báo cáo thực tập: Giải pháp tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18 - Pdf 27

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU 2
2.1.2 Đặc điểm chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty 19
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và sự thích nghi với nên kinh tế thị trường,thực hiện
mục tiêu đa dạng hoá sản phẩm cũng như hình thức kinh doanh.công ty bổ xung
them một số lĩnh vực kinh doanh cho mình sau khi đã có sự chuẩn bị khá chu đáo
và đầy đủ về cong người cũng nhu máy móc trang thiết bị 19
Trong cơ cấu tổ chức bộ máy Quản lý của doanh nghiệp thì các bộ phận có mối
quan hệ phụ thuộc lẫn nhau được phân cấp trách nhiệm và quyền hạn nhất định
nhằm đảm bảo chức năng quản lý được linh hoạt thông suốt 21
Có thể đưa ra được tổ chức bộ máy quản lý của công ty Sông Đà 11 như sau: 21
Cơ cấu tổ chức của công ty: 21
Giám Đốc Công ty: Chịu trách nhiệm điều hành chính về mọi hoạt động của Công
ty 21
-Phó giám đốc: Gồm có 3 phó giám đốc thực hiện nhiệm vụ tham mưu cho giám
đốc trong từng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh: kinh tế, kỹ thuật, thi công,
công tác tổ chức 21
- Kế toán Trưởng: Giúp cho giám đốc kiểm tra về tài chính kế toán, thực hiện pháp
lệnh về kế toán thống kê điều lệ tổ chức kế toán của nhà nước trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công Ty 21
- các phòng ban của công ty: 22
+ phòng tổ chức hành chính 22
+ Phòng tài chính kế toán 22
+ phòng kinh tế kỹ thuật 22
+phòng quản lý dự án đầu tư 22
+ phòng thí nghiệm 22
Ban Giám đốc : 24
* Giám đốc: Là người đứng đầu công ty do cấp trên bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm.
Giám đốc công ty tổ chức điều hành và chỉ đạo mọi hoạt động của công ty theo chế
độ thủ trưởng và đại diện cho cho mọi nghĩa vụ, quyền hạn của Công ty trước pháp

chế độ, thể lệ tài chính kế toán và các quyết định về thông tin kế toán cho công ty 25
- Phòng kinh tế kỹ thuật: Phòng này có chức năng nhiệm vụ đưa ra các dự báo kế
hoạch về việc thay thế hay đầu tư xây dựng cơ bản trong công ty tạo ra sự ăn khớp
trong cả quá trình hoạt động của công ty .Có trách nhiệm quan trọng trong việc chịu
tránh nhiệm trực tiếp trước các công trình của công ty hay sửa chữa trong doanh
nghiệp. Nó có chức năng kiểm tra và tư vấn cho giám đốc trong việc đưa ra các
quyết định nhiệm thu công trình hay ký kết các hợp đồng kinh tế 25
- Phòng thí nghiệm: chuyên trách trong việc nghiên cứu vật liệu kỹ thuật mới cho
phù hợp để xây dựng các công trình phù hợp với điều kiện khí hậu tự nhiên của việt
nam 25
Bên cạnh đó còn 7 công ty,đơn vị thành viên hoạt động trong các lĩnh vực khác
nhau nhằn tạo thêm nguồn lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 25
Thời hạn 43
hợp đồng 43
Thời hạn 45
hợp đồng 45
LỜI CẢM ƠN
Em xin được gửi lời cám ơn chân thành nhất tới các thầy, các cô trong khoa
Ngân hàng- Tài chính trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, cùng các cô, các chú, các
anh các chị trong phòng Tài chính kế toán và giám đốc công ty cổ phần đầu tư và
xây dựng số 18. Đặc biệt, em xin cảm ơn thạc sĩ Trần Đức Thắng đã giúp đỡ, hướng
dẫn và chỉ bảo tận tình để em hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp này.
1
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Bảng 1: Bảng cân đối kế toán công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18 Error:
Reference source not found
Bảng 2: kết quả hoạt động SXKD công ty cổ phân đầu tư và xây dựng số 18 qua
một số năm Error: Reference source not found
Bảng 3- các chỉ tiêu báo cáo tài chính phản ánh kết quả hoạt động của công ty Error:
Reference source not found

