hệ thống pháp luật Việt Nam về ly hôn - Pdf 26

lời nói đầu
Hậu quả của ly hôn là một vấn đề mà pháp luật quy định cần phải giải quyết khi
có sự kiện pháp lý xảy ra về vấn đề ly hôn. Ly hôn là nguyên nhân dẫn đến hậu quả
làm tan vỡ gia đình, từ đó làm ảnh hởng một phần đến đời sống xã hội. Vì vậy dới
bất kỳ chế độ xã hội nào, Nhà nớc cũng quan tâm đến việc giải quyết ly hôn và hậu
quả pháp lý của nó. Nhng đối với những xã hội khác nhau thì mục đích điều chỉnh
của pháp luật đối với vấn đề hôn nhân và gia đình nói chung cũng nh việc ly hôn và
giải quyết hậu quả của nó nói riêng là hoàn toàn khác nhau.
Trong thực tế, nhìn chung các vụ kiện về hôn nhân và gia đình là không đơn
giản, nhất là việc giải quyết về ly hôn đã phức tạp thì việc giải quyết hậu quả của nó
lại càng phức tạp hơn. Bởi vì nó không chỉ đụng chạm đến quyền lợi thiết thân của
các bên đơng sự về mặt vật chất mà còn đụng chạm đến tình cảm của vợ, chồng; giữa
cha, mẹ với con cái. Cho nên nếu giải quyết vấn đề này không hợp tình, hợp lý,
không thoả mãn đối với các bên đơng sự, làm cho các bên đơng sự phải đi lại kiện
tụng nhau nhiều lần, mất nhiều thời gian, cuộc sống không ổn định sẽ làm ảnh hởng
không nhỏ đến lợi ích của cá nhân cũng nh lợi ích chung của xã hội không những thế
còn gây nên tình trạng mất đoàn kêts giữa các bên đơng sự.
Do đó muốn giải quyết đúng đắn những hậu quảpháp lý của ly hôn, các cấp Toà
án cần phải giải quyết đúng đắn việc ly hôn giữa vợ và chồng, trên cơ sở đó mới giải
quyết tốt hậu quả của nó. Trong quá trình giải quyết thì Toà án phải tiến hành điều
tra, tìm hiểu tâm t, nguyện vọng của các bên đơng sự, phải nắm vững tình hình tài
sản, con cái, tình trạng cụ thể của gia đình mới có thể ra quyết định đúng đắn trong
mỗi bản án của mình.
Trong giai đoạn hiện nay, việc giải quyết đúng đắn các vụ kiện ly hôn và hậu
quả pháp lý của nó có một ý nghĩa đặc biệt to lớn. Về mặt lý luận nó củng cố chế
độ 1vợ 1 chồng, tự nguyện, tiến bộ góp phần khẳng định các nguyên tắc: Nguyên tắc
1
bình đẳng giữa vợ và chồng, nguyên tắc bảo đảm quyền lợi của ngời vợ và con cha
thành niên, nguyên tắc bảo vệ bà mẹ và trẻ em theo Luật hôn nhân gia đình 1986. Về
mặt thực tiễn nó đảm bảo sự công bằng về lợi ích của các bên đơng sự, đồng thời góp
phần giải phóng các thành viên trong gia đình(nhất là ngời phụ nữ) khỏi quan hệ hôn

