Quy hoạch sử dụng đất đai xã Bình Thành, huyên Thoại Sơn, tỉnh An Giang thời kỳ 2003, 2010 - Pdf 27

Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010
Download» Agriviet.com Trang 1
PHẦN I.
MỞ ĐẦU

I.1. ĐẶT VẤN ĐỀ.
Đất đai là nguồn tài nguyên vô giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành
phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là đòa bàn phân bố các khu dân
cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng. Chính vì tầm
quan trọng của đất đai đối với cuộc sống, con người, cần thiết phải sử dụng vốn
đất một cách tiết kiệm, hợp lý và hiệu quả.
Chính lẽ đó, điều 18, Hiến pháp nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghóa Việt
Nam quy đònh: “Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ quỹ đất đai theo quy hoạch
và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả”. Điều 13 Luật đất
đai năm 1993; luật sửa đổi, bổ sung một số điều của LĐĐ năm 1998, năm 2001
cũng khẳng đònh: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai là một trong 7 nội dung
quản lý Nhà nước về đất đai. Nghò đònh 68/CP được ban hành khẳng đònh thêm
tầm quan trọng của việc lập QH, KHSDĐĐ ở các cấp, trong đó cấp xã là cấp cuối
cùng quan trọng (cấp vi mô) nhằm chi tiết hoá QH, KHSDĐĐ cấp cao hơn (cấp vó
mô).
Như vậy, QHSDĐĐ có ý nghóa đặc biệt quan trọng không chỉ trước mắt mà
cả lâu dài. Căn cứ vào đặc điểm về điều kiện tự nhiên, phương hướng, nhiệm vụ
và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của mỗi vùng lãnh thổ, QHSDĐĐ được tiến
hành nhằm tạo cơ sở để bố trí sử dụng đất hợp lý, có hiệu quả, bảo vệ môi trường
đồng thời đáp ứng yêu cầu thống nhất quản lý nhà nước về đất đai.
Tỉnh An Giang đã lập xong quy hoạch sử dụng đất đai thời kỳ 2001 – 2010
và do tính cấp thiết của công tác quy hoạch, huyện Thoại Sơn không quy hoạch sử
dụng đất đai cấp huyện mà triển khai lập QHSDĐĐ cho 16 xã, thò trấn, trong đó
xã Bình Thành được tách từ xã Thoại Giang. Việc hoạch đònh và tổ chức bố trí
quỹ đất theo mô hình của một xã nhằm giúp chính quyền đòa phương quản lý đất
đai một cách hiệu quả và khoa học thì công tác QHSDĐĐ là công việc thiết yếu.

thò trấn huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang, đề tài chỉ thực hiện trong phạm vi xã
Bình Thành.
Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010
Download» Agriviet.com Trang 3
PHẦN II

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

II.1. GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI HÌNH QUY HOẠCH
II.1.1. Quy hoạch đô thò
Quy hoạch đô thò là một bộ phận của quy hoạch không gian, trọng tâm
nghiên cứu về các vấn đề phát triển và quy hoạch xây dựng đô thò , các điểm dân
cư kiểu đô thò. Đó là một khoa học tổng hợp, có liên quan đến nhiều lónh vực khoa
học chuyên ngành khác, nhằm giải quyết tổng hợp những vấn đề về tổ chức sản
xuất, xã hội, đời sống vật chất, tinh thần và nghỉ ngơi giải trí của nhân dân, tổ
chức hệ thống hạ tầng kỹ thuật, nghệ thuật kiến trúc và tạo lập môi trường sống
đô thò.
II.1.2. Quy hoạch phát triển nông nghiệp:
Quy hoạch phát triển nông nghiệp xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế xã
hội đối với sản xuất nông nghiệp để xác đònh hướng đầu tư, biện pháp, bước đi về
nhân tài, vật lực đảm bảo cho các ngành trong nông nghiệp phát triển đạt quy mô
các chỉ tiêu về đất đai, lao động , sản xuất hàng hóa, giá trò sản phẩm trong một
thời gian dài với tốt độ và tỷ lệ nhất đònh.
II.1.3.Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội:
Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội là tài liệu mang tính khoa học, sau khi
được phê duyệt sẽ mang tính chiến lược chỉ đạo sự phát triển kinh tế xã hội, được
luận chứng bằng nhiều phương pháp kinh tế xã hội về phát triển xã hội và phân
bố lực lượng sản xuất theo không gian có tính đến chuyên moan hóa và phát triển
tổng hợp sản xuất của các vùng và các đợn vò lãnh thổ cấp dưới.
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội là một trong những tài liệu tiền

của xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất và tài nguyên môi trường”.
II.1.5. Mối quan hệ giữa sử dụng đất và các loại hình quy hoạch trên:

Sơ đồ 2: Mối quan hệ giữa QHSDĐĐ, Qh ngành, QH tổng thể KTXH, QH
phát triển nông nghiệp và QH Đô thò.

