Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Hồ Gươm - Pdf 28

LờI Mở ĐầU
Từ khi Đảng và Nhà nớc thực hiện xoá bỏ nền kinh tế kế hoạch hoá tập
trung chuyển sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc thì cạnh tranh đã
có mặt ở hầu hết các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ . . . Đây là đặc
trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng. Trong điều kiện đó, các doanh nghiệp
khách sạn du lịch có nhiều thách thức và cơ hội trớc những đòi hỏi của thị tr-
ờng. Doanh nghiệp nào thích ứng kịp với môi trờng kinh doanh thì sẽ thành
công, còn doanh nghiệp nào không kịp thích ứng thì sẽ không có cơ hội để tồn
tại trên thị trờng. Đó là yêu cầu tất yếu của sự phát triển. Những doanh nghiệp
kinh doanh khách sạn có quy mô lớn có nhiều điều kiện nên dễ thích ứng với
môi trờng kinh doanh, còn các doanh nghiệp có quy mô nhỏ thì khó hơn nhiều.
Khách sạn Hồ Gơm là một khách sạn với quy mô nhỏ, vốn ít, cơ sở vật chất kỹ
thuật không hiện đại. Chính vì vậy sức cạnh tranh của khách sạn cha cao, khó
có thể tạo lập uy tín và vị thế trên thị trờng. Xuất phát từ thực tiễn đó với vốn
kiến thức đã đợc trang bị ở nhà trờng và thời gian thực lập lại khách sạn Hồ G-
ơm em đã lựa chọn đề tài: "Mộl số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh
của khách sạn Hồ Gơm " làm luận văn tốt nghiệp cho mình. Mục đích của
luận văn là tiến hành khảo sát tình hình cạnh tranh của khách sạn Hồ Gơm và
đề ra những giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn trên thị tr-
ờng Hà Nội.
Nội dung của luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo
gồm có hai chơng.
Chơng I: Thực trạng kinh doanh và sức cạnh tranh của khách sạn Hồ Gơm.
Chơng II : Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Hồ
Gơm.
CHƯƠNG I
THựC TRạNG KINH DOANH Và SứC CạNH TRANH CủA
1
KHáCH SạN Hồ Gơm
I. KINH DOANH KHáCH SạN Và ĐặC ĐIểM CạNH TRANH
TRONG KINH DOANH KHáCH SạN

vào lâm lý,văn hoá, sở thích và kinh nghiệm của khách hàng.
- Giữa sản xuất và tiêu dùng, .chíng gắn chặt với nhau cả về không gian
và thời gian. Đó là thời gian có khách gắn với quá trình sản xuất ra sản phẩm và
quá trình tiêu dùng của khách hàng.
- Kinh doanh khách sạn mang tính thời vụ. Vào thời điểm chính vụ lợng
khách rất đông nhng trớc và sau thời vụ lợng khách giảm nhanh chóng.
2. Đặc điểm cạnh tranh trong kinh doanh khách sạn.
- Kinh doanh khách sạn đòi hỏi vốn rất lớn. Những khách sạn có tiềm lực
về vốn thì duy trì hoạt động kinh doanh qua thời điểm khó khăn và có chiến lợc
dài hơi hơn so với các khách sạn bị hạn chế về vốn. Bên cạnh đó vấn đề địa
điểm
của khách sạn cũng rất quan trọng.Nếu vị trí của khách sạn ở gần các địa điểm
du lịch,trung tâm văn hoá, chính trị, những nơi có điều kiện giao thông, thông
tin liên lạc thì sẽ có nhiều thuận lợi trong cạnh tranh.
- Tính thời vụ trong kinh doanh là nguyên nhân để các khách sạn cạnh
tranh kéo dài thời vụ kinh doanh. Một số khách sạn ở thời kỳ trái vụ sẵn sàng
giảm giá thấp hơn so với chính vụ để khai thác thêm khách hàng có thu nhập
thấp. Vì vậy cạnh tranh trong kinh doanh khách sạn diễn ra rất gay gắt, diễn ra
chủ yếu ở lĩnh vực lu trú và ăn uống. Đây là những dịch vụ cơ bản mà bất cứ
khách du lịch nào cũng phải mua khi đi du lịch. Ngoài ra để nâng cao sức cạnh
tranh, các doanh nghiệp khách sạn còn cạnh tranh với nhau trong các dịch vụ bổ
sung.
Mặc dù cạnh tranh trên thị trờng đang chuyển dần từ giá sang chất lợng
sản phẩm và điều kiện giao hàng nhng trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn
cạnh tranh về giá vẫn diễn ra gay gắt bởi vì giá cả vẫn là yếu tố quyết định đến
lợi ích kinh tế của ngời mua, ngời bán.
3
3. Các yếu tố cơ bản ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh trong kinh doanh
khách sạn.
Có nhiều yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh trong kinh doanh