3
1. Giai đoạn từ 1945 đến 1954.
Cách mạng tháng tám thành công đã giải phóng dân tộc ta thoát khỏi ách đế
quốc và phong kiến, đồng thời nó cũng là cuộc cách mạng giải phóng phụ nữ. Dới sự
lãnh đạo của Đảng, nhândân ta đã đấu tranh xoá bỏ dần dần chế độ hôn nhân gia
đình phong kiến, lạc hậu cổ hủ, xây dựng chế độ hôn nhân gia đình mới, tiến bộ. Nh-
ng việc xoá bỏ chế độ hôn nhân gia đình phong kiến không phải là dễ dàng trong
ngày một ngày hai mà nó đòi hỏi cả một quá trình lâu dài. Chính vì vậy, sau cách
mạng tháng tám Nhà nớc ta cha ban hành một đạo luật mà chỉ mới thực hiện phong
trào vận động đời sống mới nhằm vận động nhân dân tự nguyện xoá bỏ những tục
lệ cũ về hôn nhân gia đình. Đây là cuộc cách mạng về t tởng-văn hoá, do đó ngay
một lúc không thể dùng văn bản bản pháp luật hoặc mệnh lệnh để cỡng bức đợc.
Theo sắc lệnh 10\10\1945, từ 1945 đến 1950 về cơ bản chúng ta vẫn vận dụng
những văn bản pháp luật cũ có chọn lọc để giải quyết những vấn đề về hôn nhân gia
đình: trong đó có ly hôn và giải quyết hậu quả của nó. Năm 1946, Hiến pháp đầu tiên
của nớc Việt nam dân chủ cộng hoà ra đời, đã xác nhận quyền bình đẳng giữa nam
và nữ trên mọi phơng diện. Điều 9 Hiến pháp đã quy định: Đàn bà ngang quyền với
đàn ông trên mọi phơng diện đây chính là cơ sở pháp lý quan trọng cho việc đấu
tranh xoá bỏ chế độ hôn nhân gia đình phong kiến, đặt cơ sở cho việc xây dựng một
chế độ hôn nhân gia đình mới dân chủ và tiến bộ.
Để đáp ứng đợc tình hình và nhiệm vụ của giai đoạn đầu sau khi giành đợc
chính quyền trong khi cha xây dựng đợc bộ luật về hôn nhân gia đình. Nhà nớc ta đã
ban hành sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950 quy định một số điều cơ bản về hôn nhân
gia đình.
Sắc lệnh đã xoá bỏ sự bất bình đẳng về duyên cớ ly hôn giữa vợ và chồng(Điều
2 của sắc lệnh quy định).
Sắc lệnh 159 quy định đơn giản, bớt thủ tục ly hôn: Vợ chồng có thể xin thuận
tình ly hôn(Điều 3). Bên cạnh đó sắc lệnh còn quy định việc bảo vệ phụ nữ có thai
và thai nhi trong ly hôn...
4

nguyện vọng của nhân dân, quyền lợi của phụ nữ và trẻ em sau khi ly hôn. Bên cạnh
những u điểm đó, Luật hôn nhân gia đình 1959 còn có những mặt hạn chế khó tránh
khỏi, đó là các quy phạm còn mang tính khái quát, tổng hợp, cha chi tiết cụ thể,
nhiều vấn đề về hôn nhân gia đình cha đợc luật đề cập tới.
3. Giai đoạn từ 1976 đến nay:
Luật hôn nhân gia đình 1959 đợc ban hành khi đất nớc còn bị chia cắt làm 2
miền, Miền bắc đang thực hiện nhiệm vụ xây dựng xã hội chủ nghĩa, Miền nam vẫn
tiếp tục cuộc đấu tranh thống nhất đất nớc. Những điều kiện kinh tế-xã hội trong thời
kỳ đó chua cho chúng ta thấy đợc và dự kiến đợc đầy đủ những vấn đề cụ thể trong
quan hệ hôn nhân gia đình xã hội chủ nghĩa cần phải quy định trong luật. Từ sau
ngày giải phóng miền nam(1975) cả nớc thống nhất tiến nhanh, tiến mạnh, tiến
vững chắc lên chủ nghĩa xã hội, trong tình hình mới nền kinh tế-xã hội của đất nớc
có nhiều thay đổi thì Luật hôn nhân gia đình năm 1959 với một số quy định không
còn phù hợp với và không đáp ứng đợc yêu cầu của thời kỳ mới. Do đó, cần thiết
phải ban hành luật hôn nhân gia đình mới là một tất yếu khách quan, phù hợp với sự
biến đổi của xã hội để thúc đẩy sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.
Luật hôn nhân gia đình 1986 đã đợc Quốc hội khoá VII kỳ họp 12 ngày
29/12/1986 thông qua.
Luật hôn nhân gia đình 1986 vẫn tiếp tục nhiệm vụ của luật hôn nhân gia đình
1959 trong tình hình mới, nên mối tơng quan giữa 2 mặt xây dựng và xoá bỏ khác
nhau, trong xây dựng và củng cố có xoá bỏ nhng xâydựng là chủ yếu. Để đáp ứng đ-
ợc nhiệm vụ và yêu cầu trớc tình hình mới, Luật hôn nhân gia đình1986 đợc xây
dựng và thực hiện trên 5 nguyên tắc: Hôn nhân tự nguyện tiến bộ; hôn nhân một vợ
một chồng; vợ chồng bình đẳng; bảo vệ quyền lợi của ngời mẹ và con cái; bảo vệ bà
mẹ và trẻ em;
Chính những nhiệm vụ và nguyên tắc của Luật hôn nhân gia đình 1986 đã quyết
định những nội dung quy định trong luật. Nhiều quy định trong luật hôn nhân gia
đình 1959 đợc quy định lại trong luật hôn nhân gia đình 1986, nhng cũng có nhiều
quy định mới. Bên cạnh đó nhiều vấn đề đã đợc quy định cụ thể và chi tiết hơn trớc
6

