527 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân lực tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Yên Bình - Pdf 27

Lời mở đầu
Quản trị nhân sự là một lĩnh vực đặc biệt quan trọng vì mọi quản trị suy
cho cùng cũng là quản trị con ngời. Thật vậy, quản trị nhân sự có mặt trong
bất kỳ một tổ chức hay một doanh nghiệp nào, nó có mặt ở tất cả các phòng
ban, các đơn vị. Ngày nay, với xu thế toàn cầu hoá và tính cạnh tranh ngày
càng khốc liệt, con ngời đang đợc coi là nguồn tài sản vô giá và là yếu tố cơ
bản nhất quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Cũng nh các
tài sản khác, tài sản con ngời cần đợc mở rộng và phát triển, cần nhất là quản
lý và sử dụng cho tốt. Việc hiểu và tổ chức tốt nội dung quản lý nhân lực là
điều hết sức cần thiết trong tình hình hiện nay, đặc biệt trong các doanh
nghiệp - nơi mà hiệu quả quản lý đang đợc đặt ra hết sức bức xúc.
Để đứng vững trong môi trờng cạnh tranh gay gắt, đòi hỏi các doanh
nghiệp phải xây dựng cho mình đội ngũ cán bộ riêng, có năng lực phẩm chất,
khả năng lãnh đạo công ty và đào tạo cán bộ công nhân viên lành nghề để
theo kịp với tiến bộ và trình độ khoa học của thế giới.
Nhằm tạo cho mình chỗ đứng ở hiện tại và tơng lai, Chi nhánh NHNN-
PTNT huyện Yên Bình cũng không nằm ngoài quy luật này. Phải quản lý
nhân lực của ngân hàng nh thế nào để đảm bảo chỗ đứng vững chắc trong nền
kinh tế thị trờng.
Trong thời gian thực tập tại Chi nhánh NHNN-PTNT huyện Yên Bình,
qua nghiên cứu công tác quản trị nhân sự của ngân hàng em thấy công tác này
đợc Ngân hàng thực hiện tơng đối tốt. Tuy nhiên, vẫn còn có một vài khó khăn
cho nên Ngân hàng vẫn còn một số điểm hạn chế nhất định trong công tác
quản trị nhân sự. Vì vậy em đã mạnh dạn chọn đề tài: Một số giải pháp
nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân lực tại Chi nhánh NHNN-PTNT
huyện Yên Bình làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn đợc chia làm 2 chơng:
Chơng I: Phân tích thực trạng công tác quản lý và sử dụng
vốn lao động ở chi nhánh NHNN-PTNT huyện Yên Bình
Chơng II: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý
và sử dụng lao động ở Chi nhánh NHNN-PTNT huyện Yên Bình

Ngân hàng huyện Yên Bình đã trở thành Ngân hàng cấp II nên hoạt động của
Ngân hàng có rất nhiều chuyển biến, cùng với sự thay đổi của cơ chế từ cơ chế
bao cấp sang cơ chế thị trờng. Do đòi hỏi của cơ chế thị trờng nên bộ máy cơ
cấu tổ chức quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh đợc cơ cấu lại tinh
gọn, hiệu quả thay cho bộ máy cồng kềnh trớc đây. Với phơng thức hoạt động
kinh doanh đổi mới, đa dạng và linh hoạt, đầu t ở từng ngành nghề, từng khu
vực trong nền kinh tế đã tạo đợc lòng tin với khách hàng và kinh doanh có
hiệu quả đa ngân hàng ngày một phát triển.
Đạt đợc kết quả khả quan này là do có sự nhanh nhạy đổi mới, quan tâm
đặc biệt của các sở lãnh đạo và sự nỗ lực của các cán bộ công chức, sự phối
hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban và cả một hệ thống.
2. Chức năng nhiệm vụ của ngân hàng
NHNN-PTNT huyện Yên Bình là một ngân hàng quốc doanh hoạt động
trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng ngân hàng, có t cách pháp nhân , có
đầy đủ quyền và nghĩa vụ theo luật ngân hàng và luật doanh nghiệp Nhà nớc
Việt Nam. Theo đó ngân hàng có chức năng và nhiệm vụ sau:
- Nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ với nhiều kì hạn khác
nhau.
- Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ với các
ngành và các thành phàn kinh tế.
- Cho vay uỷ thác theo các chơng trình của Chính phủ, chủ đầu t trong và
ngoài nớc
- Làm dịch vụ cho vay hộ nghèo thiếu vốn sản xuất ở nông thôn.
- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, tài trợ xuất- nhập khẩu,
bảo lãnh và tái bảo lãnh, mua bán ngoại tệ, dịch vụ chi trả kiều hối, tiền mặt và
ngợc lại, dịch vụ kiểm đếm giao nhận tiền tận nơi cho đơn vị.
- Dịch vụ thanh toán chuyển tiền nhanh qua mạng vi tính trong phạm vi
toàn quốc và qua hệ thống Swift trên toàn thế giới.
- Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, tiền tệ khác.
3. Tổ chức bộ máy quản lý của Ngân hàng

