Tài liệu ôn thi Ngữ văn tuyển sinh vào 10 - Pdf 28

2015
Phần A
Nội dung kiến thức cơ bản
I. Kiến thức về tiếng việt
1. Bảng tóm tắt kiến thức cơ bản về từ vựng:
Đơn vị
bài học
Khái niệm Ví dụ
Từ đơn Là từ chỉ gồm một tiếng Sông, núi, học, ăn, áo
Từ phức Là từ gồm hai hay nhiều tiếng Quần áo, hợp tác xã
Từ ghép Là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các
tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa
Quần áo, ăn mặc, dơ bẩn,
mỏi mệt
Từ láy Là những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng Lù mù, mù mờ
Thành
ngữ
Là loại từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa
hoàn chỉnh (tương đương như một từ)
Trắng như trứng gà bóc,
đen như củ súng
Nghĩa
của từ
Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ )
mà từ biểu thị
Từ
nhiều
nghĩa
Là từ mang những sắc thái ý nghĩa khác nhau do
hiện tượng chuyển nghĩa
“lá phổi” của thành phố

hình
Là từ gợi tả hình dáng, dáng vẻ, trạng thái của sự
vật
Lom khom, ngoằn ngoèo
Từ
tượng
thanh
Là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người Róc rách, vi vu, inh ỏi
So sánh Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc
khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Hiền như bụt, im như thóc
1
2015
ẩn dụ Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật,
hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm
tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
Uống nước nhớ nguồn
Nhân
hoá
Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những
từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm
cho thế giới loài vật trở nên gần gũi
Con mèo mà trèo cây cau –
Hỏi thăm chú chuột đi đâu
vắng nhà - Chú chuột đi
chợ đồng xa – Mua mắm
mua muối giỗ cha chú mèo
Nói quá Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính
chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn

thú vị
Con hươu đi chợ Đồng Nai
- Đi qua Nghé lại nhai thịt
bò.
2. Bảng tóm tắt kiến thức cơ bản về ngữ pháp:
Đơn vị
bài học
Khái niệm Ví dụ
Danh từ Là những từ chỉ người, vật, khái niệm Bác sĩ, học trò, gà con
Động từ Là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật Học tập, nghiên cứu,
hao mòn
Tính từ Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành
động, trạng thái
Xấu, đẹp, vui, buồn
Số từ Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật Một, hai, ba, thứ nhất,
thứ hai
Đại từ Là những từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động
tính chất được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định
của lời nói hoặc dùng để hỏi
Tôi, nó, thế, ai, gì, vào,
kia, này, đó
Quan hệ
từ
Là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ
như sở hữu, so sánh, nhân quả giữa các bộ phận
Của, như, vì nên
2
2015
của câu hay giữa các câu với câu trong đoạn văn
Trợ từ Là những từ chuyên đi kèm với một từ ngữ trong

phụ chú)
- Hình như, có lẽ, chắc
chắn; ôi, chao ôi; này,
ơi
Khởi ngữ Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề
tài được nói đến trong câu
Quyển sách này, tôi đã
đọc rồi
Câu đặc
biệt
Là loại câu không cấu thành theo mô hình chủ ngữ -
vị ngữ
Mưa. Gió. Bom. Lửa
Câu rút
gọn
Là câu mà khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số
thành phần của câu nhằm thông tin nhanh, tránh lặp
lại từ ngữ
- Anh đến với ai?
- Một mình !
Câu ghép Là những câu do hai hoặc nhiều cụm C – V không
bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được
gọi là một vế câu.
+ Nối bằng một quan hệ từ.
+ Nối bằng một cặp quan hệ từ.
+ Nối bằng phó từ, đại từ.
+ Không dùng từ nối, dùng dấu phẩy, hai chấm
VD1: Trời bão nên tôi
nghỉ học.
VD2: Vì anh Khoai

vấn
Là câu có những từ nghi vấn, những từ nối các vế có
quan hệ lựa chọn. Chức năng chính là để hỏi, ngoài
ra còn dùng để khẳng định, bác bỏ, đe doạ
“Sớm mai này bà nhóm
bếp lên chưa?” (Bằng
Việt)
Câu cầu
khiến
Là câu có những từ cầu khiến hay ngữ điệu cầu
khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên
bảo
Xin đừng hút thuốc!
Câu phủ
định
Là câu có những từ phủ định dùng để thông báo,
phản bác
- Con không về phép
được mẹ à!
Liên kết
câu và
đoạn văn
- Các câu (đoạn văn) trong một văn bản phải liên kết
chặt chẽ với nhau về nội dung: Tập trung làm rõ chủ
đề, sắp xếp theo trình tự hợp lý.
- Sử dụng các phương tiện liên kết (từ ngữ, câu) khi
chuyển từ câu này (đoạn văn này) sang câu khác
(đoạn văn khác) để nội dung, ý nghĩa của chúng liên
kết chặt chẽ.
- Kế đó, Mặt khác,