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng lợi nhuận ở công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18
Chương 3: Giải pháp tăng lợi nhuận của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng
số 18
3
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Khái niệm về lợi nhuận doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm về lợi nhuận
Khi xác định nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận, trước hết phải hiểu lợi nhuận
là gì? Tùy theo quan điểm và trường phái khác nhau đã có những quan điểm khác
nhau về lợi nhuận :
Các nhà kinh tế học cổ điển trước Mác cho rằng: “Cái phần trội lên nằm trong
giá bán so với chi phí sản xuất là lợi nhuận.” ( 1 )
Theo C.Mác thì “ Giá trị thặng dư hay cái phần trội lên nằm trong toàn bộ giá
trị của hàng hoá, trong đó lao động thặng dư hay lao động không được trả công của
công nhân đã được vật hóa thì gọi là lợi nhuận” ( 2 )
Các nhà kinh tế học hiện đại như P.A.Samuelson và W.D.Nordhaus phát biểu: “
Lợi nhuận là một khoản thu nhập dôi ra, bằng tổng số thu về trừ đi tổng số chi ra” hay
cụ thể hơn “ Lợi nhuận được định nghĩa là sự chênh lệch giữa tổng thu nhập của một
doanh nghiệp và tổng số chi phí” ( 3 ). Theo David Begg, Stanley Fisher và Rudigev
Doven Busch thì “ Lợi nhuận là lượng dôi ra của doanh thu so với chi phí.” ( 4 )
Các nhà kinh tế học XHCN trước đây cho rằng : Lợi nhuận dưới chủ nghĩa xã
hội là thu nhập thuần túy của xã hội XHCN. Còn hiện nay thì coi “ Lợi nhuận của
quá trình kinh doanh là phần chênh lệch giữa thu nhập về tiêu thụ sản phẩm hàng
hóa, dịch vụ và chi phí chi ra để đặt được thu nhập đó.”
Như vật xét về mặt lượng thì tất cả các định nghĩa đều thống nhất : Lợi nhuận
là số thu dôi ra so vơi chi phí bỏ ra. Lợi nhuận của doanh nghiệp là hình thức biểu
hiện của giá trị thặng dư do lao động cho xã hội trong các doanh nghiệp tạo ra được
tính bằng chênh lếch giữa tổng daonh thu đạt được với tổng chi phí bỏ ra tương ứng

