của nhà trường thông qua việc sử dụng, khai thác các loại tài
liệu có trong thư viện (tài liệu chép tay, in, sao chụp, khắc trên mọi chất liệu,
tài liệu ñiện tử, mạng Internet,…)
Chức năng
TT TT-TV Trường ĐHHN là “giảng ñường thứ hai” của sinh viên, giáo
viên, cán bộ công chức của nhà trường. Trung tâm thực hiện chức năng: thông
tin, thu thập, xử lý, bảo quản, cung cấp và phổ biến thông tin tư liệu bằng
nhiều hình thức khác nhau.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status