- Đoạn văn thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh, do nhiều câu tạo thành.
- Đoạn văn thường có ý chủ đề và câu chủ đề:
+ Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ được lặp lại
nhiều lần (thường là chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa) nhằm duy trì đối tượng được biểu
đạt.
4
2015
+ Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần
chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn.
- Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn bằng
các phép diễn dịch, quy nạp, song hành, tổng-phân-hợp
3. Các phương pháp trình bày đoạn văn: (Hướng dẫn một số phương pháp cơ bản thường
sử dụng).
a) Đoạn văn quy nạp:
Công thức: c1 + c2 + c3 + + cn = C (chủ đề)
Trong đó: c1: mở đoạn hoặc mang tính giới thiệu, không chứa ý chủ đề.
c2, c3, cn: triển khai nội dung.
C (câu cuối đoạn): khái quát nội dung – chủ đề.
b) Đoạn văn diễn dịch:
Công thức: C = c1 + c2 + c3 + + cn
Trong đó: C (câu mở đoạn): nêu ý chủ đề.
c1, c2, c3, , cn: triển khai ý chủ đề.
c) Đoạn văn tổng-phân-hợp:
Công thức: C = c1 + c2 + c3 + + cn = C’
Trong đó: C (câu mở đầu đoạn): nêu ý chủ đề.
c1, c2, c3, , cn: triển khai ý chủ đề.
C’: câu kết đoạn chứa ý chủ đề và cảm xúc, nhận xét của người viết.
B. Mô hình khái quát:
Nội dung ôn tập văn học trung đại
TT Tên

công.
2 Chuyện
cũ trong
phủ chúa
Trịnh
Phạm
Đình Hổ
(TK18)
Đời sống xa hoa vô độ của bọn
vua chúa, quan lại phong kiến
thời vua Lê, chúa Trịnh suy tàn.
Tuỳ bút chữ Hán, ghi chép
theo cảm hứng sự việc, câu
chuyện con người đương
thời một cách cụ thể, chân
thực, sinh động.
3 Hồi thứ
14 của
Hoàng
Lê nhất
thống chí
Ngô Gia
Văn
Phái,
Ngô Thì
Nhậm,
Ngô Thì
Chí,
Ngô Thì
Du

Thuý
Kiều
Nguyễn
Du (TK
18-19)
Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp của chị
em Thuý Kiều. Vẻ đẹp toàn bích
của những thiếu nữ phong kiến.
Qua đó dự cảm về kiếp người tài
hoa bạc mệnh.
- Thể hiện cảm hứng nhân văn
của Nguyễn Du.
Nghệ thuật ước lệ cổ điển lấy
thiên nhiên làm chuẩn mực
để tả vẻ đẹp con người. Khắc
hoạ rõ nét chân dung chị em
Thuý Kiều.
b Cảnh
ngày
xuân
Nguyễn
Du (TK
18-19)
Bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa
xuân tươi đẹp, trong sáng.
Tả cảnh thiên nhiên bằng
những từ ngữ, hình ảnh giàu
chất tạo hình.
c Kiều ở
lầu

để khắc hoạ tính cách nhân
vật (Mã Giám Sinh).
5 Lục Vân
Tiên cứu
Kiều
Nguyệt
Nga
Nguyễn
Đình
Chiểu
(TK 19)
- Vài nét về cuộc đời, sự nghiệp,
vai trò của Nguyễn Đình Chiểu
trong lịch sử văn học VN.
- Tóm tắt cốt truyện LVT.
- Khát vọng hành đạo giúp đời
của tác giả, khắc hoạ những phẩm
chất đẹp đẽ của hai nhân vật:
LVT tài ba, dũng cảm, trọng
nghĩa, khinh tài; KNN hiền hậu,
nết na, ân tình.
- Là truyện thơ Nôm, một
trong những tác phẩm xuất
sắc của NĐC được lưu
truyền rộng rãi trong nhân
dân.
- Nghệ thuật kể chuyện,
miêu tả rất giản dị, mộc mạc,
giàu màu sắc Nam Bộ.
b Lục Vân

tác phẩm nổi tiếng nhất của Nguyễn Dữ “Truyền kì mạn lục”.
b) Thể loại: Truyện truyền kì (những truyện kì lạ được lưu truyền). Viết bằng chữ Hán.
7
2015
c) Chủ đề: “Chuyện người con gái Nam Xương” thể hiện niềm thương cảm đối với
số phận oan nghiệt, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của những phụ nữ Việt Nam
dưới chế độ phong kiến.
d) Tóm tắt – Bố cục: SGK
II. Giá trị của tác phẩm:
1. Giá trị nội dung:
a) Giá trị hiện thực
- Chuyện phản ánh hiện thực xã hội phong kiến bất công với chế độ nam quyền, chà
đạp lên số phận người phụ nữ (Đại diện là nhân vật Trương Sinh).
- Phản ánh số phận con người chủ yếu qua số phận người phụ nữ: chịu nhiều oan khuất và
bế tác.
- Phản ánh xã hội phong kiến với những cuộc chiến tranh phi nghĩa liên miên, làm
cho cuộc sống của người dân càng rơi vào bế tắc.
b) Giá trị nhân đạo:
* Ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương.
- Vũ Nương là người con gái thuỳ mị, nết na, tư dung tốt đẹp.
- Vẻ đẹp đức hạnh:
• Vũ Nương là một người vợ thuỷ chung:
- Mới về nhà chồng, hiểu Trương Sinh có tính đa nghi, nàng luôn giữ gìn khuôn phép…
- Khi tiễn chồng đi lính nàng chỉ thiết tha: “ ngày về mang theo được hai chữ bình yên”.
- Khi chồng đi lính, nàng da diết nhớ chồng, luôn thấy hình bóng chồng bên mình
như hình với bóng.
- Khi bị nghi oan, nàng nhẫn nhục, cố gắng hàn gắn tình cảm vợ chồng.
- Sống ở thuỷ cung nàng vẫn nặng tình với quê hương, với chồng con…
• Vũ Nương là một người con dâu hiếu thảo:
- Thay chồng chăm sóc mẹ.