nhau, song tựu chung đều nhằm biện hộ cho lợi nhuận, khẳng định sự tồn tai đương
nhiên và hợp lý của lợi nhuận trong nên kinh tế thị trường. Theo A.Marshall thì lợi
nhuận là tiền công trả cho năng lực điều hành và tổ chức hoạt động kinh doanh.
F.H.Knight, trong luận án tiến sĩ bảo vệ năm 1921 của mình đã đưa ra luận thuyết
lợi nhuận là kết quả của sự không chắc chắn. J.F.Weston đệ tử của Knight đã định
nghĩa : Tính không chắc chắn là kết quả của sự khác biệt giữa thu nhập thực tế nhận
được và thu nhập mong muốn. Như vậy lợi nhuận là thành quả của tính không chắc
chắn và thể hiện giá trị của khoảng cách giữa thu nhập mà người ta mong muốn và
thu nhậtp thực tế đạt được.
Quan điểm của J.Schompeter lại hoàn toàn khác, ông ta cho rằng lợi nhuận là
kết quả của mọi sự cách tân. Nói cụ thể hơn là sự đổi mới của chức năng sản xuất,
của sản phẩm, của công nghệ và phương pháp tổ chức sản xuất….
Dựa vào lý luận của Mac, kinh tế học hiện đại đã phân tích khá sâu sắc về
nguồn gốc lợi nhuận của doanh nghiệp. Thật vậy, khi tiến hành kinh doanh ai cũng
5
đều muốn thu lại được lợi nhuận cao. Để thu được lợi nhuận cao, một doanh nghiệp
phải tìm thấy được những cơ hội mà người khác bỏ qua, phải phát hiện ra sản phẩm
mới, tìm ra phương phấp sản xuất mới và tốt hơn để có chi phí thấp hoặc là phải
liều lĩnh, mạo hiểm hơn mức bình thường. Nói chung, tiến hành tốt các hoạt động
kinh doanh để có thu nhập lớn nhất, chi phí it nhất là nguồn gốc để tạo ra và tăng lợi
nhuận cho mỗi doanh nghiệp. Nhưng thực tế thí lợi nhuận kinh tế còn được em là
phần thưởng đối với doanh nghiệp có khả năng sẵn sàng tiến hành các hoạt động
sáng tạo đổi mới và mạo hiểm để tổ chức kinh doanh những thứ mà xã hội mong
muốn. Ngoài ra cũng có những doanh nghiệp thu được lợi nhuận cao hơn nhờ kiểm
soát được các quá trình, các sản phẩm hoặc các thị trường đặc biệt. Như vậy, nguồn
gốc của lợi nhuận trong doanh nghiệp bao gồm: “ Thu nhập mặc nhiên của các
nguồn lực mà doanh nghiệp đã đầu tư cho kinh doanh, phần thưởng cho sự mạo
hiểm, sáng tạo, đổi mới trong kinh doanh và thu nhập độc quyền.” ( 4 )
Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển theo định hướng
XHCN ở nước ra, doanh nghiệp nhà nước có vai trò cực kỳ quan trọng, đặc biệt

1.2 Các loại lợi nhuận trong doanh nghiệp
1.2.1 Lợi nhuận hoạt động kinh doanh:
Lợi nhuận hoạt động kinh doanh là khoản chênh lệch giữa doanh thu của hoạt
động kinh doanh trừ đi chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm giá thành toàn bộ giá
thành sản phẩm hàng hóa dịch vụ dã tiêu thụ và đã nộp thuế theo quy định (trừ thuế
thu nhập doanh nghiệp)
Doanh thu tử hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:
- Các khoản phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có), trợ giá, phụ thu theo quy
định của nhà nước mà doanh nghiệp được hưởng đối với hàng hóa dịch vụ của
doanh nghiệp tiêu thụ trong kì.
- Giá trị sản phẩm của hàng hóa đem biếu tặng, trao đổi hoặc tiêu dùng cho
sản xuất trong nội bộ doanh nghiệp như: Điện sản xuất ra dùng trong các nhà máy
sản xuất điện, xi măng thành phẩm để sửa chữa ở xí nghiệp sản xuất xi măng…
Chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm: Các chi phí có liên quan đến quá trình
hoạt động của doanh nghiệp như chi phí nguyên, nhiên, vật liệu, khấu hao tài sản cố
định, tiền lương và các khoản chi phí có tính chất lương, các khoản trích nộp theo quy
định của nhà nước như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, chi phí
dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác.
1.2.2 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính :
Lợi nhuận hoạt động là số chênh lệch giữa thu nhập hoạt động tài chính và
chi phí hoạt động tài chính trong một thời kỳ nhất định.
Thu nhập hoạt động tài chính là khoản thu do hoạt động đầu tư tài chính hoặc
kinh doanh về vốn đưa lại, gồm thu về hoạt động góp vốn tham gia liên doanh, thu
về hoạt động đầu tư chứng khoán dài hạn và ngắn hạn, thu nhập về cho thuê tài
sản, thu nhập về hoạt động kinh doanh khác như kinh doanh bất động sản, thu lãi
7
tiền gửi. Thu lãi cho vay vốn…
Chi phí hoạt động tài chính là những khoản chi phí liên quan đến các hoạt
động về vốn( ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh ) của doanh nghiệp như: chi phí
tham gia liên doanh (ngoài số vốn góp), chi phí liên quan đến cho vay vốn, chi phí