không đạt đợc; tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài là nói đến
thực trạng của gia đình, giữa vợ chồng đã có mâu thuẫn sâu sắc, quan hệ vợ chồng
khó lòng tiếp tục duy trì, không thể nào sống bình thờng với nhau.
Đối với trờng hợp thuận tình ly hôn, Toà án nhân dân phải xác định rõ cả hai vợ
chồng có thật sự tự nguyện thoả thuận bỏ nhau hay không. Nếu một bên do tự ái,
nông nổi hay vì sỹ diện cá nhân hoặc vì bị o ép mà đồng tình ly hôn thì không đợc
coi là thuận tình ly hôn và chỉ giải quyết thuận tình ly hôn khi cả hai ngời cùng viết
đơn. Theo quy định của pháp luật, cơ sở của ly hôn là cả hai bên phải thực sự tự
nguyện, tuy nhiên việc thực sự tự nguyện phải đúng với quan hệ của vợ chồng, do đó
vẫn phải dựa trên căn cứ chung, tức là nó phản ánh thực tế khách quan hôn nhân đã
tan rã thực sự. Do đó nếu xét thấy đúng là hai bên tự nguyệnvì họ không thể sống
chung với nhau đợc nữa thì Toà án nhân dân mới quyết định công nhận việc thuận
tình ly hôn.
Giải quyết cho ly hôn của Toà án là một công việc hết sức thận trọng. Bởi
quyếtđịnh cho ly hôn hay công nhận thuận tình ly hôn tức là Toà án đã xác nhận một
sự kiện: sự tan rã thực sự của một gia đình-một tế bào của xã hội. Sự ổn định của gia
đình ảnh hởng tới sự ổn định của xã hội và ngợc lại, vấn đề ly hôn đều xuất phát từ
những nguyên nhân xã hội. Sự tan rã của gia đình sau khi ly hôn đặt ra biết bao vấn
đề cần giải quyết tiếp theo, chính vì vậy khi quyết định Toà án cần phải điều tra, hoà
giải một cách thận trọng.
2. Hậu quả pháp lý của ly hôn:
Việc Toà án nhân dân xét xử cho ly hôn do một bên yêu cầu hoặc công nhận
thuận tình ly hôn sẽ dẫn đến những hậu quả pháp lý nhất định cho vợ chồng và con
cái. Do đó, chấm dứt quan hệ hôn nhân giữa vợ chồng tất yếu sẽ kéo theo nhiều vấn
đề cần giải quyết trong quá trình tiến hành xét xử đó là:
- Quan hệ vợ chồng về nhân thân chấm dứt trớc pháp luật.
- Chế độ tài sản chung của vợ chồng chấm dứt và tài sản chung đợc chia cho
mỗi bên vợ, chồng sẽ thuộc sở hữu riêng của mỗi ngời.
8
- Việc cấp dỡng giữa vợ chồng sau ly hôn đợc đặt ra nếu một bên vợ hoặc chồng


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status