* Kết hợp các phương thức biểu đạt: Tự sự + Biểu cảm (trữ tình) làm nên một áng văn
xuôi tự sự còn sống mãi với thời gian.
phần bài tập
Bài tập 1: Trong chuyện Người con gái Nam Xương, chi tiết cái bóng có ý nghĩa
gỡ trong cỏch kể chuyện?
Gợi ý:
• Đề bài yờu cầu người viết làm rừ giỏ trị 1 chi tiết nghệ thuật trong cõu chuyện.
• Cỏi búng trong cõu chuyện có ý nghĩa đặc biệt vỡ đây là chi tiết tạo nờn cỏch thắt,
mở nỳt hết sức bất ngờ.
- Cỏi búng cú ý nghĩa thắt nỳt cõu chuyện vỡ:
+ Đối với Vũ Nương: Trong những ngày chồng đi xa, vỡ thương nhớ chồng, vỡ
khụng muốn con nhỏ thiếu vắng bóng người cha nên hàng đêm, Vũ Nương đó chỉ bóng trên
tường, núi dối con nhỏ đó là cha nó. Lời núi dối của Vũ Nương với mục đích hoàn toàn tốt
đẹp.
+ Đối với bé Đản: Mới 3 tuổi, cũn thơ ngây, chưa hiểu biết những điều phức tạp
nên đó tin là cú một người cha đêm nào cũng đến, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi, nhưng
nín thin thớt và khụng bao giờ bế nú.
+ Đối với Trương Sinh, lời núi của bé Đản về người cha khác (chính là cái bóng)
đó làm nảy sinh sự nghi ngờ vợ khụng chung thuỷ, nảy sinh thái độ ghen tuụng và lấy đó
làm bằng chứng để về nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nương đi để Vũ Nương phải tỡm đến
cỏi chết đầy oan ức.
- Cỏi búng cũng là chi tiết mở nỳt cõu chuyện:
9
2015
+ Chàng Trương sau này hiểu ra nỗi oan của vợ cũng chớnh là nhờ cỏi búng của chàng
trên tường được bé Đản gọi là cha.
+ Bao nhiờu nghi ngờ, oan ức của Trương Sinh và Vũ Nương đều được hoỏ giải nhờ
cỏi búng.
- Chớnh cỏch thắt, mở nỳt cõu chuyện bằng chi tiết cái bóng đó làm cho cỏi chết của
Vũ Nương thêm oan ức, giỏ trị tố cáo đối với xó hội phong kiến nam quyền đầy bất cụng

Bài tập 2: Chi tiết cuối cùng kết thúc “Chuyện người con gái Nam Xương” của
Nguyễn Dữ là 1 chi tiết kỳ ảo.
a. Hóy kể lại ngắn gọn chi tiết ấy bằng 1 đoạn văn từ 3-5 câu văn.
10
2015
b. Nhận xột về chi tiết cuối cựng này, cú ý kiến cho rằng: Tớnh bi kịch của truyện
vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cỏi lung linh kỳ ảo.
Nhận xét có đúng không? Vỡ sao?
Gợi ý:
a. Phải kể lại được chi tiết kỳ ảo kết thỳc cõu chuyện.
- Khi Trương Sinh lập đàn giải oan ở bến Hoàng Giang ba ngày, ba đêm, Vũ Nương
đó hiện về trờn một chiếc kiệu hoa, theo sau là 50 chiếc thuyền, cờ hoa rợp 1 khúc sông
đưa nàng trở về.
- Vũ Nương đứng giữa dũng sụng, núi lời từ tạ với Trương Sinh, rồi búng nàng loang
loỏng, mờ nhạt dần rồi biến đi mất.
b. Phải bày tỏ được thái độ đánh giá của mỡnh với ý kiến cho rằng: tớnh bi kịch của
cuộc đời, số phận người phụ nữ (nàng Vũ Nương) vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cỏi lung linh
kỳ ảo.
Hay hiểu cụ thể hơn là: Dù cho câu chuyện cú cỏch kết thỳc phần nào cú hậu, Vũ
Nương đó được sống một cuộc sống khỏc, ở một thế giới khác, giàu sang, được tụn trọng,
yêu thương nhưng tất cả chỉ là ảo ảnh. Dù cho Vũ Nương có trở về trong rực rỡ, uy nghi
nhưng cũng chỉ thấp thoỏng, ẩn hiện và ngậm ngựi từ tạ: “Thiếp đa tạ tỡnh chàng, thiếp
chẳng thể trở về nhân gian được nữa”. Người đó chết khụng thể sống lại, hạnh phỳc thực sự
đõu cú thể làm lại được nữa. Đó chính là bi kịch.
Điều đó một lần nữa khẳng định niềm cảm thương của tỏc giả đối với số phận bi thảm
của người phụ nữ trong xó hội phong kiến.
Bài tập 3: Với câu chốt sau đây hóy triển khai thành một đoạn văn diễn dịch hoặc
quy nạp Thái độ tàn tệ, rẻ rúng, phũ phàng của Trương Sinh với Vũ Nương cũn biểu
hiện quyền lực của kẻ phỳ hào với người tay trắng, vào cái thời mà sự sùng bái tiền của
đó bắt đầu làm đen bạc thói đời.