1.3 Các xách định lợi nhuận và phân phối lợi nhuận
8
1.3.1 Các xách định lợi nhuận
Trước hết chúng ta hãy điểm qua những quan niệm có tính chất phổ biến về
các loại lợi nhuận, doanh thu và chi phí.
Trong khi nghiên cứu hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, người ta thường phân biệt các loại lợi nhuận kinh tế, lợi nhuận
tính toán và lợi nhuận bình quân.
Lợi nhuận kinh tế là mực chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí kinh
tế. Chi phí kinh tế là giá trịnh toàn bộ các nguồn nhân tài, vật lực dùng trong kinh
doanh để sản xuất, cung ứng, tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm, lao vụ và dịch vụ dù
chúng thực tế đã được hay chưa. Như vậy, chi phí kinh tế rộng hơn chi phí kinh
doanh, nó bao gồm cả chi phí kinh tế và chi phí cơ hội cùng các chi phí khác. Trên
cơ sở chi phí kinh tế, lợi nhuận kinh tế được xác định bằng cách lấy lợi nhuận kinh
doanh trừ đi chi phí cơ hội và các chi phí khác. Nói cách khác, lợi nhuận kinh tế là
sự khác nhau (phần chênh lệch) giữa tổng doanh thu và tổng chi phí kinh tế.
Lợi nhuận kinh tế = Tổng doanh thu – Tổng chi phí kinh tế
Hay
Lợi nhuận kinh tế = Lợi nhuận kinh doanh – Chi phí cơ hội và các chi phí
khác.
Trong điều kiện kinh tế thị trường, với khả năng hiện có về vật tư, tiền vốn,
đất đai, lao động, v v… các doanh nghiệp có rất nhiều phương án kinh doanh. Tuy
nhiên họ chỉ có thể chọn một trong những phương án đặt ra đó, phương án kinh
doanh mà họ cho là tối ưu. Mặt khác, với phương án kinh doanh đã chọn lại có rất
nhiều giải pháp cho từng hoạt động mà các doanh nghiệp chỉ có thể quyết định sử
dụng được một giải pháp cho mỗi hoạt động mà thôi. Những thứ có thể thu được từ
các phương án, các giải pháp, các quyết định không được thực thi, không được áp
dụng tạo nên khoản chi phí gọi là chi phí cơ hội và chi phí này không được phản
ánh trong các tài liệu của hạch toán, kế toán.
Như vậy, chi phí cơ hội của một phương án, một quyết định, một giải pháp

Tuy vậy chỉ đạt được lợi nhuận kinh tế trong kinh doanh khi mà lợi nhuận thự
thế thu được cao hơn mức trung bình. Chúng ta có thể nhận xét rằng lợi nhuận ở
mực trung bình thì lợi nhuận kinh tế bằng không và hoạt động kinh doanh chỉ “có
lãi” khi nó mang lại nhiều hơn chi phí tương đối của nó. Lợi nhuận trung bình là chi
phí tương đối của vốn, là mức lãi trung bình. Lợi nhuận kinh tế của doanh nghiệp
bằng tổng doanh thu bán hàng hóa trừ tổng chi phí (đã sử dụng). Con lợi nhuận tính
toán bằng tổng doanh thu trừ tổng chi phí thực tế (đã chi trả). Ở đây doanh thu cảu
một doanh nghiệp được hiểu là số tiền mà nó có được qua việc bán hàng hóa hoặc
dịch vụ trong một thời kỳ nhất định, ví dụ như một năm. Còn chi phí của doanh
nghiệp là những phí tổn mà doanh nghiệp phải gánh chịu khi sản xuất và tiêu thụ
hàng hóa hặc dịch vụ trong thời kỳ đó.
10
Lợi nhuận của doanh nghiệp được xác định theo số tuyệt đối là tổng số lợi
nhuận và theo số tương đó là tỷ lệ (hay tỷ suất) lợi nhuận.
Tổng số lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh số luonwgj và chất lượng
cuaqr các mặt hoạt động kinh doanh. CHỉ tiêu này phụ thuộc vào tổng mực thiêu
thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ và chi phí đã chi ra để đạt được kết quả đó. Có thể
xác định tổng số lợi nhuận của doanh nghiệp theo công thức chủ yếu sau:
LN
DN
= [ ∑ (Q
itt
x G
itt
) ] – [ ∑ Z
itt
+ ∑ T
itt
]
Trong đó các ký hiệu được giải thích như sau:

