Việt Nam gia nhập wto đến hoạt động thương mại của các doanh nghiệp sản xuất - Pdf 28

Lời mở đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay phát triển kinh tế là một vấn đề mang tính chất toàn cầu mà
mọi quốc gia đang đặt lên mục tiêu hàng đầu, đi đôi với nó là xu hớng quốc
tế hóa các hoạt động kinh tế. Điều này khiến các quốc gia phải hòa nhập vào
chính sách cộng đồng nói chung. Trớc tình hình đó và để thực hiện mục tiêu
dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh, Đảng ta chủ trơng chuyển
đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trờng có sự
quản lý của nhà nớc. Đó là tiền đề khách quan kích thích các tiềm năng trong
nền kinh tế, đẩy hàng hóa phát triển từng bớc tham gia vào phân công lao
động quốc tế cũng nh tạo dựng tiền đề cho hoạt động tài chính tiền tệ, đặc
biệt là hoạt động ngân hàng.
Đóng góp không nhỏ vào thành tựu to lớn ấy của đất nớc phải kể đến
vai trò quan trọng của nghành ngân hàng Việt Nam.Thật vậy, với vai trò là
huyết quản của nền kinh tế để cho dòng máu tài chính tiền tệ lu thông
một cách thông suốt, với tinh thần đổi mới và sáng tạo trong suốt hơn 1 thập
kỷ qua, nghành ngân hàng đã thực hiện tốt chính sách tiền tệ của Đảng và
Nhà nớc, đẩy lùi lạm phát, ổn định giá trị của đồng tiền, góp phần quan trọng
vào việc ổn định kinh tế vĩ mô. Trong sự phát triển không ngừng của nghành
ngân hàng Việt Nam thì có thể nói thành tựu nổi bật nhất chính là sự phát
triển mạnh mẽ của hệ thống các ngân hàng thơng mại. Các ngân hàng thơng
mại (NHTM) với vai trò là trung gian tài chính quan trọng của nền kinh tế đã
đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu về vốn và thanh toán cho mọi họat động
kinh tế trên phạm vi cả nớc cũng nh trên toàn cầu.
Thẻ thanh tóan là một sản phẩm dịch vụ ngân hàng độc đáo và hiện đại
ra đời dựa trên cơ sở khoa học kỹ thuật.Với những tiện ích mà nó đem lại cho
khách hàng cũng nh cho hệ thống các NHTM và toàn xã hội thẻ thanh toán
đã nhanh chóng tạo ra một cuộc cách mạng trong thanh tóan của hệ thống
ngân hàng và đợc xem là phơng tiện thanh toán hàng đầu thay thế cho tiền
mặt trong giao dịch và tiêu dùng của nền kinh tế.
Tuy nhiên thẻ thanh tóan vẫn còn khá nhiều mới mẻ với thị trờng Việt

luận thì nội dung chính của luận văn gồm 3 chơng:
Chơng I : Mt s vn c bn v th v ho t ng kinh doanh th
ti các NHTM
Chng II : Thc trng hot ng kinh doanh th ti SGD
NHNN&PTNTVN
Chng III : Mt s gii pháp phát trin hot ng kinh doanh th
ca SGD NHNN&PTNT VN
Để hoàn thành bài luận văn này cùng với sự cố gắng nỗ lực của bản
thân, em đã nhận đợc sự động viên và hớng dẫn nhiệt tình của Cô giáo Vũ
Ngọc Diệp thuộc bộ môn Ngân hàng chứng khoán, cùng với sự giúp đỡ của
các anh chị tại SGD NHNN & PTNT VN . Tuy vậy, do thời gian có hạn, trình
độ và chị tại SGD NHNN & PTNT VN . Tuy vậy, do thời gian có hạn, trình
độ và kinh nghiệm thực tế của em còn hạn chế, bài luận văn của em không
tránh khỏi những thiếu sót nhất định.Vì vậy, em kính mong nhận đợc sự góp
ý bổ sung của các thầy cô giáo, các cán bộ của SGD cùng toàn thể các bạn để
em có thể hoàn thiện hơn kiến thức của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
Ngày 11 tháng 6 năm 2008
Sinh viên
Hoàng phơng anh
Chơng I
Một số vấn đề cơ bản về thẻ Và hoạt động kinh
doanh thẻ tại các ngân hàng thơng mại
1.1 Khái quát về thẻ ngân hàng
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của thẻ ngân hàng
Nhân loại đã trải qua nhiều thời kì phát triển và mỗi một giai đoạn lịch
sử lại có một hình thái tiền tệ tơng ứng. Trớc đây khi xã hội cha phát triển
ngời ta dùng những hình thức tiền tệ giản đơn nh vỏ sò, vỏ hến hay những vật
giá trị khác làm vật trao đổi, tiếp đến là việc sử dụng vàng, bạc và tiền giấy
làm phơng tiện lu thông và cất trữ. Ngày nay hình thái tiền tệ ngày càng đa