II1.1.5.1. Mối quan hệ giữa QHSDĐ với QH Tổng thể Kinh tế xã hội:
Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội là một trong những tài liệu tiền kế hoạch
cung cấp căn cứ cho việc xây dựng các kế hoạch phát triển KTXH. Trong đó có
đề cặp đến dự kiến sử dụng sử dụng đất đai ở mức độ phương hướng với một số
QH Tổng Thể
KTXH
Quy hoạch
Ngành
QH sử dụng
đất đai
Quy hoạch
Đô thò
QH Phát triển
Nông nghiệp
Đònh hướng
Đònh hướng
Cụ thể
Chỉ đạo, khống
chế, điều hòa
Dự báo yêu
cầu SDĐ
Đưa yêu cầu
SDĐ
Cụ thể hóa

cụ thể (có cả QH ngắn hạn và dài hạn). Tuy nhiên chúng có sự khác nhau về tư
tưởng chỉ đạo về nội dung: một bên là sự sắp xếp chiến thuật, cụ thể, cục bộ (Quy
hoạch ngành); một bên là đònh hướng chiến lược có tính toàn diện và toàn cục
(Quy hoạch sử dụng đất đai).
QHSDĐĐ là căn cứ, là cơ sở đònh hướng quy hoạch ngành triển khai quy
hoạch, là căn cứ để giao đất , phân bổ đất nhằm đầu tư phát triển sản xuất đáp
ứng nhu cầu về long thực thực phẩm, phát triển kinh tế xã hội, phục vụ cho nhà
nước trong công tác quản lý đất đai.
Tóm lại: QH tổng thể kinh tế – xã hội là khung chung đònh hướng đưa ra các
chỉ tiêu ở cấp vó mô là căn cứ để từ đó QHSDĐĐ phân bổ quỹ đất đưa ra các chỉ
tiêu cho từng vùng, từng ngành. Từ những đònh hướng này, quy hoạch ngành sẽ
đưa ra những kế hoạch cụ thể, chi tiết để đạt được những mục tiêu trên và trong
Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010
Download» Agriviet.com Trang 6
quá trình thực hiện quy hoạch, kế hoạch nó sẽ phản ánh lại những sai xót của đònh
hướng giúp cho các nhà quy hoạch bổ sung và hoàn thiện các đònh hướng ban đầu
cho phù hợp với thực tế đảm bảo nhu cầu an ninh long thực thực phẩm nay mạnh
và phát triển nâng cao đời sống người dân.
III.1.5.5. Quan hệ giữa QHSDĐĐ 4 cấp (Toàn quốc, tỉnh, huyện, xã):

Sơ đồ 2: Mối quan hệ giữa QHSDĐĐ 4 cấp
Từ đây ta thấy quy hoạch sử dụng đất đai theo đơn vò hành chính 4 cấp có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau: QHSDĐ cấp trên đònh hướng cho QHSDĐ cấp
dưới, QHSDĐ cấp dưới cụ thể quá QHSDĐ cấp trên, đảm bảo tính thống nhất
trong quản lý nhà nước về đất đai, đảm bảo sử dụng đất hợp lý, cải tạo và bồi bổ
bảo vệ môi trường và mang lại hiệu quả cao nhất.
QHSDĐ cấp xã là quy hoạch cấp cơ sở (cấp cuối cùng trong hệ thống của
đơn vò hành chính) là quy hoạch chi tiết hóa quy hoạch cấp cao hơn.
II.1.6. Một số Nguyên tắt chung:
II.1.6.1. Nguyên tắt hệ thống