Bài tập 5: Có người nói rằng: “Chuyện người con gái Nam Xương” có đến 2 chủ
đề. Một là ca ngợi phẩm chất tốt đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam và hai
là số phận đau thương của họ. í của em thế nào? Đồng ý hay bác bỏ? Vỡ sao?
Gợi ý:
Một tác phẩm không nhất thiết bao giờ cũng chỉ có một chủ đề. Vậy ý nghĩa Chuyện
người con gái Nam Xương có đến hai chủ đề là không có gỡ lạ. Chỉ có điều, nhận xét ở đây
là không hợp lý vỡ những lẽ sau:
- Những đức tớnh tốt đẹp của nhõn vật Vũ Thị Thiết trong truyện như chung thủy với
chồng, hiếu thuận với mẹ chồng, nuụi dạy con thơ trong hoàn cảnh xa chồng của người đàn
đơn chiếc, lẻ loi, xột về mặt dụng ý nghệ thuật chỉ là một chiếc đũn bẩy làm hậu thuẫn cho
những oan ức mà nàng phải gỏnh chịu.
- Do vậy những đức tớnh tốt đẹp ấy hoàn toàn khụng thể - về vị trớ – ngang bằng với
số phận oan trỏi của nàng.
- Về kết cấu của tỏc phẩm, ở phần cuối truyện, nàng được minh oan. Như thế là người
đàn bà chung thủy lại trở về nguyờn vẹn với tiết sạch giỏ trong theo nguyờn tắc đầu cuối
tương ứng.
- Cả hai mấu của chiếc đũn gỏnh trờn đôi vai số phận này chỉ với một dụng ý làm tăng
thêm trọng tải của bao nhiờu oan trỏi bất công đè lên cuộc đời người phụ nữ ngày xưa trong
khuôn viên của một gia đỡnh nặng đầu óc gia trưởng.
Vậy chủ đề của truyện chỉ duy nhất cú một là số phận oan trỏi của người phụ nữ trong
quan hệ gia đỡnh (quan hệ vợ - chồng dưới chế độ phong kiến) mà thụi.
Bài tập 6: Toàn bộ câu chuyện bắt đầu từ một chi tiết tạo sự hàm oan, đó là chiếc
bóng của người đàn ông trên vách. Hóy chỉ ra hai cỏch hiểu trỏi ngược giữa Trương
Sinh và Vũ Thị Thiết về chi tiết đó, để từ đó làm rừ những gỡ õm ỷ, nung nấu khiến
thúi ghen tuông bùng nổ và cơn bóo ập đến bất ngờ?
Gợi ý:
12
2015
- Với Vũ Thị Thiết, việc chỉ vào búng mỡnh mà núi với con đó là cha Đản trước hết là
một sự vụ tỡnh, sau đó là một ý nghĩa ngõy thơ. Nó vô tỡnh vỡ đó là cách nói không chủ ý.

chi tiết hiểu lầm đáng tiếc.
- Nếu ở vở chèo, nhân người chồng đang lúc ngủ say, Thị Kớnh cầm dao cắt chiếc rõu
mọc ngược của chàng (Thiện sĩ), thỡ ở cõu chuyện đau lũng này, Vũ Nương chỉ vào cỏi
búng trờn vỏch của mỡnh và núi với con đó là cha Đản.
- Hậu quả xảy ra sau đó là hạnh phỳc tỡnh yờu, hạnh phúc gia đỡnh tan vỡ.
- Bi kịch ở cả hai đều xảy ra trong hoàn cảnh gia đỡnh hai đôi vợ chồng đều khụng
phải “môn đăng hộ đối” (cả hai người phụ nữ đều thuộc tầng lớp nghốo hốn).
13
2015
- Từ đó, có thể thấy được sự phong phú, đa dạng của văn chương: có khi cùng một ý
tưởng sỏng tạo nhưng cách viết rất khỏc nhau.
Bài tập 8: Nói đến sáng tác văn chương là phải nói đến sáng tạo và tưởng tượng.
Vậy yếu tố sáng tạo và tưởng tượng ấy trong “Chuyện người con gái Nam Xương”
biểu hiện ở những điểm nào? Có thể xếp những sáng tạo và tưởng tượng ấy ở đây theo
mô thức truyện cổ dân gian được không? Tại sao? Hóy phỏt biểu ý kiến của mỡnh
trong khuụn khổ một đoạn văn hoàn chỉnh.
Gợi ý:
- Nói đến sáng tác văn chương là phải nói đến sỏng tạo và tưởng tượng:
- Vỡ tỏc là làm ra, cũn sỏng là tạo ra cỏi mới, cỏi cũn chưa có trong văn chương trước
đó. Ngay cả trong trường hợp nhõn vật vốn là một nguyờn mẫu cú thật 100% thỡ tỏc phẩm
cũng khụng phải là sự sao chộp tự nhiờn mỏy múc.
o Bởi nếu thế thỡ đâu cần đến nghệ thuật, đến văn chương? Tài năng của nhà văn,
chính vỡ vậy, cần được đo bằng khả năng sáng tạo ấy.
- Chuyện người con gái Nam Xương được viết ra bằng sỏng tạo và tưởng tượng.
- Biểu hiện sỏng tạo của nú trờn nhiều mặt: vớ dụ sỏng tạo tỡnh huống để Trương Sinh
hiểu lầm, vớ dụ như khơi được mạch ngầm của 1 tớnh cỏch (thúi nghi kỵ, ghen tuụng).
- Cú những chi tiết vừa làm cho mõu thuẫn bựng lờn rồi chớnh nú lại làm cho kẻ đa
nghi tỉnh ngộ (cỏi búng của người trờn vỏch)…
- Tất cả được sắp xếp theo một trỡnh tự hợp lý, một quy luật bờn trong của sự phự hợp
với việc phản ánh đời sống cú thực của xó hội bờn ngoài. Những biểu hiện của sự sỏng tạo

- Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của Vũ Nương: nặng tình, nặng nghĩa, quan
tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát được phục hồi danh dự.
- Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện.
- Thể hiện về ước mơ, về lẽ công bằng ở đời của nhân dân ta.
→ Yêu cầu trả lời ngắn gọn, giải thích rõ yêu cầu của đề bài; các ý có sự liên kết chặt chẽ;
trình bày rõ ràng, mạch lạc.

Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh
(Trích Vũ Trung tuỳ bút) Phạm Đình Hổ
A. Kiến thức cơ bản:
I. Tác giả:
- Tác giả Phạm Đình Hổ (1768 - 1839) tên chữ là tùng Niên hoặc Bỉnh Trực, hiệu
Đông Dã Tiều, tục gọi là Chiêu Hổ, người làng Đan Loan, huyện Đường An, tỉnh Hải
Dương (nay là xã Nhân Quyền, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương).
- Ông Sống vào thời buổi đất nước loạn lạc nên muốn ẩn cư. Đến thời Minh mạng
nhà Nguyễn, vua vời ông ra làm quan, ông đã mấy lần từ chối, rồi lại bị triệu ra.
- Phạm Đình Hổ để lại nhiều công trình biên soạn khảo cứu có giá trị thuộc đủ các
lĩnh vực: văn học, triết học, lịch sử, địa lí tất cả đều bằng chữ Hán.
II. Tác phẩm:
1. ý nghĩa nhan đề: Vũ trung tuỳ bút (tuỳ bút viết trong những ngày mưa)
2. Thể loại: Tác phẩm gồm 88 mẩu chuyện nhỏ, viết theo thể tuỳ bút, hiểu theo nghĩa là
ghi chép tuỳ hứng, tản mạn, không cần hệ thống, kết cấu gì. Ông bàn về các thứ lễ nghi,
phong tục, tập quán ghi chép những việc xảy ra trong xã hội lúc đó, viết về một số nhân
vật, di tích lịch sử, khảo cứu về địa dư, chủ yếu là vùng Hải Dương quê ông. Tất cả những
nội dung ấy đều được trình bày giản dị, sinh động và rất hấp dẫn. Tác phẩm chẳng những
có giá trị văn chương đặc sắc mà còn cung cấp những tài liệu quý về sử học, địa lý, xã hội
học.
3. Hoàn cảnh: Tác phẩm được viết đầu đời Nguyễn (đầu thế kỉ XIX).
4. Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích:
* Giá trị nội dung: "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" phản ánh đời sống xa hoa của vua

cành lá rườm rà, được rước qua sông" như một cây cổ thụ mọc trên đầu non hốc đá, rễ
đến vài trượng, phải một cơ binh mới khiêng nổi, lại có bốn người đi kèm, đều cầm gươm
đánh thanh la đốc thúc quân lính khiêng đi cho đều tay" Người viết tùy bút, danh nho
Phạm Đình Hổ đã đưa ra những sự việc cụ thể, chân thực và khách quan, không bình luận
mà các hình ảnh, chi tiết hiện lên đầy ấn tượng.
Những chi tiết kể, tả chân thực cho thấy phủ chúa là nơi bày ra những trò chơi tốn
kém và hết sức lố bịch. Để phục vụ cho sự ăn chơi ấy thì tiền của, công sức, mồ hôi nước
mắt và thậm chí cả mạng sống của nhân dân phải hao tốn khụng biết bao nhiêu mà kể.
b. ấn tượng nhất là cảnh đêm nơi vườn nhà chúa qua đoạn văn "Mỗi khi đêm
thanh cảnh vắng, tiếng chim kêu, vượn hót ran khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào như trận
mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường".
Cảnh được miêu tả là cảnh thực nhưng âm thanh lại gợi cảm giác ghê rợn trước một
cái gì tan tác, đau thương chứ không phải trước cảnh đẹp yên bình, phồn thực. "Triệu bất
thường" tức là điềm gở, điềm chẳng lành. Hình ảnh ẩn dụ tả cảnh bất thường của đêm thanh
16
2015
cảnh vắng như báo trước sự suy vong tất yếu của một triều đại chỉ biết chăm lo đến chuyện
ăn chơi hưởng lạc trên mồ hôi, nước mắt và cả xương máu của dân lành. Cảm xúc chủ quan
của tác giả đến đây mới được bộc lộ.
2. Sự tham lam nhũng nhiễu của bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa
- Thời chúa Trịnh Sâm, bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa rất được sủng ái, bởi
chúng có thể giúp chúa đắc lực trong việc bày các trò ăn chơi, hưởng lạc. Do thế, chúng
cũng ỷ thế nhà chúa mà hoành hành, tác oai, tác quái trong nhân dân.
- Để phục vụ cho sự hưởng lạc ấy, chúa cũng như các quan đã trở thành những kẻ
cướp ngày. Chúng ra sức hoành hành trấn lột khắp nơi trong thành tìm đồ vật, cây cối đẹp,
con thú cướp về trang trí cho phủ chúa lộng lẫy xa hoa: "bao nhiêu loài trân cầm dị thú, cổ
mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh ở chốn dân gian, chúa đều sức thu lấy" "trong phủ, tuỳ
chỗ điểm xuyết bày vẽ ra hình núi non bộ, trông như bến bể đầu non" Chúa có những vật
quý ấy thì bao người dân bị ăn cướp trắng trợn. Bọn quan lại thường "mượn gió bẻ măng,
ra ngoài doạ dẫm", dò xem nhà nào có vật quý thì biên vào hai chữ "phụng thủ", đem