họ hoàn thành việc thanh toán hàng tháng. Khi đó số tiền thanh toán hàng
tháng của chủ thẻ sẽ đợc cộng thêm một khoản phí tính từ những khoản vay
của chủ thẻ.
Vào năm 1960, Bank of America giới thiệu sản phẩm thẻ đầu tiên của
mình BANKAMERICARD. Thẻ BANKAMERICARD phát triển rộng
khắp vào những năm tiếp theo và đạt đợc rất nhiều thành công. Những thành
công của BANKAMERCARD đã thúc đẩy các nhà phát hành thẻ khác trên
khắp nớc Mỹ bắt đầu tìm kiếm phơng thức cạnh tranh với loại thẻ này.
Năm 1966, 14 ngân hàng hàng đầu của Mỹ liên kết với nhau thành tổ
chức Interbank- một tổ chức mới với chức năng là đầu mối trao đổi các thông
tin về giao dịch thẻ.
Năm 1967, 4 ngân hàng bang California đổi tên của họ từ California
Bankcard Association thành Western State Bankcard Association (WSBA).
WSBA mở rộng mạng lới thành viên với các tổ chức tài chính khác ở phía tây
nớc Mỹ. Sản phẩm thẻ của tổ chức WSBA là MASTERCHARGE. Tổ chức
WSBA cũng cấp phép cho tổ chức Interbank sử dụng tên và thơng hiệu của
MASTERCHARGE.
Năm 1977, tổ chức thẻ BANKAMERICARD đổi tên thành VISA
International
Năm 1979, MASTERCHARGE đổi tên thành MASTERCARD.
Sau đó, ngày càng có nhiều các tổ chức tài chính của các nớc tham gia
vào chơng trình thẻ ngân hàng.
Ngoài các sản phẩm thẻ ở trên ra còn một số các sản phẩm thẻ khác đ-
ợc hình thành nh American Express (1958), Dinner Club (1950), JCB (1961).
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền văn minh nhân loại và kỹ
thuật máy tính phát triển nh vũ bão, thẻ thanh toán ngày càng thu hút sự chú
ý và nghiên cứu ứng dụng của nhiều nớc kể cả những nớc đang phát triển
1.1.2 Khái niệm và đặc điểm của thẻ ngân hàng
a) Khái niệm
Thẻ thanh toán hay thẻ chi trả là một phơng tiện thanh toán tiền , hàng