năng suất lao động xã hội theo lương tối thiểu của từng khu vực được chính quyền
địa phương công bố trên cơ sở đã được chính phủ cho phép, hiệu quả kinh tế và
tương quan hợp lý giữa các ngành nghề.
+ Các khoản chi phí khác như chi phí quản lý. Chi phí về mua hoặc sử dụng
tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế, giấy phép, dịch vụ kỹ thuật… các khoản chi tiêu
11
liên quan trực tiếp đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ, các khoản tiền nộp
quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tài sản, các chi phí hợp lý hợp lệ khác.
Khi xác định lợi nhuận theo số tuyệt đối chúng ta cũng cần phân biệt cách xác
định lợi nhuận sau:
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay = Doanh thu – Chi phí
Lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay – Lãi vay
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế TNDN
Thuế TNDN = Lợi nhuận trước thuế x Thuế suất thuế TNDN
Để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh, người ta cần xác định tỷ suất lợi
nhuận (Tỷ suất lợi nhuận cao cho ta thấy hiệu quả kinh tế cao của doanh nghiệp và
ngược lại). Hơn nữa, tỷ suất lợi nhuận cho ta thấy rõ hai mặt. Một là tổng số lợi
nhuận tạo ra do các tác động của toàn bộ chi phí đã chi ra tốt hay xấu. Hai là số lợi
nhuận tao ra trên một đơn vị chi phí cao hay thấp. Do yêu cầu nghiên cứu, phân tích
và đánh giá khác nhau của từng doanh nghiệp mà có phương pháp tỷ suất lợi nhuận
khác nhau.
+ Tỷ suất lợi nhuận vốn (Doanh lợi vốn) là quan hệ tỷ lệ giữa số lợi nhuận đạt
được với số vốn sử dụng bình quân trong kỳ (gồm có vốn cố định và vốn lưu động
hoặc vốn chủ sở hữu)
Công thức tính như sau:
T
SV
= P/V
bq
x 100