II.1.6.6. Nguyên tắt đầy đủ: Tất cả các loại đất điều phải được khai thác đưa
vào sử dụng có mục đích.
II.1.6.7. Nguyên tắt thống nhất: Tỷ lệ bản đồ QHSDĐĐ các cấp:
1/. Toàn quốc: Tỷ lệ 1/500.000.
2/. Tỉnh, Tp trực thuộc TƯ: Tỷ lệ 1/25.000 -> 1/100.000 phụ thuộc vào qui
mô diện tích của tỉnh QH.
+ Đối với tỉnh có diện tích < 125.000 ha -> Bản đồ tỷ lệ 1/25.000.
+ Đối với tỉnh có diện tích >= 125.000 ha -> 750.000 ha ->Bản đồ tỷ lệ
1/50.000.
+ Đối với tỉnh có diện tích > 750.000 ha -> Bản đồ tỷ lệ 1/100.000.
3/. Huyện, thò xã, Tp thuộc tỉnh: Tỷ lệ 1/5.000 -> 1/25.000 phụ thuộc vào qui
mô diện tích của từng huyện, thò xã, Tp thuộc tỉnh.
+ Đối với huyện có diện tích < 5.000 ha -> Bản đồ tỷ lệ 1/5.000.
+ Đối với huyện có diện tích >= 5.000 ha -> 35.000 ha ->Bản đồ tỷ lệ
1/10.000.
+ Đối với huyện có diện tích > 35.000 ha -> Bản đồ tỷ lệ 1/25.000.
4/. Xã, phường, thò trấn: Tỷ lệ 1/2.000 -> 1/10.000 phụ thuộc vào qui mô diện
tích của từng xã, phường, thò trấn.
+ Đối với xã có diện tích < 15.00 ha -> Bản đồ tỷ lệ 1/2.000.
+ Đối với xã có diện tích >= 15.00 ha -> 5.000 ha ->Bản đồ tỷ lệ 1/5.000.
+ Đối với xã có diện tích > 5.000 ha -> Bản đồ tỷ lệ 1/10.000.
II.1.7. Trình tự các bước lập QHSDĐĐ:
II.1.7.1. Quy trình của TCĐC quy đònh QHSDĐĐ gồm 9 bước:
- Bước 1: Công tác chuẩn bò.
- Bước 2: Điều tra thu thập thông tin, số liệu, tài liệu, bản đồ.
Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010
Download» Agriviet.com Trang 8
- Bước 3: Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan và
môi trường.
- Bước 4: Đánh giá thực trạng phát triển KT – XH gây áp lực đối với đất đai.

- Quy trình của FAO có 10 bước, TCĐC 9 bước.
- Quy trình của FAO có những bước mà TCĐC không có và ngược lại, đồng
thời có những ưu nhược điểm riêng:
Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010
Download» Agriviet.com Trang 9
+ Các bước của FAO được xây dựng bằng phương pháp riêng biệt và được
áp dụng cho nhiều nước; Các bước của TCĐC xây dựng theo phương pháp riêng,
phù hợp với nền kinh tế xã hội, chính trò của Việt Nam.
+ Các bước của FAO thiên về đánh giá đất đai còn các bước theo TCĐC
mang tính tổng hợp và phần nào ảnh hưởng của pháp lý ( được thể hiện ở tính
đònh hướng).
- Quy trình của TCĐC chỉ dừng lại ở việc ra phương án, thiếu phần thực
hiện, điều chỉnh quy hoạch còn quy trình của FAO có.
- Quy trình của FAO đánh giá đất đai trước, đánh giá tổng hợp sau, chủ yếu
áp dụng đối với đất nông-lâm nghiệp. Còn TCĐC áp dụng cho mọi loại đất.
II.1.7.5. So sánh, đánh giá quy trình 9 bước và quy trình 5 bước của TCĐC..
1/. Giống nhau: Nội dung và phương pháp tiến hành. Tuy hình thức cấp xã
quy trình có 5 bước nhưng nội dung công việc vẫn nay đủ ương ứng quy trình 9
bước. Trong đó quy trình 5 bước gộp nhiều nội dung thực hiện.
2/. Khác nhau: Hình thức quy hoạch cấp xã 5 bước, cấp tỉnh, huyện 9 bước.
Do quy trình quy hoạch cấp tỉnh, huyện nhiều hơn, mỗi bước điều qua một hội
thảo nên thời gian tiến hành lâu hơn và phức tạp hơn. Trong quy trình cấp xã
không có bước đánh giá tiềm năng đất đai, xây dựng nhu cầu sử dụng đất và thiếu
bước thực hiện và điều chỉnh quy hoạch như quy trình 9 bùc. Nhưng quy hoạch
cấp xã chi tiết hơn.
QHSDĐĐ xã Bình Thành được thực hiện theo quy trình 5 bước của TCĐC.
Tuy nhiên trong quá trình đánh giá tiềm năng đất đai trên đòa bàn có vận dụng
quy trình 9 bước TCĐC và quy trình 10 bước của FAO.
II.2. KHÁI QUÁT VỀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC QHSDĐĐ Ở NƯỚC
TA.

Hạn chế: Vì còn mới mẻ nên những phương án trong thời kỳ này có những hạn
chế nhất đònh.

Chủ yếu quy hoạch đất Nông - lâm nghiệp và những loại đất có khả
năng phát triển Nông – Lâm nghiệp, không chú ý tới đất chuyên dùng, đất ở.