khách hàng chấp nhận. Giá cả phải linh hoạt, thay đổi mềm dẻo để luôn đạt
hiểu quả cao. Vào thời điểm chính vụ, doanh nghiệp có thể tăng giá; ngoài vụ
có thể chủ động giảm giá. Tóm lại doanh nghiệp trong cạnh tranh tự do phải
định giá chiến thuật một cách hợp lý và bên cạnh đó phải xem xét hoạt động giá
cả của đối thủ cạnh tranh để từ đó có hớng định giá cho mình.
* Cơ sở vật chất kỹ thuật:
Cơ sở vật chất kỹ thuật là toàn bộ tiện nghi vật dụng trong khách sạn.
Chính những phơng tiện đó là yếu tố để nâng cao chất lợng phục vụ và chính
nó quyết định về thể loại, thứ hạng, quy mô của cơ sở kinh doanh. Tuỳ vào cơ
sở vật chất kỹ thuật mà doanh nghiệp lựa chọn thị trờng kinh doanh. Với cơ sở
vật chất kỹ thuật hiện đại tiện nghi cao cấp thì doanh nghiệp lựa chọn khách
hàng có mức chi tiêu cao và ngợc lại cơ sở vật chất kỹ thuật không hiện đại thì
khách hàng mà khách sạn hớng tới là những khách hàng có mức chi tiêu thấp
hơn. Và điều này ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của mỗi khách sạn.
* Tổ chức quản lý:
Bộ máy tổ chức và trình độ năng lực của các nhà quản lý chi phối toàn bộ
hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Muốn giành đợc lợi thế cạnh tranh đòi hỏi đội ngũ quản lý phải nhạy bén, luôn
đi trớc các đối thủ cạnh tranh trong việc đáp ứng nhu cầu mới. Có thể nói trong
cơ chế thị trờng nh hiện nay, bộ máy quản lý của doanh nghiệp là nhân tố quan
trọng quyết định sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
* Ngoài các yếu tố ở trên còn có các nhân tố nh kinh tế, chính sách
pháp luật Nhà nớc, văn hoá xã hội, công nghệ. Do đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp
khách sạn cần phải nắm bắt tốt các cơ hội do các yếu tố này mang lạ và hạn chế
những bất lợi của các nhân tố đối với doanh nghiệp mình từ đó khai thác hợp lý
các nhân lố này để nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.
5
II. KHáI QUáT CHUNG Về KHáCH SạN Hồ GƯƠM
1. Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty Cổ phần Du lịch Hồ Gơm kinh doanh khách sạn Hồ Gơm tại 76

vào sổ những hóa đơn mua vật t của khách sạn, quản lý tiền lơng, thởng, các
quỹ khen thởng, phúc lợi.
- Lễ tân:
Đây là tổ khá cồng kềnh, gồm nhiều bộ phận, với những chức năng
nhiệm vụ khác nhau. Đứng đầu là tổ trởng, ngời quản lý, điều hành, kiểm tra
giám sát chung các bộ phận trong tổ. Tổ lễ tân bao gồm 5 bộ phận:
7
Hội đồng quản trị
Giám đốc
Tổ lễ tân
phó giám đốc
phó giám đốc
Bộ phận
buồng
giặt