thành toàn bộ của sản phẩm hàng hóa tiêu thụ.
Công thức tính như sau:
Tsg = P/Zs x 100
Trong đó:
Tsg: Tỉ suất lợi nhuận giá thành
P: Lợi nhuận tiêu thụ trong kì
Zs: Giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa tiêu thụ trong kì
Thông qua tỉ suất lợi nhuận giá thành, có thể thấy rõ hiệu quả của chi phí bỏ ra
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong kì. Điều này có ý nghĩa khuyến khích doanh
nghiệp hạ gía thành sản phẩm.
+Tỉ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng là một chỉ số tổng hợp phản ánh kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doang nghiệp.
Công thức tính như sau:
Tst = P/T x 100
Trong đó:
Tst: Tỉ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng
P: Lợi nhuận tiêu thụ trong kì
T: Doanh thu bán hàng trong kì
Nếu tỉ suất này thấp hơn tỉ suất chung của toàn ngành chứng tỏ doanh nghiệp bán
hàng với giá thấp hoặc giá thành sản phảm của doanh nghiệp cao hơn các ngành khác.
Tỉ suất lợi nhuận của doanh nghiệp cao hay thấp phụ thuộc vào đặc thù của
từng ngành sản xuất, vào hướng sản xuất kinh doanh của từng ngành.
13
1.3.2 Phân phối lợi nhuận
Phân phối lợi nhuận là một khâu không thể thiếu sau khi doanh nghiệp đã hoạt
động có lãi. Phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp không chỉ đơn thuần là việc
phân chia số tiền lãi thu được. Mà việc phân phối này còn phải đảm bảo nguyên tắc
giải quyết hài hoà mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nước, doanh nghiệp và công nhân
viên. Doanh nghiệp cũng phải dành phần thích đáng lợi nhuận để lại để giải quyết
các nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình, đồng thời chú trọng đảm bảo lợi ích của

Đây là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới lợi nhuận của đơn vị sản xuất
kinh doanh. Năng suất lao động là năng lực tạo ra của cải, hay hiệu suất của lao
động cụ thể trong quá trình sản xuất, đo bằng số sản phẩm, lượng giá trị sử dụng
(hay lượng giá trị) được tạo ra trong một đơn vị thời gian, hay đo bằng lượng thời
gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị thành phẩm. Là chỉ tiêu quan trọng
nhất thể hiện tính chất và trình độ tiến bộ của một tổ chức, một đơn vị sản xuất, hay
của một phương thức sản xuất. Theo Mac, “năng suất lao động là nhân tố quyết
định sự thắng lợi của chế độ xã hội”. Nếu như các điều kiện khác không có gì thay
đổi thì khối lượng sản xuất( năng suất lao động ) có ảnh hưởng trực tiếp tới lợi
nhuận của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp không có năng suất làm việc, tác phong
làm việc hiệu quả thì lợi nhuận của doanh nghiệp đó chắc chắn không cao.
+ Nhân tố con người:
Có thể nói con người luôn đóng vai trò trung tâm và có ảnh hưởng trực tiếp
đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt trong nền
kinh tế thị trường hiện nay, khi các doanh nghiệp phải cạnh tranh nhau một cách
gay gắt thì con người lại càng khẳng định được mình là yếu tố quyết định tạo ra lợi
nhuận. Trình độ quản lý và trình độ chuyên môn cũng như sự nhanh nhạy của người
lãnh đạo trong cơ chế thị trường ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp. Một doanh nghiệp mà số lượng cán bộ công nhân viên có trình độ đại
học, trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao sẽ giúp nâng cao năng suất lao động, có
thêm nhiều sáng kiến cải tiến đem lại lợi nhuận. Bên cạnh đó tinh thần trách nhiệm
cũng như ý thức trong công việc của người lao động cũng rất quan trọng, quyết định
đến sự thành bại của mỗi doanh nghiệp. Doanh nghiệp mà hội tụ đủ những con
người như vậy thì doanh nghiệp đó chắc chắn sẽ thành công với lợi nhuận thu về là
cao nhất.
+ Khả năng về vốn:
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ngoài những nhân tố
quan trọng như con người, kinh nghiệm và kiến thức kinh doanh thì vốn là yếu tố
không thể thiếu đối với sự sống còn của mỗi doanh nghiệp.
Vốn là tiền đề vật chất cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