Các phương án khi đánh giá nguồn lực, động lực phát triển thì chủ yếu
đánh giá nguồn nội lực mà không đánh giá nguồn nội lực, và tính khả thi của
phương án không cao do các phương án không tính về sự khả thi của vấn đề đầu
tư.

Các nguồn tài liệu về điều tra cơ bản (về điều kiện tự nhiên, tài
nguyên thiên nhiên) rất hạn chế, không đầy đủ, không hoàn chỉnh. Các bước đánh
giá và kết quả bò chồng chéo.
3/. Thời kỳ 1981 – 1986:
− Trong thời kỳ này Đại hội Đảng bộ lần V đã chỉ đạo xúc tiến công tác điều
tra cơ bản để lập “Tổng sơ đồ phân bố và phát triển lực lượng sản xuất” cho cả nước.
− Chỉ thò 242/CT – HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng đã chỉ đạo các đòa
phương (cấp tỉnh) lập “Sơ đồ phân bố và phát triển lực lượng sản xuất”; đồng thời
chỉ đạo các huyện lập “Quy hoạch tổng thể KT – XH”.
− Đây là đợt triển khai quy hoạch quy mô nhất, rầm rộ nhất của Việt Nam
sau ngày giải phóng.
Ưu điểm:
− Nội dung quy hoạch có một số điểm mới, trong tổng sơ đồ có bố trí các
vùng chuyên môn hóa, chuyên canh, sản xuất trọng điểm nhưng chủ yếu là sản
xuất nông nghiệp, có xây dựng cho các vùng, các khu công nghiệp, khu du lòch và
có quy hoạch phát triển đô thò.
− Các quy hoạch cấp tỉnh trở lên đều được Chính phủ phê duyệt.
− Nội dung QHSDĐĐ đã được xây dựng thành 1 chương riêng trong báo
cáo quy hoạch tuy chưa hoàn chỉnh.

− TCĐC chưa ban hành được một quy trình về kinh tế – kỹ thuật chặt chẽ
mà chỉ đưa ra quy trình tổng quát.
− TCĐC chưa ban hành hệ thống đònh mức loại đất làm cơ sở dự báo cho
công tác Quy hoạch, mà chỉ dựa vào chỉ tiêu của các bộ, ngành có liên quan.
− Khó khăn về kinh phí do phải sử dụng ngân sách đòa phương.
− Trong quy trình không có bước thực hiện giám sát và điều chỉnh quy
hoạch, phương án đưa ra nhiều nhưng tính khả thi không cao.
− Đối với khu vực đô thò việc triển khai QHSDĐĐ còn gặp nhiều khó khăn mà
nguyên nhân chính là không có sự thống nhất giữa hai loại hình quy hoạch: Quy
hoạch đô thò và QHSDĐĐ các cấp.
Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010
Download» Agriviet.com Trang 12
+ Quy hoạch đô thò không chi tiết bằng QHSDĐĐ, bản thân quy hoạch chi
tiết đô thò cũng chỉ dừng lại ở phân bổ không gian theo phân khu chức năng.
+ Giữa Quy hoạch đô thò và QHSDĐĐ không thống nhất trên 1 nền bản đồ.

QHSDĐĐ: Nền bản đồ đòa hình và đòa chính.

Quy hoạch đô thò: Không thể hiện trên nền bản đồ đòa chính.

Ưu điểm:
− Sau khi luật đất đai 1993 được công bố, TCĐC đã triển khai Quy hoạch
theo hệ thống 4 cấp và đã có sự đầu tư kinh phí cho Quy hoạch ở các đòa bàn
điểm.
− TCĐC đã ban hành quy trình tổng quát về QHSDĐ, trong đó cấp tỉnh,
huyện thực hiện theo quy trình 9 bước, còn cấp xã thực hiện theo quy trình 5 bước.
− Sau khi sửa đổi, bổ sung 1 số điều của LĐĐ năm 1993 được Quốc hội
thông qua ngày 2/12/1998 và 29/6/2001, Chính phủ ban hành Nghò đònh số
68/2001/NĐ-CP về QH-KHSDĐĐ, đồng thời TCĐC ban hành Thông tư
1842/2001/TT-TCĐC về việc hướng dẫn thi hành Nghò đònh số 68/2001/NĐ-CP.