loại thẻ giúp cho khách hàng sử dụng linh hoạt tài khỏan của mình tại ngân
hàng hoặc sử dụng một số tiền lớn do ngân hàng cấp tín dụng .
Thẻ do các Tổ chức phi ngân hàng phát hành : Đó là loại thẻ du
lịch và giải trí của các tập đoàn kinh doanh lớn phát hành nh Dinner Club
,Amex...
- Các sản phẩm thẻ do các tổ chức tài chính- ngân hàng phát hành có
thể kể đến:
Thẻ ATM
Thẻ ghi nợ (Debit Card)
Thẻ tín dụng (Credit Card)
- Ngoài ra còn một số loại thẻ thanh toán khác không phải do các tổ
chức tài chính ngân hàng phát hành mà do các công ty phát hành hoặc liên
doanh với các tổ chức tài chính ngân hàng phát hành nh :
Thẻ chi tiêu (Private Label Retail Card)
Thẻ của các công ty xăng dầu (Oil Company Card)
Thẻ giải trí (Travel & Entertainment Card)
b) Phân theo công nghệ sản xuất (hay kỹ thuật):
Thẻ từ (Magnetic Card):Đợc sản xuất dựa trên kỹ thuật từ tính
với một giải băng từ chứa 2 rãnh thông tin ở mặt sau của thẻ.
Thẻ thông minh (Smart Card) : Là thế hệ thẻ mới nhất của thẻ
thanh toán ,thẻ thông minh dựa trên kỹ thuật vi xử lý tin học nhờ gắn vào thẻ
chip điện tử có cấu trúc nh một máy tính hòan hảo .Thẻ thông minh có nhiều
nhóm với dung lợng của chip điện tử khác nhau .
c) Phân theo tính chất thanh toán thẻ :
Thẻ tín dụng (Credit Card) : Đây là loại thẻ sử dụng phổ biến
nhất theo đó chủ thẻ đợc sử dụng một hạn mức tín dụng quy định không phải
trả lãi (nếu chủ thẻ hòan trả số tiền đúng kỳ hạn) để mua sắm hàng hóa dịch
vụ tại những cơ sở chấp nhận loại thẻ này.
Thẻ ghi nợ (Debit Card) : Đây là loại thẻ có quan hệ trực tiếp
đến tài khoản tiền gửi thanh tóan của chủ thẻ . Loại thẻ này khi khách hàng

c) Đơn vị chấp nhận thẻ :
là các đơn vị cung ứng hàng hóa dịch vụ chấp nhận thanh tóan bằng
thẻ .Cơ sở chấp nhận thẻ phải có hợp đồng với ngân hàng thanh tóan thẻ hoặc
ngân hàng đại lý thanh tóan thẻ và có quyền yêu cầu ngân hàng thanh tóan
thẻ cung cấp máy móc thiết bị phục vụ kiểm tra và thanh toán thẻ.
d) Hiệp hội các ngân hàng phát hành và thanh toán thẻ.
Là hiệp hội các tổ chức tài chính tín dụng tham gia phát hành thanh
toán thẻ quốc tế hiện bao gồm tổ chức thẻ quốc tế Visa, Master card,
American Express, JCB .Chu trình của một giao dịch thanh toán hàng hóa
dịch vụ hay rút tiền mặt bắt đầu từ chủ thẻ đến điểm tiếp nhận thẻ hay ngân
hàng đại lý qua ngân hàng và tổ chức thẻ quốc tế cho dến khi chủ thẻ thanh
toán cho ngân hàng những chi tiêu của mình .chu trình này khép kín và thống
nhất .các chủ thể có mối liên hệ chặt chẽ với nhau qua đó hình thành nên một
mạng lới thanh toán thẻ rộng khắp trên tòan thế giới và khách hàng có thể đ-
ợc phục vụ bất cứ nơi đâu họ cần .Ddiều này cũng thể hiện quy mô mang tính
toàn cầu của hệ thống thẻ Visa,Master Card.
f) Ngân hàng đại lý thanh toán : là các chi nhánh Ngân hàng do Ngân
hàng phát hành thẻ quy định, Ngân hàng đại lý thanh toán có trách nhiệm
thanh toán cho ngời tiếp nhận thanh toán bằng thẻ khi nhận đợc biên lai
thanh toán. Ngân hàng thanh tóan thẻ khác với ngân hàng phát hành là nó chỉ
đảm nhận các họat động thanh tóan chứ không liên quan đến hoạt động phát
hành .Đối tợng quản lý của ngân hàng thanh tóan là các cơ sỏ tiếp nhận
thẻ .Riêng với thẻ quốc tế thì ngân hàng thanh tóan phải là thành viên của tổ
chức thẻ quốc tế.
1.2 Hot ng kinh doanh th ti các NHTM
1.2.1 Vai trò và lợi ích của hoạt động kinh doanh thẻ
a/ Đối với nền kinh tế:
Thanh toán bằng thẻ giúp loại bỏ một khối lợng tiền mặt rất lớn lẽ ra
phải lu chuyển trực tiếp trong lu thông để thanh toán các khoản mua hàng, trả
tiền dịch vụ trong cơ chế thị trờng đang ngày càng sôi động, phát triển ở tất