doanh nghiệp nói riêng. Bởi điều tiết mọi hoạt động kinh tế ở tầm vĩ mô chính là vai
trò chính của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường này. Bằng các chính sách, luật
lệ và các công cụ tài chính khác Nhà nước định hướng, khuyến khích hay hạn chế
hoạt động của các doanh nghiệp. Trong đó thuế là một công cụ giúp cho Nhà nước
thực hiện tốt công việc điều tiết vĩ mô của mình. Thuế là một hình thức nộp theo
luật định và không có hoàn trả trực tiếp cho mọi tổ chức kinh tế. Vì vậy, thuế là một
16
trong những khoản chi phí của doanh nghiệp, nên đóng thuế cao hay thấp sẽ ảnh
hưởng không nhỏ tới lợi nhuận.
+ Chính sách lãi suất:
Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, ngoài những kinh nghiệm,
kiến thức thì vốn vẫn luôn là điều kiện vật chất không thể thiếu được đối với sự tồn
tại và phát triển của DN. Vốn quyết định quy mô, hiệu quả kinh doanh, chỗ đứng vị
thế của DN trên thương trường. Nhưng thông thường ngoài nguồn vốn tự có thì
doanh nghiệp đều phải đi vay thêm vốn. Doanh nghiệp có thể vay bằng nhiều cách
nhưng để có được khoản tiền đó thì doanh nghiệp phải trả cho người cho vay một
khoản tiền gọi là lãi vay.
Lãi vay phải được tính trên cơ sở tiền gốc, lãi suất và thời gian vay. Vì vậy,
lãi suất phần nào quyết định đến số tiền lãi vay phải trả. Nếu số tiền phải trả này lớn
thì lợi nhuận trong đơn vị sẽ giảm và ngược lại.
+ Thị trường và cạnh tranh:
Thị trường có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp bởi muốn
tồn tại và phát triển thì sản phẩm của doanh nghiệp phải đáp ứng được các nhu cầu
của người tiêu dùng. Mọi biến động về cung cầu trên thị trường đều có ảnh hưởng
tới khối lượng sản phẩm, hàng hoá mà doanh nghiệp định cung ứng . Vì vậy, doanh
nghiệp phải định hướng nhu cầu cho khách hàng tiềm năng đối với sản phẩm hiện
có và các sản phẩm mới. Mặt khác, doanh nghiệp cần quan tâm tới khả năng của
các đối thủ cạnh tranh, của những sản phẩm thay thế cho những sản phẩm của
doanh nghiệp bởi cạnh tranh là yếu tố không thể bỏ qua khi nhắc đến thị trường.
Cạnh tranh là một yếu tố khách quan mà mọi DN đều phải đối mặt. Cạnh tranh xảy

o Năm 1972 đổi thành Công ty xây dựng Uông Bí.
o Năm 1980 đổi thành Công ty xây dựng số 18.
o Từ tháng 1 năm 2006 chuyển đổi thành công ty cổ phần với tên gọi mới là
Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18 theo Quyết định số 48/QĐ-BXD ngày
10/01/2006 của Bộ trưởng Bộ xây dựng và hoạt động theo Giấy chứng nhận ĐKKD
số: 0103025621 do Sở kế hoạch đầu tư Thành phố Hà nội cấp ngày 01/07/2008.
 Ngày 23 tháng 4 năm 2008 cổ phiếu của Công ty chính thức được niêm yết
và giao dịch tại Trung tâm chứng khoán Hà nội với mã cổ phiếu là L18.
 Từ 1/7/2008 Công ty chuyển trụ sở chính từ 245, đường Nguyễn Lương
Bằng, phường Thanh Bình, thành phố Hải Dương về địa chỉ: số 471, đường Nguyễn
Trãi, phường Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, hoạt động
theo giấy đăng ký kinh doanh mới số 0103025621 do Sở Kế hoạch đầu tư thành phố
Hà Nội cấp ngày 1/7/2008.
2.1.2 Đặc điểm chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và sự thích nghi với nên kinh tế thị trường,thực
hiện mục tiêu đa dạng hoá sản phẩm cũng như hình thức kinh doanh.công ty bổ xung
them một số lĩnh vực kinh doanh cho mình sau khi đã có sự chuẩn bị khá chu đáo và
đầy đủ về cong người cũng nhu máy móc trang thiết bị.
Hiện nay ngành nghề kinh doanh của công ty là:
-Thi công xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ
lợi, thuỷ điện, sân bay, bến cảng, đường dây và trạm biến thế, các công trình hạ tầng
kỹ thuật đô thị và khu công nghiệp, các công trình cấp thoát nước và vệ sinh môi
trường; nền móng công trình;
19
- Đầu tư và kinh doanh nhà ở, khu đô thị mới, hạ tầng khu công nghiệp, dự án
thuỷ điện vừa và nhỏ;
- Sản xuất kinh doanh vật tư, thiết bị, phụ tùng và các loại vật liệu xây dựng,
ống cống bê tông, bê tông thương phẩm;
- Gia công chế tạo các sản phẩm cơ khí xây dựng, cốp pha định hình, giàn
giáo, nhà công nghiệp;