thực, vừa phát triển nông nghiệp toàn diện làm cơ sở cho công nghiệp chế biến.
Đảm bảo quỹ đất đai cần thiết cho lâm nghiệp để bảo vệ cảnh quan môi trường
và an ninh quốc phòng.
(2) Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp, tăng tỷ trọng công
nghiệp và dòch vụ phù hợp với cơ chế thò trường mà giải pháp ưu tiên là đầu tư
mặt bằng xây dựng các khu, cụm công nghiệp và mạng lưới trung tâm thương mại.
(3) Phát triển kinh tế phải gắn liền với phát triển xã hội, xây dựng hạ tầng,
phúc lợi công cộng để phục vụ sản xuất, dân sinh theo phương châm “Sống chung
với lũ” với những giải pháp cơ bản: thoát lũ, vượt lũ, né lũ và chống lũ.
Đầu tư quỹ đất để giải quyết dứt điểm nhà ngập lũ, nhà tạm bợ ở nông thôn.
Đẩu mạnh tốc độ đô thò hóa, thực hiện đô thò hóa nông thôn, đẩy nhanh tiến
trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt cho vùng
sâu, vùng xa, vùng cao.
Cấp huyện: Do tính cấp thiết của công tác quy hoạch nên các huyện trên đòa
bàn tỉnh chưa Quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện mà chuyển khai lập Quy
hoạch sử dụng đất đai các xã trên đòa bàn một số huyện.
Cấp xã: Căn cứ vào QHSDĐĐ của tỉnh, QHSDĐĐ cấp xã tính đến nay đã
thực hiện được 55/ 148 xã:

Huyện Châu Thành: 12 xã, 1 thò trấn (Đơn vò thi công là TTĐC–NĐ tỉnh
An Giang, Trung tâm Tổng Cục).

Huyện Tân Châu: 12 xã, 1 thò trấn (Đơn vò thi công là Trung Tâm Tư
Vấn và Phát triển Nông thôn tỉnh An Giang).

Huyện Châu Phú: 12 xã, 1 thò trấn (Đơn vò thi công là Trung Tâm Đòa
Chính-Nhà Đất tỉnh An Giang).
− Huyện Thoại Sơn: 13 xã, 3 thò trấn (Đơn vò thi công là Trung Tâm Đòa
Chính -Nhà Đất tỉnh An Giang).
− Huyện An Phú: 11 xã, 1 Thò Trấn (Đơn vò thi công là Trung Tâm Tư Vấn

- Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội của xã Thoại Giang cũ năm 2003.
- Nhu cầu, đònh hướng sử dụng đất đai của xã Thoại Giang cũ đến năm
2010.
-
Các tài liệu, số liệu, bản đồ có liên quan.

Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010
Download» Agriviet.com Trang 15
PHẦN III.

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

III.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.
Theo hướng dẫn của Tổng cục Đòa chính (kèm theo công văn số 1814/CV –
TCĐC ngày 12/10/1998), QHSDĐĐ cấp xã được thực hiện qua 5 bước:
1- Công tác chuẩn bò và điều tra cơ bản.
2- Đánh giá điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội.
3- Đánh giá tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai.
4- Xây dựng các phương án Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai và các
giải pháp thực hiện.
5- Xây dựng báo cáo tổng hợp, hoàn chỉnh hồ sơ quy hoạch sử dụng đất
đai.
Căn cứ theo quy trình trên, đề tài nghiên cứu các nội dung sau:
1) Đánh giá hiện trạng về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội.
2) Đánh giá tình hình quản lý đất đai, hiện trạng sử dụng đất đai và biến
động đất đai.
3) Xác lập cơ sở xây dựng phương án Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai.
4) Xây dựng phương án Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai đến năm 2010.
III.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1/. Phương pháp điều tra

hoạch.
9/. Phương pháp so sánh: So sánh đánh giá ưu, nhược điểm của 2 phương án
từ đó đưa các một số chỉ tiêu mang tính thực tiễn và hiệu quả lâu dài để lựa chọn
phương án tối ưu.
Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010
Download» Agriviet.com Trang 17
PHẦN IV.
KẾT QUẢ - THẢO LUẬN
IV.1. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ HỘI
IV.1.1. Điều kiện tự nhiên tài nguyên, môi trường:
Trước năm 2003, Bình Thành

còn nằm chung với xã Thoại Giang, với tốc độ
phát triển kinh tế – xã hội vượt bậc trong những năm gần đây, đến năm 2003 xã
Bình Thành