b.Đối với cơ sở chấp nhận thẻ:
Cung ứng dịch vụ có chấp nhận thanh toán thẻ sẽ giúp bán đợc nhiều
hàng hơn, do đó tăng doanh số, giảm chi phí bán hàng, tăng lợi nhuận. Đồng
thời chấp nhận thanh toán bằng thẻ góp phần làm cho nơi bán hàng trở nên
văn minh, hiện đại, tạo cảm giác thoải mái cho khách hàng khi đến giao dịch,
thu hút đợc nhiều khách hàng đến với cửa hàng. Các khoản tiền bán hàng đợc
chuyển trực tiếp vào tài khoản ngân hàng do đó an toàn và thuận tiện hơn
trong quản lí tài chính kế toán.
c.Đối với ngân hàng:
- Ngân hàng phát hành thẻ (NHPHT): Thực hiện tham gia thanh toán
thẻ, ngân hàng có thể đa dạng hoá các dịch vụ của mình, thu hút đợc những
khách hàng mới làm quen với dịch vụ thẻ và các dịch vụ khác do ngân hàng
cung cấp, vừa giữ đợc những khách hàng cũ. Mặt khác thông qua hoạt động
phát hành, thanh toán thẻ ngân hàng có thể thu hút một nguồn vốn lớn để bổ
sung vào nguồn vốn ngắn hạn từ hoạt động thu phí và lãi do việc phát hành
thẻ mang lại. Cũng thông qua đó, uy tín và danh tiếng của ngân hàng đợc
nâng lên nhờ việc cung cấp các dịch vụ đầy đủ (full service).
- Ngân hàng thanh toán thẻ (NHTTT): Ngân hàng thu hút đợc
nhiêù khách hàng đến với ngân hàng mình, sử dụng các sản phẩm do
ngân hàng cung cấp. Từ đó làm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận thông qua
hoạt động thu phí chiết khấu đại lí từ hoạt động thanh toán đại lí. Qua đó
cũng làm tăng uy tín của ngân hàng trong nền kinh tế.
1.2.3 Quy trình phát hành và thanh tóan thẻ
Hoạt động phát hành thanh toán thẻ ở mỗi quốc gia là khác nhau về
thủ tục và các điều kiện do còn nhiều yếu tố ràng buộc về phát luật ,chính
tri ,trình độ phát triển dân trí hay trình độ phá triển kinh tế
Sơ đồ 1.1 Quy trình phát hành thẻ
- Khách hàng đến ngân hàng phát hành đề nghị mua thẻ và hoàn thành
một số thủ tục cần thiết nh điền vào giấy tờ xin cấp thẻ, trình một số giấy tờ
khác nh: giấy thông hành, biên lai trả lơng, nộp thuế thu nhập