hiện giám sát các công việc mà giám đốc uỷ quyền, chịu trách nhiệm trong
lĩnh vực mình phụ trách.
b. Phòng kinh doanh:
Thực hiện các kế hoạch tác nghiệp, tiến hành giao dịch đàm phán, thực
hiện các hoạt động nghiệp vụ. Phòng kinh doanh đợc chia làm 3 bộ phận:
*Bộ phận giao dịch
- Bộ phận nguồn vốn
- Bộ phận tín dụng
Mỗi bộ phận thực hiện chức năng riêng về lĩnh vực nghiệp vụ chuyên
môn.
c. Phòng kế toán:
Chịu trách nhiệm quản lý ngân hàng về mặt tài chính, ghi chép, tính toán,
cập nhật các số liệu chứng từ phát sinh hàng ngày cung cấp cho ban lãnh đạo
để ra quyết định và tuân thủ các chế độ về kế toán của Nhà nớc cũng nh quy
định về quản lý
d. Phòng hành chính nhân sự:
Chịu trách nhiệm quản lý ngân hàng về mặt nhân sự , đôn đốc chấp hành
điều lệ, kỷ luật lao động , giải quyết những chế độ quy định đối với cán bộ
công nhân viên, đào tạo và tuyển dụng công chức, viên chức của ngân hàng.
e. Phòng kế hoạch:
Chịu trách nhiệm về việc lập kế hoạch công tác, lên danh sách hoạch
định chiến lợc, mục tiêu hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng nh đánh
giá tổng kết tình hình hoạt động trong từng thời kỳ.
f. Phòng ngân quỹ:
Phụ trách về quản lí nguồn vốn và ngân quỹ của ngân hàng, nhập xuất
tiền vào ra để phân bổ cho các đơn vị trực thuộc và luân chuyển tới khách
hàng trong các giao dịch hàng ngày.
g. Phòng kiểm soát:
Thực hiện nhiệm vụ kiểm soát và đánh giá hiệu quả các hoạt động của
các bộ phận chức năng và nhân viên trong ngân hàng về chất lợng công việc

2.322.760 177.32010,5 458.574 24,59
2 Tổng số CNV Ngời
52 52
57 0 0 5 9,6
3 Tổng vốn KD
Triệu
đông
364.817 385.245
405.672 20.428 5,59 20.427 5,3
4 Lợi nhuận
Triệu
đông
17.009 20.516
22.903 3.507 20,6 2.387 11,63
5 Nộp ngân sách
Triệu
đông
5.182 6.425
9.011 1.243 23,98 2.586 40,24
6
Tiền lơng BQ
1CNV
1000đ
1.707 1.875
2.015 168 9,84 140 7,46
7
LN/Doanh thu
(4:1)
%
1,008 1,218