chính thức được tách ra từ xã Thoại Giang (Căn cứ theo Nghò đònh số
53/2003/NĐ.CP. Ngày 19/05/2003 của Chính phủ, V/v Điều chỉnh đòa giới hành
chính để chia cắt xã Thoại Giang và Xã Bình Thành).
IV.1.1.1.Vò trí đòa lý:
Xã Bình Thành có tổng diện tích tự nhiên là 2.797,4 ha gồm 4 ấp: Nam Huề,
Tây Huề, Bình Thành và ấp Kiên Hảo.
Xã nằm về phía Nam huyện Thoại Sơn, cách Trung Tâm Thò Trấn Óc Eo 9 km
về phía Tây, giáp ranh với tỉnh Cần Thơ và tỉnh Kiên Giang. Với vò trí này xã Bình
Thành rất thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế văn hoá với các vùng lân cận như TP.
Cần Thơ, Tỉnh Kiên Giang.
Xã Bình Thành có tứ cận như sau:
- Phía Bắc giáp: Xã Vọng Đông, xã Thoại Giang và thò trấn Núi Sập.
-
Phía Đông Nam giáp: Huyện Thốt Nốt, tỉnh Cần Thơ theo kinh ranh

thời gian. Nhìn chung không có sự khác biệt lớn so với những nơi khác trong tỉnh
và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Tháng 4 có nhiệt độ trung bình cao nhất (28
0
C), tháng 1 có nhiệt độ trung
bình thấp nhất (25
0
C).
* Chế độ mưa
Chế độ mưa liên quan mật thiết với chế độ gió mùa. Trong năm hình thành 2
mùa khô ẩm tương phản: Mùa mưa (ẩm) từ tháng 5 – 11 trùng với mùa gió mùa
Tây Nam, mùa khô từ tháng 12 – 4 (năm sau) trùng với mùa gió mùa Đông Bắc.
* Chế độ nắng
Trung bình mỗi năm xã Bình Thành có 2.500 – 2.900 giờ nắng, bình quân
6,85 – 7,95 giờ/ngày. Chủ yếu tập trung vào những tháng của mùa khô (12 –4).
* Chế độ gió, bão
Trong năm thònh hành 2 hướng gió chính:
- Gió mùa Tây – Nam thònh hành từ tháng 5 – 10, thổi từ Vònh Thái Lan và
mang theo nhiều hơi nước gây mưa.
- Gió mùa Đông – Bắc thònh hành từ tháng 11 – 4, thổi từ lục đòa nên khô
và hanh. Tốc độ gió trung bình năm 1,0 – 1,5m/s, trung bình lớn nhất là 17m/s.
* Tình hình úng, hạn
Các tháng trong mùa mưa, trong các năm đều có khả năng cho mưa gây úng
nhưng với mức độ khác nhau. Trong đó, khả năng xảy ra các đợt mưa úng vào
tháng X là thường xuyên, tháng 5 – 7 ít khả năng xảy ra nhất.
Tuy lượng mưa lớn nhưng phân bố không đều giữa các tháng trong mùa mưa,
đó là yếu tố chính gây nên khô hạn trong mùa mưa. Vào các tháng đầu mùa mưa
(tháng 5 – 8) thường có những đợt tiểu hạn (hạn Bà Chằn) gây nên tình trạng hạn
trong vụ Hè – Thu. Tuy hạn không nghiêm trọng nhưng nó ảnh hưởng lớn đến
năng suất cây trồng (vốn là mục tiêu chủ lực để phát triển kinh tế của đòa

về nông nghiệp nói riêng và kinh tế – xã hội nói chung.
IV.1.1.5. Các nguồn tài nguyên:
1/. Tài nguyên đất:
Căn cứ vào tài liệu điều tra thổ nhưỡng năm 1985 của Đại học Cần Thơ, toàn
xã có 4 nhóm đất chính với hơn 10 loại đất, cụ thể qui mô và vùng phân bố: (Bảng 4.1
và bản đồ thổ nhưỡng)
Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010
Download» Agriviet.com Trang 20
Bảng 4.1. Các loại đất trên đòa bàn xã Bình Thành:
Tên đất
TÊN THEO VIỆT NAM THEO USDA

hiệu

Diện
tích
(ha)
Tỉ
lệ
(%)

I. Nhóm đất P.sa nâu 396,00 14,2
- Phát triển, nhiều hữu cơ, có đốm đỏ Plinthic Humaquept pl.HP 7,00 2
- Phát triển, Typic Tropaquept t.TP 389,00 98
II. Nhóm đất P.sa có phèn trung bình 778,00 28,4
- Chưa phát triển Sulfic Tropaquent s.TN 297,00 38
- Chưa phát triển, có tầng mùn Humic Sulfic Tropaquent 443,00 57
Chưa phát triển, có đốm đỏ Plinthic Sulfic Tropaquent pl.sTN 38,00 5
III. Nhóm đất P.sa có phèn nhẹ 1467,4,00 52,4
- Chưa phát triển Pale- Sulfic Tropaquent ps.TN 768,00 52