ngân hàng yêu cầu chủ thẻ ký tên và đăng ký chữ ký mẫu ở ngân hàng. Sau
đó bằng kỹ thuật riêng, từng ngân hàng tiến hành ghi những thông tin cần
thiết về chủ thẻ lên thẻ, đồng thời ấn định và mã hóa mã số cá nhân (số PIN)
cho chủ thẻ, nhập dữ liệu về chủ thẻ vào tập tin quản lý.
- Khi ngân hàng giao thẻ cho khách hàng thì giao luôn số PIN và yêu
cầu chủ thẻ giữ bí mật. Nếu mất tiền do để lộ số PIN, chủ thẻ hoàn toàn chịu
trách nhiệm.
- Sau khi giao thẻ cho khách hàng coi nh nhiệm vụ phát hành thẻ kết
thúc. Thời gian kể từ khi khách hàng đề nghị mua thẻ đến khi nhận đợc thẻ
thờng không quá 6 ngày.
Sơ đồ 1.2 Quy trình thanh toán thẻ
Chủ sở hữu thẻ Cơ sở chấp nhận thẻ
Ngân hàng phát
hành thẻ
Ngân hàng đại lý
thanh toán thẻ
1b 1a
2
4 5
6
3
(1a): Khách hàng lập và gửi đến Ngân hàng phát hành thẻ giấy đề nghị
phát hành thẻ thanh toán ( Nếu là thẻ ký quỹ thanh toán, khách hàng phải
nộp thêm ủy nhiệm chi ( UNC ) trích tài khoản của mình hoặc nộp tiền mặt
để lu ký tiền vào tài khoản thẻ thanh toán tại Ngân hàng phát hành thẻ).
(1b): Căn cứ với đề nghị phát hành thẻ của khách hàng, sau khi kiểm
tra thủ tục lập chứng từ và các điều kiện sử dụng thẻ của khách hàng, nếu
thấy đủ điều kiện, Ngân hàng sẽ phát hành thẻ để cấp cho khách hàng và h-
ớng dẫn khách hàng sử dụng thẻ khi thanh toán. Ngân hàng phát hành thẻ
phải quản lý và giữ bí mật tuyệt đối mật mã sử dụng thẻ của khách hàng.

Thẻ bị giả mạo để sử dụng qua dịch vụ thanh toán thẻ qua th, điện
thoại(Mail, Tele phone order)
Nhân viên cơ sở chấp nhận thẻ giả mạo hoá đơn thanh toán thẻ
Thẻ bị giả mạo qua tạo băng từ giả(Skimming).
Ngoài các loại rủi ro chính trên, còn một số nguy cơ rủi ro khác có thể
xuất hiện nếu các ngân hàng thơng mại không chú trọng đúng mức đến việc
quản lý hệ thống xử lý dữ liệu và quản trị hệ thống kỹ thuật.
1.3. Các nhân tố ảnh hởng đến họat động kinh doanh thẻ tại các ngân
hàng thơng mại
1.3.1 Các nhân tố chủ quan.
Trớc hết vì thẻ là một sản phẩm ứng dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ
thuật và máy móc hiện đại nên ngân hàng cần có một lợng vốn lớn để cung
ứng dịch vụ .Tiếp đó ,để trở thành thành viên của tỏ chức thẻ quốc tế để đợc
phát hành và thanh tóan thẻ ngân hàng phải có tiềm lực tài chính đủ
mạnh.Vỡi những ngân hàng còn hạn chế về mặt tài chính đây là một vấn đề
nan giải .Chi phí trang bị vận hành và bảo dỡng máy ATM ,mái cà thẻ và các
thiết bị đầu cuối ...khá lớn trong khi đó với tiến bộ khoa học kỹ thuật các
thiết bị này cũng dễ bị lạc hậu.
1.3.1.1 Yếu tố nguồn vốn
Việc phát hành và thanh tóan thẻ đòi hỏi phải có một chi phí lớn cho
việc lắp đặt các máy móc thiết bị cũng nh đa chúng vào vận hành nh
ATM,EDC,POS,CAT,PRINTER...Chi phí bao gồm cả đầu t cơ bản ,chuyển
giao công nghệ và thuê các chuyên gia ở giai đoạn đầu,đồng thời ngân hàng
còn phải chi một khỏan tiền rất lớn cho các dịch vụ thuê đờng truyền thanh
toán.Vì vậy ,vốn là điều kiện đầu tiên để bất kỳ ngân hàngnào cũg phải xem
xét khi tham gia họat động kinh doanh thẻ.Vốn tác động trực tiếp đến chất l-
ợng dịch vụ thanh tóan thẻ của ngân hàng.
1.3.1.2 Yếu tố nguồn nhân lực
Con ngời là chủ thể của mọi họat động điều này đợc khẳng định từ tr-
ớc tới nay.Là một phơng tiện thanh tóan hiện đại họat động thẻ mang tính