và ngoài nước nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty với các đối thủ, xây
dựng thương hiệu LICOGI-18 trở thành một thương hiệu thực sự mạnh trên thị
trường.
- Không ngừng đổi mới công nghệ xây dựng, đầu tư trang thiết bị máy móc thi
công thích hợp với quy trình sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm có chất lượng
cao, cạnh tranh về giá thành, phù hợp với lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Công ty.
2.1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty
2.1.3.1 Mô hình quản lý công ty
Công ty đang thực hiện quản lý, điều hành theo mô hình Công ty mẹ - Công ty
con với các đơn vị thành viên gồm: 5 công ty cổ phần, 2 công ty TNHH một thành
viên, 1 trung tâm thí nghiệm vật liệu xây dựng, 1 chi nhánh và 2 Ban điều hành dự
án. Trong kinh doanh việc thống nhất về một hình thức kinh doanh là một tiền đề
cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp. Nó giúp cho các phòng ban trong công ty có thể
nắm được quyền hạn và trách nhiệm của mình nhằm tạo ra sự phối kết hợp thống
nhất từ trên xuống dưới. Quan điểm này đã được ban lãnh đạo Công ty Sông Đà 11
quán triệt và thực hiện một mô hình tổ chức bộ máy của Công ty theo kiểu trực
tuyến chức năng. Có nghĩa là thực hiện chức năng, chế độ quản lý doanh nghiệp
theo chế độ một Giám đốc.
Trong cơ cấu tổ chức bộ máy Quản lý của doanh nghiệp thì các bộ phận có mối
quan hệ phụ thuộc lẫn nhau được phân cấp trách nhiệm và quyền hạn nhất định nhằm
đảm bảo chức năng quản lý được linh hoạt thông suốt.
Có thể đưa ra được tổ chức bộ máy quản lý của công ty Sông Đà 11 như sau:
Cơ cấu tổ chức của công ty:
- Hội đồng quản trị: 05 người
- Ban giám đốc: 04 người
Giám Đốc Công ty: Chịu trách nhiệm điều hành chính về mọi hoạt động của
Công ty
-Phó giám đốc: Gồm có 3 phó giám đốc thực hiện nhiệm vụ tham mưu cho giám
đốc trong từng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh: kinh tế, kỹ thuật, thi công,
công tác tổ chức

chuyển nhượng toàn bộ cổ phần tại công ty này trong năm 2010)
- Trụ sở: Đường Hậu Cần, Phường Bãi Cháy, TP Hạ Long, Quảng Ninh.
2.1.3.2 Tổ chức phân công trong quản lý
* Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát:
Hoạt động của Hội đồng quản trị
- Với chức năng và nhiệm vụ của mình trong năm qua Hội đồng quản trị đã
thực hiện vai trò định hướng, giám sát các hoạt động của Công ty, ra những quyết
định kịp thời để Ban giám đốc điều hành triển khai thực hiện. Bên cạnh đó HĐQT
22

Trích đoạn Phòng thí nghiệm: chuyên trách trong việc nghiên cứu vật liệu kỹ thuật mới cho
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status