), có diện tích 7 ha
chiếm 2% diện tích nhóm đất phù sa nâu, phân bố cặp phía Nam Kinh Ba Thê Cũ
ấp Kiên Hảo.
Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010
Download» Agriviet.com Trang 21
+ Đất phù sa nâu phát triển (8), có diện tích 389 ha chiếm 98% diện tích
nhóm đất phù sa nâu, phân bố xen kẻ với đất phù sa có phèn trung bình chưa phát
triển theo điểm giao nhau giữa 3 ấp Nam Huề, Bình Thành và Kiên Hảo.
Đặt tính chung:
Nhóm đất này là có tầng mặt màu nâu đen hoặc xám đen,
dày từ 20 - 30cm, có trộn lẫn nhiều hữu cơ, dinh dưỡng khá, mức độ thoát nước từ
trung bình đến kém.
Khả năng sử dụng
: Đất phù sa nâu rất thích hợp cho việc canh tác lúa 2 – 3
vụ và nuôi trồng thủy sản…Hiện tại đất đã được khai thác trồng lúa 2 vụ đạt năng
suất từ 5 - 7 tấn/ha.
b/. Nhóm đất phù sa có phèn trung bình: có diện tích 778 ha, chiếm 28,4%
diện tích tự nhiên, gồm 3 loại đất:
+ Đất phù sa có phèn trung bình chưa phát triển (20) có diện tích 297 ha
chiếm 38% diện tích nhóm đất phù sa có phèn trung bình, phân bố kéo dài từ khu
vực phía Nam Kinh C trải dài theo Kinh Thoại Giang 2 đến Kinh một ngàn 2 trăm
quành về Ủy Ban xã Theo Kinh Ba Thê Cũ.
+ Đất phù sa có phèn trung bình chưa phát triển, có tầng mùn (20
1
), có diện
tích 443 ha chiếm 57% diện tích nhóm đất phù sa có phèn trung bình, phân bố xen
kẻ với đất phù sa nâu phát triển theo 2 ấp Bình Thành và Kiên Hảo.
+ Đất phù sa có phèn trung bình chưa phát triển, có đốm đỏ (20
2
), có diện

), có diện tích
398 ha chiếm 27% diện tích nhóm đất phù sa có phèn nhẹ, phân bố tập trung chủ
yếu tại Tiểu Vùng BT 4 và BT5.
+ Đất phù sa có phèn nhẹ phát triển nhiều hữu cơ (28), có diện tích 138 ha
chiếm 10% diện tích nhóm đất phù sa có phèn nhẹ, phân bố tập trung tại giao góc
Kinh Thoại Giang 2 và Kinh Ba Ngàn ấp Nam Huề và một phần nhỏ tại Tiểu
vùng BT3 từ Kinh B đến Kinh C.
+ Đất phù sa có phèn nhẹ phát triển nhiều hữu cơ, có đóm đỏ (28
2
), có diện
tích 129 ha chiếm 9% diện tích nhóm đất phù sa có phèn nhẹ, phân bố tập trung
tại phía Bắc Kinh Ba Thê Cũ, Phía Tây Kinh Rạch Giá - Long Xuyên theo Kinh
Sáu Trăm ấp Nam Huề.
Đặc tính chung
: Nhóm đất này là có tầng sinh phèn hoặc tầng phèn ở dưới
sâu, từ 100 - 150cm, ít có khả năng gây hại cho cây trồng, đất có hàm lượng dinh
dưỡng khá.
Khả năng sử dụng:
Đất phù sa có phèn nhẹ cũng như đất phù sa có phèn
trung bình, trong điều kiện xã có nguồn nước tưới dồi dào khả năng sản xuất lúa 2
–3 vụ khá tốt. Tuy nhiên do hạn chế bởi yếu tố phèn nên việc sử dụng loại đất
này cho mục đích nuôi trồng thủy sản gặp nhiều khó khăn.

d. Nhóm Đất Khác:
Ngoài 3 nhóm đất trên, diện tích còn lại là 156 ha
chiếm 10% diện tích tự nhiên bao gồm đất bò xáo trộn (60 ha) và sông suối, kinh
đào (96 ha), phân bố tập trung theo các tuyến dân cư, hệ thống kinh rạch trên đòa
bàn. Đất xáo trộn rất thích hợp cho việc bố trí các tuyến dân cư, giao thông …
Đánh giá chung
: Qua quá trình phân tích về tài nguyên đất của xã cho thấy