hàng coi đây là một yếu tố cạnh tranh trên thị trờng thẻ vì vậy thờng linh hoạt
các mức phí thì sự gia tăng thị phần của họ trên thị trờng này sẽ dễ dàng hơn
các đối thủ còn lại.
1.3.1.6 Các chơng trình khuyếch chơng quảng cáo
Đã có sản phẩm thẻ tốt và giá cả phù hợp nhng nếu nh khách hàng
không biết đợc nhiều đến nó thì mọi mục tiêu hay chiến lợc trong kinh doanh
cũng khó lòng mà đạt đợc . Đặc biệt đây là một sản phẩm còn mới và không
phải ai cũng biêst hết đợc tính năng của nó .Vì vậy,giới thiệu khuyếch trơng
và quảng cáo là yếu tố vô cùng cần thiết để có thể mở rộng và phát triển hoạt
kinh doanh thẻ .Ngân hàng này có bộ phận chuyên trách nghiên cứu thị trờng
và triển khai các chơng trình quảng cáo khuyếch chơng về thẻ thì hiệu quả
của họat động kinh doanh thẻ cũng nh doanh số của họ đa phần sẽ vợt xa hơn
các ngân hàng đối thủ nếu nh không biết vận dụng phơng thức này .
1.3.1.7 Công tác phòng chống rủi ro
Đây cha phải là vấn đề nóng bỏng tại Việt Nam nhng đã đợc quan tâm
và đề cập đến một số quốc gia đi đầu về thẻ.Bởi yếu tố này góp phần tạo nên
chất lợng dịch vụ cũng nh tác động tới tâm lý của chủ thẻ .Sản phẩm thẻ nào
mà có mức độ rủi ro ,gian lận giả mạo càng cao thì khả năng chiếm lĩnh thị
trờng sẽ gặp khó khăn hơn nhiều so với sản phẩm an toàn ,ít rủi ro,thậm chí
có thể gây mất uy tín cho ngân hàng phát hành.
1.3.1.8 Mức độ liên minh, liên kết trong họat động thẻ
Liên minh ,liên kết trong họat động thanh tóan qua thẻ đang là một xu
thế tất yếu bởi nó cho phép giảm đáng kể các chi phí đầu t ban đầu và tăng
thêm sự tiện lợi của dịch vụ này .Liên minh không chỉ dừng lại trong phạm vi
nghành ngân hàng mà có thể mở rộng với các nghành liên quan khác nh bu
chính viễn thông...Những ngân hàng tham gia liên minh thẻ sẽ có nhiều cơ
hội và tiền đề vững chắc hơn để đạt đợc các mục tiêu về thị phần cũng nh uy
tín trong lĩnh vực này.
1.3.2 Các nhân tố khách quan
1.3.2.1 Điều kiện pháp lý