thống, kết cấu gì, nhưng vẫn tuân theo một tư
tưởng cảm xúc chủ đạo (Ví dụ: Thái độ phê
phán thói ăn chơi xa xỉ và tệ nhũng nhiễu nhân
17
2015
ngoại hình của nhân vật, chi tiết
tính cách thậm chí cả những chi
tiết tưởng tượng, hoang đường.
dân của bọn vua chúa và lũ quan lại hầu cận).
- Lối ghi chép của tuỳ bút giàu chất trữ tình hơn
ở các loại ghi chép khác (như bút kí, kí sự).
4. Trình bày cảm nhận của em về tình trạng của đất nước ta thời vua Lê - chúa
Trịnh?
- Cảnh vật trong phủ chúa là cảnh xa hoa, lộng lẫy, bóng bẩy, điểm xuyết bày đủ thứ.
- Đi kèm với cảnh xa hoa như thế thì cuộc sống trong phủ cũng rất bóng bẩy, chúa
chơi đủ các loài "chân cầm dị thú, cổ mộc quái bạch, chậu hoa cây cảnh ở chốn dân gian",
đúng là cá trời Nam sang nhất là đây" (Lê Hữu Trác). Cuộc sống ấy vương giả, thâm
nghiêm, đầy quyền uy nhưng "kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường", báo trước sự suy vong
sụp đổ tất yếu của một triều đại chỉ biết ăn chơi, không lo nghĩ gì cho nhân dân.
- Con người trong phủ chúa đa dạng, nhưng phần lớn là những kẻ ăn chơi, hoang
dâm vô độ, vô trách nhiệm thậm chí là vô lương tâm, không còn nhân tính. Chúng chỉ biết
ăn cướp của dân để ních cho đầy túi, để thoả cái thú vui chơi đèn đuốc hay chơi chậu hoa
cây cảnh của mình.
→ Từ đây có thể thấy rằng thời đại phong kiến Lê - Trịnh là thời đại thối nát, mục
ruỗng. Vua và quan đều chỉ lo vui chơi, lo bày trò - những trò lố lăng, kịch cỡm và vô cùng
tốn kém, quan thì nịnh hót, cướp của dân về dâng cho chúa; chúa thì mải hưởng thụ cuộc
sống xa hoa, phú quý. Còn nhân dân "họ không chỉ chịu đói chịu khổ mà còn phải chịu ấm
ức bởi vì bóc lột, bị ăn cướp trắng trợn.
Hoàng lê nhất thống chí
(Hồi thứ 14)

đánh giặc.
2) “Vua Quang Trung” → “kéo vào thành”: Cuộc hành quân thần tốc và những chiến
thắng vẻ vang.
3) Phần còn lại: Sự thảm bại của bè lũ xâm lược Tôn Sĩ Nghị và bọn vua tôi bán
nước Lê Chiêu Thống.
II. Phân tích:
1. Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ:
a. Hình ảnh vua Quang Trung.
* Nguyễn Huệ- con người hành động với tính cách mạnh mẽ, quyết đoán: Điều đó
thể hiện qua từng thái độ, từng hành động của ông.
- Khi nhận được tin giặc chiếm Thăng Long thì “ giận lắm”, “ định thân chinh
cầm quân đi ngay” nhưng ông lại không hề độc đoán, chuyên quyền. Ông sẵn sàng
lắng nghe và làm theo ý kiến của thuộc hạ, lên ngôi vua để “ chính vị hiệu” “ giữ lòng
người” rồi mới tự mình đốc xuất đại binh ra Bắc. Ngay khi đến Nghệ An, ông lại cho
vời một người Cống sĩ đến để hỏi về việc đánh quân Thanh như thế nào. Chi tiết này
cho thấy Quang Trung luôn quan tâm đến ý dân, lòng dân. Khi vị Cống sĩ nói: "Chúa
công đi ra chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan", ông "mừng
lắm", không chỉ vì ngươi Cống sĩ nói đúng ý mình mà chủ yếu là vì chủ trương của
ông, quyết tâm của ông đã được nhân dân đồng tình ủng hộ. Bằng chứng là ngay sau
đó ông cho tuyển quân, "chả mấy lúc, đã tuyển được hơn một vạn quân tinh nhuệ". Mở
cuộc duyệt binh lớn ở Nghệ An rồi đích thân dụ tướng sữ, định kế hoạch tấn công
đúng vào dịp Tết Nguyên đán. Có thể thấy Ng. Huệ là một con người tự tin, nắm chắc
thời thế để định rõ hướng hành động, không hề nao núng trước bất cứ tình huống
nào, ngay cả khi vận mệnh nước nhà rơi vào cảnh “ngàn cân treo sợi tóc”.
* Nguyễn Huệ- con người có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén trước thời cuộc
- Sự sáng suốt thể hiện trong việc phân tích tình hình thời cuộc, biết lắng nghe ý
kiến của những người dưới quyền để định rõ hướng hành động. Sự sáng suốt còn thể
hiện trong việc xét đoán và dùng người. Đó cũng là cách ứng xử của ông đối với các t-
ướng lĩnh. Khi quân đến Tam Điệp, hai tướng Sở và Lân mang gươm trên lưng đến
19