một không gian thoáng mát, sự hài hoà giữa người và cảnh vật. Tuy nhiên do thói
quen một số người dân thải rác hay thải chất thải trong sản xuất và sinh hoạt
xuống kinh rạch, ao hồ gây tác động xấu đến môi trường trong xã. Vì thế đòi hỏi
đòa phương ngoài việc đầu tư phát triển sản xuất cần phải tính đến phương án bảo
vệ môi trường sinh thái nhằm tạo sự phát triển bền vững lâu dài.
IV.1.1.7. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên:
1/. Thuận lợi
:
Bình Thành có vò trí đòa lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và
cảnh quan môi trường rất thuận lợi phát triển kinh tế – xã hội như:
- Xã Bình Thành hàng năm được phù sa bồi đắp nên đất đai màu mỡ, tạo
điều kiện thuận lợi cho việc đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi làm tăng sản lượng
cung cấp cho thò trường trong ngoài tỉnh và thò trường quốc tế những mặt hàng
nông sản chất lượng cao.
- Với lợi thế về khí hậu và hệ thống kinh rạch dày đặc tạo điều kiện thuận lợi
cho việc phát triển nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản vốn được xem là kinh tế chủ lực
của xã. Thiên nhiên đã ưu đãi cho vùng đất này khí hậu mát mẻ quanh năm.
- Ngoài ra Bình Thành nằm kẹp thò trấn Óc Eo và thò trấn Núi Sập, và giáp
ranh với tỉnh Cần Thơ và Tỉnh Kiên Giang, với vò trí này xã rất thuận lợi cho việc
giao thương phát triển kinh tế cũng như tiếp cận những tiến bộ khoa học.
2/. Hạn chế:
Điều kiện tự nhiên – tài nguyên thiên nhiên xã đã tác động không nhỏ đến
tốc độ phát triển kinh tế xã:
- Lũ mang lại nhiều nguồn lợi, nhưng lũ lớn thường làm thiệt hại tài sản
của cư dân và các công trình công cộng của Nhà Nước. Việc xây dựng các khu
dân cư và các cơ sở hạ tầng có khả năng sử dụng lâu dài trên đòa bàn xã yêu cầu
vốn và kỹ thuật phù hợp.
- Đòa chất công trình kém bền vững đòi hỏi xây dựng cơ sở hạ tầng phải
đầu tư chi phí cao.
Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010

Về tiêu thụ sản phẩm chủ yếu tại đòa phương và xã lân cận đã góp phần tạo
công ăn việc làm cho 105 hộ lao động.
4/. Thương mại - dòch vụ:
Xã Bình Thành có chợ Ba thê cũ với nhiều hộ kinh doanh phục vụ nhân dân đòa
phương. Tuy nhiên, chợ chưa được chỉnh trang nâng cấp nên sức thu hút chưa cao.
5/. Giao thông: (
Phụ biểu 2
)
Trên đòa bàn xã Bình Thành có 7 tuyến giao thông với chiều dài hơn 28,66
km. Trong đó có 2 tuyến lên bê tông: tuyến Rạch giá – Long Xuyên dài 8,2km và
tuyến kinh Thoại Giang 3(bờ nam) dài 5,8 km. 5 tuyến còn lại và các con đường
nội bộ hiện tại là đường đất với tổng chiều dài hơn 14,66 km cũng được xem là
Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010
Download» Agriviet.com Trang 25
những tuyến đê bao vượt lũ khá tốt. Đây là bước đầu rất thuận lợi cho việc sản
xuất lúa 3 vụ trên đòa bàn. Song các con đường đất đến mùa mưa nước thường bò
lầy gây khó khăn cho việc đi lại và vận chuyển hàng hoá, cần đầu từ nâng cấp.
6/. Điện
Theo kết quả thống kê năm 2003, hệ thống lưới điện quốc gia đã phủ kín 3/ 4
ấp đáp ứng được cho yêu cầu sinh hoạt cũng như phát triển sản xuất.
Số hộ có đồng hồ điện toàn xã được 1500/ 1864 hộ, chiếm 80,47% dân số
trên đòa bàn, Tuy nhiên, điện dùng trong sản xuất đặc biệt là trong nông nghiệp
còn rất hạn chế. Do đó trong hướng tới cần tận dụng lưới điện phát triển máy bơm
điện nhằm đáp ứng kòp thời cho sản xuất cũng như đảm bảo vệ sinh chung.
7/. Nước sinh hoạt
Nguồn nước sinh hoạt chủ yếu dùng nước sông chứa vào các lu, khạp, lóng
phèn hoặc để lắng tự nhiên rồi sử dụng. Nguồn nước sinh hoạt như vậy vừa không
hợp vệ sinh, vừa dễ mắc phải các chứng bệnh về đường ruột, bệnh dòch do vi
khuẩn trong nước thải, trong các ao hầm đổ ra sông gây nên.
8/. Thủy lợi: (


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status