chất của thanh tóan thẻ là không dùng tiền mặt và lúc nào cũng muốn sự tiêu
dùng của mình đợc đảm bảo chắc chắn bằng một lợng tiền mặt nắm giữ trong
ngời thì nhất định sẽ gây ra những cản trở cho hoạt động thẻ .
-quan niệm tiền tệ hiện đại : Triển vọng của việc sử dụng thẻ trớc hết
phụ thuộc vào ý niệm ,quan niệm tiền tệ hiện đại.Do thay đổi quan niệm về l-
u thông ,tiền dự trữ nên nhân loại đang từng bứớc giảm dần khối lợng tiền
thực ,tiến đến tiền chỉ còn là bút toán hoặc những tấm thẻ ghi chép giá trị sức
lao động ,giá trị hàng hóa .Đó là nền tảng cở bản là tiền đề cho việc mở rộng
và phát triển thẻ.
-Trình độ dân trí : Để cho ngời dân đến với thẻ đòi hỏi ngời dân phải
hiểu đợc nó .Muốn hiểu đợc thẻ cũung nh những tiện ích của nó thì chắc
chắn rằng khả năng trình độ của họ cũng phải đạt đến một mức nhất định nào
đó .Bởi thẻ là một phơng thức thanh tóan hiện đại có ứng dụng hàm lợng
công nghệ cao.ở những nớc hay những khu vực có mặt bằng dân trí cao thì sự
đón nhận các sản phẩm thẻ ra đời thờng dễ dàng hơn.
-Sự ổn định về mặt chính trị xã hội : Đây là vấn đề mà bất kỳ một lĩnh
vực nào cũng chịu ảnh hởng không riêng gì thẻ.Khi mà chính trị xã hội
không đợc ổn định thì bản thân ngời sử dụng thẻ cũng nh các tổ chức cung
ứng đều gặp những trở ngại nhất định.Chẳng hạn sự không an tòan tại các
điểm đặt máy ATM hay xử lý các vấn đề phát sinh không đợc rõ ràng minh
bạch do nguồn luật điều chỉnh gặp nhiều bất ổn.
-Sự ổn định về mặt chính trị xã hội : Đây là tiền đề là điều liện cơ bản
cho việc phát triển họat động kinh doanh thẻ ở bất kỳ quốc gia nào.Thẻ tuy là
một phơng tiện thay thế cho tiền mặt nhng giá trị và sức mua của nó vẫn bị
chi phối bởi sự ổn định của đồng tiền .Với 1 quốc gia có đồng tiền mạnh và
ổn định thì chắc chắn việc phát triển họat động kinh doanh thẻ sẽ thuận lợi
hơn so với các quốc gia khác .
-Sự ổn định của nền kinh tế : Bất kỳ một nghành nào họat động trong
mội trờng kinh tế đều chịu ảnh hởng một cách trực tiếp từ phía nền kinh tế
.Đối với thẻ thì điều này lại càng đợc thể hiện rõ .vì thẻ gắn liền với thu