kinh doanh trong những năm đầu của thế kỷ XXI là: Kịp thời chấn chỉnh
những thiếu sót cũ còn tồn tại, ngăn chặn những thiếu sót mới phát sinh, tiếp
tục phát triển tín dụng đặc biệt đối với lĩnh vực kinh tế Nhà nớc. Trên tinh thần
nâng cao chất lợng tín dụng, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả và an toàn vốn,
giảm tỷ lệ nợ quá hạn xuống mức thấp nhất, làm trong sạch tình hình hình
kinh doanh của ngân hàng.
Những món nợ ngân hàng hiện nay có một phần phát sinh từ thời bao
cấp, nhng chủ yếu phát sinh trong thời gian gần đây.Trong số này một phần
xuất phát từ nguyên nhân chủ quan là trình độ cán bộ tín dụng của ngân hàng,
nhng cũng một phần xuất phát từ yếu tố khách quan về phía khách hàng. Phần
lớn khách hàng của ngân hàng là các doanh nghiệp có vốn tự có thấp nhng lại
có sự đầu t vào tài sản cố định nhiều, do đó đã không có khả năng thanh toán
cho ngân hàng những khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn. Ngoài ra một số doanh
nghiệp vay ngân hàng để kinh doanh đáng lẽ sau khi bán hàng phải trả tiền lại
cho ngân hàng nhng lại dùng vào việc khác nh: Kinh doanh bất động sản, đầu
t mua cổ phiếu. Một nguyên nhân nữa là do điều tiết của Chính phủ. Cho đến
nay một tỷ lệ lớn các khoản vay chính sách và phi thơng mại là không có khả
năng hoàn trả. Trong một số trờng hợp NHNN-PTNT nói riêng và một số ngân
hàng thơng mại nói chung tiếp tục nh là một ngời cho vay của Chính phủ để
trợ giúp cho các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả.Đây là nguyên nhân cơ
bản làm gia tăng rủi ro đạo đức mà hậu quả của nó là những món nợ không có
khả năng hoàn trả ngày càng lớn trong khi sử lý rủi ro của Chính phủ có hạn
do ngân sách hạn hẹp.
Một nguyên nhân khác là do ngân hàng có khó khăn trong kinh doanh và
khó khăn trong quản lý nguồn vốn cho vay.
Hiện nay nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong những
năm đầu của thế kỷ 21 của Nhà nớc ta là: Đặc biệt quan tâm đến công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và kinh tế nông thôn, nên nguồn tín dụng dồi
dào do Nhà nớc cấp đã khiến cho ngân hàng chấp nhận rủi ro cực lớn, bởi lẽ
nếu thua thiệt thì cũng chỉ mất phần vốn tự có của mình thậm chí còn ít hơn,

động kinh doanh của ngân hàng. Bên cạnh đó ngân hàng thờng xuyên chăm lo
đến phát triển nguồn nhân lực, đây là lực lợng quyết định nhất đến thành công
của ngân hàng .Để có thể hoạt động tốt không những cần đến trình độ chuyên
môn cao của cán bộ công nhân viên mà các nghiệp vụ nh thu hút vốn và sử
dụng vốn cũng là tiêu chí quan trọng góp phần rất lớn cho hoạt động kinh
doanh của ngân hàng.
Trải qua nhiều biến cố thăng trầm của nền kinh tế đất nớc và khu vực nh-
ng hoạt động của ngân hàng không ngừng tăng lên, lợi nhuận trong mấy năm
qua ớc đạt 10% của doanh thu, góp phần làm ổn định thị trờng tiền tệ và tăng
thu nhập cho nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, bên cạnh đó ngân hàng còn
một số tồn tại nh:
Nợ quá hạn vẫn còn và đang có chiều giảm dần cho ta thấy đợc tính bất
ổn của tình hình tài chính và sự đánh giá, kiểm tra, theo dõi hoạt động kinh
doanh của khách hàng còn nhiều hạn chế.
Ngoài những yếu tố khách quan tác động đến hoat động kinh doanh
của ngân hàng nh khủng hoảng kinh tế khu vực, bão lụt hoả hoạn còn bao
gồm những yếu tố chủ quan nh khả năng thẩm định tín dụng của cán bộ ngân
hàng, sự theo dõi của cán bộ ngân hàng với hoạt động của những đối tợng vay
vốn ngân hàng. Đây là những yếu tố chủ quan mà ngân hàng phải cần khắc
phục.
II Điểm vài nét đặc điểm lao động của Ngân hàng huyện
Yên bình
Ngân hàng huyện Yên bình là một đơn vị sản xuất mang tính kinh
doanh, sản phẩm là kết quả của trí tuệ, chất xám nên đòi hỏi lực lợng nhân
viên chủ yếu là cán bộ có trình độ từ trung cấp trở lên. Nhờ có đợc hệ thống
đào tạo, tuyển chọn từ trớc nên hiện nay Ngân hàng có một đội ngũ lao động t-


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status