Bộ
phận
lễ tân
Bộ
phận
bảo vệ
Bộ
phận
điện
nước
Bộ
phận
bàn
Bộ

phòng. Bộ phận này chịu sự quản lý chung của bộ phận buồng.
+ Bộ phận bảo vệ:
Nhiệm vụ của bộ phận bảo vệ là đảm bảo an toàn cơ sở vật chất, an ninh
của khách sạn. Theo dõi việc thực hiện nội quy của nhân viên khách sạn, tổ
chức bảo quản phơng liền đi lại, hớng dẫn khách tới bộ phận chuyên trách theo
yêu cầu.
+ Bộ phận điện nớc:
Đây là bộ phận ít ngời nhất nhiệm vụ chính là phụ trách việc vận hành,
hoại động của cơ sở vật chất trong khách sạn, gồm: Hệ thống điện, các đồ dùng
trang thiết bị trong khách sạn.
+ Bộ phận bếp :
8
Tổ này gồm hai bộ phận bếp và bàn. Tuy tách ra nhng 2 bộ phận này liên
quan chặt chẽ với nhau, hoạt động thống nhất. Nhiệm vụ duy nhất là phục vụ ăn
uống cho khách thuê phòng và đặt tiệc trong khách sạn. Bộ phận bếp sẽ đảm
nhiệm việc chế biến thức ăn và bộ phận bàn sẽ mang lên cho khách.
Mỗi bộ phận, Phòng ban có tổ trởng, chịu trách nhiệm chung về công
việc của tổ - bộ phận, giải quyết mối quan hệ giữa các bộ phận - cá nhân trong
tổ, giám sát thúc đẩy công tác chuyên môn của toàn bộ thành viên.
4. Ngành nghề kinh doanh:
Công ty Cổ phần Du lịch Hồ Gơm có nhiều danh mục ngành nghề kinh
doanh đã đăng ký nhng chủ yếu kinh doanh Khách sạn Hồ Gơm với 2 ngành
nghề chính là:
- Kinh doanh cơ sở lu trú cho khách trong và ngoài nớc.
- Sản xuất chế biến và tiêu thụ các mặt hàng ăn uống.
9
5. Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm (2000-2002) :
- Doanh thu trong năm (2000 - 2002)
Bảng 1: Doanh thu theo mặt hàng của công ty năm(2000-2002)
(Đơn vị: triệu đồng)

quốc tế
- Thuê phòng 1507 1721 214 114,2 2121 400 123,24
- ăn uống
385 354 -31 91,94 505 151 142,6
- Dịch vụ khác 242 270 28 111,57 233 -37 86,29
Khách
nội địa
- Thuê phòng 647 738 91 114,06 910 172
123,3
- ăn uống
1544 1420 -124 91,96 2023 603
142,46
- Dịch vụ khác
104 116 12 111,53 100 -16
86,2
Tổng doanh thu 4429 4619 5892
Nhân xét: Doanh thu phòng nghỉ và dịch vụ bổ sung cho khách quốc tế chiếm
tỷ trọng lớn (70%) doanh thu hai' mặt hàng này. Do khách quốc tế là nguồn
khách chính của khách sạn và thanh toán ở mức giá cao. Khách quốc tế cũng sử
dụng dịch vụ bổ sung nhiều hơn nh dịch vụ viễn thông đặc biệt là điện thoại
quốc tế Khách nội địa chiếm tỷ trọng nhỏ hơn, thanh toán ở mức giá thấp, sử
dụng tiết kiệm các dịch vụ bổ sung nên doanh số bán"hai mặt hàng này thấp.
Doanh thu mặt hàng ăn uống cho khách nội địa chiếm 80% tỷ trọng do
nhà hàng nhận phục vụ hội nghị hội thảo, tiệc cới, tiệc gia đình và cơ quan,
trong khi khách quốc tế rất hạn chế ăn uống tại khách sạn, đa số chỉ ăn bữa
sáng tại khách sạn và số ít ăn tra, ăn tối.
11
- Chi phí trong năm (2000 2002)
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ têu 2000 2001 2002

Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ têu 2000 2001 2002
Doanh thu 4429 4619 5892
Chi phí 2937 3237 4310
Lợi nhuận 829 1382 1582
(Nguồn: Phòng tài chính - kế toán công ty)
Nhận xét: Chi phí ở bảng trên thể hiện tất cả các khoản chi phí trực tiếp
và chi phí gián tiếp nh chi phí nguyên vật liệu hàng hóa đã sử dụng vào sản
SXKD, khấu hao TSCĐ, tiền lơng, đào lạo, dịch vụ thuê ngoài, kinh phí công
đoàn, trích nộp BHXH, BHYT và chi phí hởng hoa hồng, khuyến mại...
Kinh doanh khách sạn đòi hỏi cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị máy
móc phải luôn đạt tiêu chuẩn phục vụ khách vì vậy chi phí mua ngoài rất tốn
kém nh sửa chữa TSCĐ nhằm duy trì khôi phục tài sản cố định: Sơn vôi, nâng
cấp nội ngoại thất, sửa chữa thay mới trang thiết bị và các dịch vụ kỹ thuật.
Lợi nhuận = Tống doanh thu - Tổng chi phí
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty luôn quan tâm đồng thời 2
yếu tố doanh thu và chi phí. Công ty áp dụng triệt để các biện pháp tăng doanh
thu kết hợp giảm thiểu chi phí. Nên Công ly đã đạt đợc mục tiêu lợi nhuận ổn
định. Cổ tức hàng năm đều tăng đạt trên 10% năm trở lên.
13

Trích đoạn Tăng cờng hơn nữa công tác quảng cáo xúc tiến cho hoạt động của khách sạn
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status