tháng 5 năm 1999 với chức năng Sở đầu mối của toàn nghành. Trong năm
đầu tiên của hoạt động này, hầu hết các mặt đều tăng trởng so với năm 1998,
tuy nhiên do tình hình kinh tế khó khăn làm ảnh hởng đến hoạt động sản xuất
của khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp kinh doanh hàng nhập khẩu của
SGD.Vì vậy gây ra 1 số hạn chế trong hoạt động kinh doanh của Sở.
Bớc sang năm 2000, tình hình kinh tế đất nớc đã có những chuyển
biến tích cực so với năm 1999 : tỷ lệ tăng trờng GDP đạt 6,7%. Hoạt động
của NHNN&PTNT VN tăng trởng ổn định vững chắc. Sở đã đảm nhận tốt vai
trò đầu mối thanh toán quốc tế, đồng thời đạt đợc những kết quả tích cực
trong kinh doanh. Đặc biệt trong năm này, SGD tăng cờng ứng dụng công
nghệ tin học vào hoạt động kinh doanh, từng bớc xây dựng SGD theo hớng
ngân hàng hiện đại nh tham gia thanh toán điện tử, đa hệ thống máy ATM
vào hoạt động sử dụng mạng REUTERS...Đây cũng chính là năm thẻ ghi nợ
nội địa đợc chính thức triển khai tại SGD.
Từ năm 2000 đến nay, SGD dần dần đi vào ổn định và ngày càng đạt
đợc nhiều kết quả đáng khích lệ. Riêng năm 2005 khi có quyết định của tổng
giám đốc NHNN VN về thành lập tổ kinh doanh nguồn vốn và ngoại tệ thì
SGD bắt đầu giảm dần chức năng đầu mối, tăng cờng các hoạt động tự
doanh. Sở đã liên tục có những cải tổ hoàn thiện bộ máy tổ chức cho phù hợp
với hoạt động kinh doanh, phấn đấu là một chi nhánh đi đầu trong toàn bộ hệ
thống NHNN.
Đáng kể đến là sự ra đời của tổ tiếp thị nguồn vốn và dịch vụ sản phẩm
mới với một nội dung đang đuợc nghiên cứu là phát triển sản phẩm thẻ. Có
thể nói đây là tiền đề cho Sở có thể đa dạng hóa các sản phẩm cung ứng và
phát triển các dịch vụ thanh toán hiện đại trong đó có thanh toán thẻ.
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của SGD NHNN&PTNT VN.
2.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của SGD NHNN&PTNT VN.
1. SGD thực hiện chức năng đầu mối quản lý ngoại tệ của
NHNN&PTNT VN.
2. SGD thực hiện chức năng đầu mối các dự án đồng tài trợ và các dự

10. SGD thực hiện thanh tóan kinh doanh và phân phối thu nhập theo
quy định của NHNN&PTNT VN.
11. SGD trực tiếp thử nghiệm các sản phẩm dịch vụ mới trong hoạt
động kinh doanh của NHNN&PTNT VN.
12.SGD thực hiện kiểm tra, kiểm tóan nội bộ theo quy định của
NHNN&PTNT VN.
13. SGD chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo quy định và
theo yêu cầu đột xuất của Tổng giám đốc NHNN&PTNT VN
14. SGD phối hợp với trung tâm đào tạo và các ban chuyên môn
nghiệp vụ tại Trụ sở chính NHNN&PTNT VN và các tổ chức khác có liên
quan trong việc đào tạo tập huấn nghiệp vụ chuyên đề cho các cán bộ trong
SGD.
15. SGD thực hiện các nghiệp vụ khác do hội dồng quản trị, tổng giám
đốc NHNN&PTNT VN.
2.1.2.2. Mô hình cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch NHNN & PTNT VN
Việc xem xét cơ cấu tổ chức của SGD sẽ đa đến một cái nhìn toàn
diện hơn, rõ ràng hơn từ đó tạo điều kiện cho việc tìm hiểu đánh giá về thực
trạng họat động cả SGD nói chung cũng nh họat động kinh doanh thẻ của Sở
nói riêng theo quyết định số 195/QĐ/HĐQT-TCCB của Chủ tịch hội đồng
quản trị NHNN&PTNT VN ngày 19/5/2004 ban hành Quy chế tổ chức và
hoạt động của SGd NHNN&PTNT VN có thể khái quát nguyên tắc tổ chức
và điều hành của SGD nh sau :

Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu tổ chức của SGD NHNN&PTNT
Mỗi phòng ban trong SGD có nhiệm vụ riêng nhng đều có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau dới sự lãnh đạo trực tiếp của ban giám đốc SGD. Đợc sự
quan tâm chỉ đạo của ban lãnh đạo Sở cùng với sự kết hợp nhịp nhàng giữa
các phòng ban, sự cố gắng của tập thể cán bộ công nhân, SGD NHNN

&

hoạch
tổng
hợp
Phòng
kế
toán

ngân
quỹ
Phòng
hành
chính
nhân
sự
Tổ
kiểm
tra&
kiểm
toán
nội bộ
Phó giám đốc
Phó giám đốc Phó giám đốc

Trích đoạn Thành lập trung tâm thanh toán liên ngân hàng về thẻ
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status