ăn ở hai lòng. Điều đó khiến cho binh sĩ thêm đồng lòng, quyết tâm chống giặc.
Những lời nói, việc làm của vua Quang Trung thật hợp tình, hợp lí và trên hết là hợp
với lòng người. Vừa mềm dẻo vừa kiên quyết, xét đúng công, đúng tội, đặt lợi ích của
quốc gia và của dân chúng lên trên hết, ông đã khiến cho binh sĩ thêm cảm phục, càng
quyết tâm chống giặc. Đó là một yếu tố rất quan trọng tạo nên những chiến thắng liên
tiếp của quân Tây Sơn dưới sự thống lĩnh của vua Quang Trung.
Cuộc tiến quân ra Bắc đại phá quân Thanh của vua Quang Trung thực sự chỉ có
thể diễn tả bằng từ "thần tốc". ở phần tiếp theo của đoạn trích, để diễn tả không khí
chiến trận rất khẩn trương, quyết liệt, các tác giả đã chú trọng nhiều hơn đến các sự
kiện nhưng không vì thế mà làm mờ nhạt hình ảnh tài năng của vị thống lĩnh. Lời hứa
chắc chắn trước lúc xuất quân của ông đã được đảm bảo bằng tài thao lược, xử trí hết
sức nhạy bén, mưu trí trong những tình huống cụ thể: đảm bảo bí mật hành quân,
nghi binh tấn công làng Hà Hồi, dùng ván phủ rơm ớt để tấn công đồn Ngọc Hồi,
Tài dùng binh khôn khéo đó khiến cho quân Thanh hoàn toàn bị bất ngờ, khi chúng
biết được tin tức thì đã không thể chống cự lại được nữa, chỉ còn cách dẫm đạp lên
nhau mà chạy.
Phần cuối của đoạn trích chủ yếu diễn tả cuộc tháo chạy hỗn loạn, nhục nhã của
20
2015
đám quan quân nhà Thanh. Ra đi "binh hùng tướng mạnh", vậy mà chưa đánh được
trận nào đã phải tan tác về nước. Rất có thể sau khi bại trận, quân số của Tôn Sĩ Nghị
(trước đó là hai mươi vạn) vẫn còn đông hơn quân của vua Quang Trung nhưng tr-
ước sức tấn công như vũ bão của quân Tây Sơn, dưới sự chỉ huy của một vị tướng tài
ba và quyết đoán, chúng đã không còn hồn vía nào để nghĩ đến chuyện chống trả.
QT thực sự là một vị tổng chỉ huy, thân chinh cầm quân ra trận, vừa hoạch định
chiến lược, sách lược vừa trực tiếp tổ chức quân sĩ bài binh, bố trận, vừa tự mình
thống lĩnh một mũi tiến công, cưỡi voi đi đốc thúc, xông pha nơi trận tiền. Hình ảnh
người thủ lĩnh ấy đã làm quân sĩ nức lòng, tạo niềm tin quyết chiến, quyết thắng, đông
thời khiến kẻ thù kinh hồn, bạt vía, rơi vào cảnh đại bại nhanh chóng.
Trong đoạn này, giọng điệu của các tác giả tỏ ra vô cùng hả hê, vui sướng. Khi

qua những tư tưởng phong kiến cố hữu để tái hiện lại lịch sử một cách chân thực.
2. Giá trị nghệ thuật.
- TP tái hiện trung thực bức tranh lịch sử dân tộc.
- Xây dựng nhân vật sắc sảo, cách tổ chức kết cấu chặt chẽ, bút pháp miêu tả
linh hoạt. Có thể coi đây là TP văn xuôi có quy mô lớn nhất và cuốn tiểu thuyết lịch sử
21
2015
xuất sắc nhất trong nền VHTĐVN.
III. Tổng kết:
Với ý thức tôn trọng sự thực lịch sử và ý thức dân tộc, những người trí thức – các tác giả Ngô
Gia Văn Phái đã phản ánh chiến công lừng lẫy của nghĩa quân Tây Sơn, làm nổi bật hình ảnh
vua Quang Trung – người anh hùng áo vải, niềm tự hào lớn lao của cả dân tộc.
Truyện kiều
- Nguyễn Du -
i. vài nét về tác giả - tác phẩm:
1. Tỏc giả:
1. Nguyễn Du (1765 – 1820) tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên; quê ở làng Tiên Điền,
huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; sinh trưởng trong một gia đỡnh đại quý tộc, nhiều đời làm
quan và có truyền thống về Văn học. Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, từng giữ chức tể
tướng. Anh cùng cha khác mẹ là Nguyễn Khản cũng từng làm quan to dưới triều Lê- Trịnh.
Cuộc đời ông gắn bó sâu sắc với những biến cố lịch sử của giai đoạn cuối thế kỉ XVIII- đầu
thế kỉ XIX.
2. Nguyễn Du là người có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hóa dân tộc và văn chương
Trung Quốc. Ông có một vốn sống phong phú và niềm thông cảm sâu sắc với những đau
khổ của nhân dân. Ông là một thiên tài Văn học, một nhà nhân đạo Chủ nghĩa lớn.
3. Sự nghiệp Văn học của Nguyễn Du gồm những tác phẩm có giá trị lớn bằng chữ Hán và
chữ Nôm. Thơ chữ Hán có 3 tập, gồm 243 bài. Sáng tác chữ Nôm xuất sắc nhất là tác phẩm
“Đoạn trường tân thanh”, thường gọi là “Truyện Kiều”
2. Tỏc phẩm:
2.1. Nguồn gốc và sự sáng tạo:

→ Truyện Kiều là tiếng kêu thương của những người lương thiện bị áp bức, bị đoạ đày.
b) Giá trị nhân đạo:
- Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du bộc lộ niềm thương cảm sâu sắc trước những khổ đau
của con người. Ông xót thương cho Thuý Kiều – một người con gái tài sắc mà phải
lâm vào cảnh bị đoạ đày “Thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần”.
- Ông còn tố cáo các thế lực bạo tàn đã chà đạp lên quyền sống của những con người
lương thiện, khiến họ khổ sở, điêu đứng.
- Ông trân trọng đề cao vẻ đẹp, ước mơ và khát vọng chân chính của con người.
→ Phải là người giàu lòng yêu thương, biết trân trọng và đặt niềm tin vào con người
Nguyễn Du mới sáng tạo nên Truyện Kiều với giá trị nhân đạo lớn lao như thế.
2) Giá trị nghệ thuật:
- Truyện Kiều được coi là đỉnh cao nghệ thuật của Nguyễn Du.
- Về ngôn ngữ: Tiếng Việt trong Truyện Kiều không chỉ có chức năng biểu đạt (phản
ánh), biểu cảm (bộc lộ cảm xúc) mà còn có chức năng thẩm mĩ (vẻ đẹp của ngôn từ).
- Khắc hoạ nhân vật qua phương thức tự sự, miêu tả chỉ bằng vài nét chấm phá mỗi
nhân vật trong Truyện Kiều hiện lên như một chân dung sống động. Cách xây dựng nhân
vật chính diện, phản diện của Nguyễn Du chủ yếu qua bút pháp ước lệ và tả thực.
2a.) Nghệ thuật tả cảnh:
a) Tả cảnh thiên nhiên:
- Đoạn 4 câu đầu và 6 câu cuối bài “Cảnh ngày xuân”, Nguyễn Du đã vẻ nên bức
tranh thiên nhiên mùa xuân thật đẹp. Nhà thơ điểm vài chi tiết, tả để gợi là chính.
- Từ ngữ hình ảnh giàu chất tạo hình.
- Thiên nhiên được miêu tả trong những thời gian, thời điểm khác nhau.
b) Tả cảnh ngụ tình:
Cảnh thiên nhiên là cái cớ để tác giả bộc lộ cảm xúc của mình.
(Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” – Truyện Kiều).
2.b) Nghệ thuật tả người:
a) Nhân vật chính diện:
- Thuý Kiều, Thuý Vân là nhân vật chính diện, thuộc kiểu nhân vật lý tưởng trong
Truyện Kiều. Để khắc hoạ vẻ đẹp của nhân vật lý tưởng, Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp

2. Nội dung:
- Gợi tả vẻ đẹp, khắc hoạ chân dung của Thuý Vân, Thuý Kiều
3. Nghệ thuật:
- Sử dụng biện phỏp tu từ, lý tưởng hoá nhân vật.
- Hỡnh ảnh ước lệ tượng trưng.
- Sử dụng biện pháp đũn bẩy, nhiều điển cố, điển tích.
* Cảnh ngày xuõn:
1. Vị trớ: Nằm ở phần đầu tác phẩm “Gặp gỡ và đính ước”.
Sau đoạn tả tài sắc chị em Thuý Kiều, đoạn này tả cảnh ngày xuõn trong tiết Thanh
minh và cảnh du xuõn của chị em Kiều.
2. Nội dung:
24
2015
Bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng.
3.Nghệ thuật:
- Bút pháp ước lệ cổ điển, kết hợp gợi, tả, chấm phá.
- Sử dụng nhiều từ ghộp, lỏy giàu chất tạo hỡnh.
- tả cảnh ngụ tỡnh, phỏc hoạ tõm trạng nhõn vật.
* Kiều ở lầu Ngưng Bích:
1. Vị trớ:
Nằm ở phần thứ 2 “Gia biến và lưu lạc”. Sau khi biết mỡnh bị lừa vào chốn lầu xanh,
Kiều uất ức định tự vẫn. Tú Bà vờ hứa hẹn đợi Kiều bỡnh phục sẽ gả chồng cho nàng
vào nơi tử tế, rồi đưa Kiều ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, đợi thực hiện âm mưu mới.
2. Nội dung:
Miờu tả nội tõm nhõn vật Thuý Kiều khi Kiều bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích. Cho
thấy cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và tấm lũng thuỷ chung, hiếu thảo của Thuý Kiều.
3. Nghệ thuật:
- Miờu tả nội tõm nhõn vật
- Bỳt phỏp tả cảnh ngụ tỡnh.
* Mó Giỏm Sinh mua Kiều:


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status