“ Kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - Pdf 28

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mục lục
Trang
Phần Mở Đầu.......................................................................................................................2
Nội Dung...............................................................................................................................4
I ) Lý luận chung về kinh tế tư nhân.................................................................................4
1. Quan điểm về kinh tế tư nhân - Đặc điểm....................................................4
1.1) Các quan niệm về kinh tế tư nhân.....................................................................4
1.2) Đặc điểm của kinh tế tư nhân............................................................................4
2). Tính tất yếu khách quan và vai trò kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.............................................5
2.1) Sự tồn tại và phát triển kinh tế tư nhân trong thời kỳ quá độ là một tất yếu
khách quan, phù hợp với quy luật:............................................................................5
2.2) Vai trò của kinh tế tư nhân: .............................................................................6
3. Bài học lịch sử về sự phát triển kinh tế tư nhân rút ra từ một số nước trên
thế giới...............................................................................................................7
3.1)Tư tưởng của Lê Nin:..........................................................................................7
3.2) Sự phát triển kinh tế tư nhân của Trung Quốc.................................................8
II. Thực trạng khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam.........................................................9
1. Tiến trình phát triển của kinh tế tư nhân ở Việt Nam...................................9
1.1.Thời kỳ trước đổi mới.........................................................................................9
1.2) Sau đổi mới......................................................................................................10
2) Đánh giá khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.. .11
2.1) Khả năng thu hút vốn, tạo việc làm.................................................................11
2.2) Loại hình doanh nghiệp:.................................................................................12
2.3) Quy mô doanh nghiệp.....................................................................................13
2.4) Trình độ lao động trong khu vực kinh tế tư nhân:...........................................13
3) Những vấn đề cần quan tâm của khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam hiện
nay...................................................................................................................13
3.1) Những khó khăn đang gặp phải.......................................................................13
3.2) Một số hạn chế của kinh tế tư nhân ở Việt Nam.............................................15

Các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân ngày càng được mở rộng phát
triển nhanh cả về chất lượng và số lượng. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn một số bất
cập và hạn chế đối với khu vực kinh tế có nhiều triển vọng này. Vẫn tồn tại một số
ý kiến bất đồng chưa thông suốt về kinh tế tư nhân. Trong đà phát triển kinh tế
hiện nay, kinh tế tư nhân đang được chú ý quan tâm đặc biệt. Chính vì vậy, qua
quá trình nghiên cứu, tìm hiểu về nền kinh tế Việt Nam trong thời đại mới, em đã
chọn đề án môn học với tên:
“ Kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam”.
Với những ý kiến được học và thông qua tìm hiểu nghiên cứu, đề án nhằm
nêu lên quan điểm về kinh tế tư nhân tính tất yếu khách quan, thực trạng phát triển
kinh tế tư nhân ở Việt Nam để có cái nhìn tổng quan hơn về khu vực kinh tế này,
đồng thời cũng đưa ra một số kiến nghị để phát triển khu vực kinh tế này ở Việt
Nam.
Phạm vi nghiên cứu của đề án thuộc vĩ mô về nền kinh tế tư nhân ở Việt Nam và
do điều kiện không cho phép, đề án đã sử dụng các số liệu thứ cấp trong quá trình tìm
hiểu và nghiên cứu về khu vực kinh tế này trong những năm gần đây.
Với mục đích và phạm vi nghiên cứu trên, kết cấu đề án bao gồm các phần
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
chính sau:
Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Nội dung
I) Lý luận về kinh tế tư nhân
II) Thực trạng hoạt động của khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam
III) Một số kiến nghị giải pháp
Phần 3:Kết Luận
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nội Dung

tư bản tư nhân. Sự phân loại này mang nặng tính chủ qua. Trong nền kinh tế thị
trường, khu vực kinh tế tư nhân bao gồm: các loại hình kinh tế cá thể và doanh
nghiệp tư nhân trong đó bao hàm cả kinh tế Hợp Tác Xã.
Kinh tế cá thể là một loại hình kinh tế hộ gia đình hay cá nhân, hoạt động
sản xuất kinh doanh dựa trên quan hệ sở hữu tư nhân nhỏ về tư liệu sản xuất và
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
lao động của bản thân người sở hữu, việc thuê mướn lao động không có hoặc
không nhiều, không thường xuyên. Tổ chức hoạt động phổ biến với các hình thức
là các hộ kinh doanh mang tính chất gia đình (hộ cá thể và hộ tiểu thủ). Trong đó
chủ hộ có toàn quyền làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh và phân phối lợi ích
sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ về thuế đối với nhà nước.
Kinh tế tư bản tư nhân là loại hình kinh tế được tổ chức quy mô, theo hình
thức doanh nghiệp trong kinh tế thị trường(doanh nghiệp, công ty, tập đoàn…),
hoạt động dựa trên sở hữu tư nhân tư bản về tư liệu sản xuất và thuê mướn lao
động làm thuê. Doanh nghiệp tư nhân phần lớn đều thuộc loại quy mô vừa và nhỏ,
phát triển chủ yếu trong điều kiện kinh tế thị trường khi lực lượng sản xuất và
phân công lao động đã phát triển ở trình độ cao, sản xuất hàng hoá dịch vụ cung
cấp cho thị trường với mục đích nhằm thu lợi nhuận và đạt được giá trị thặng dư.
Doanh nghiệp tư nhân là động lực chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh
tế.
Trong nền kinh tế thị trường nói chung định hướng xã hội chủ nghĩa nói
riêng, vai trò của hợp tác xã cũng rất quan trọng. Nó là sự liên kết của các chủ thể
sản xuất kinh doanh làm giảm áp lực cạnh tranh, đảm bảo cho quá trình sản xuất
được thuận lợi và hiệu quả. Các Hợp tác xã được tổ chức theo nguyên tắc tự
nguyện với sự đóng góp cổ phần của các xã viên, trên cơ sở sở hữu tập thể của
những người xã viên về các tư liệu sản xuất chủ yếu và thực hiện phân phối theo
lao động. Về thực chất hợp tác xã là một hình thức hợp doanh đặc biệt giữa các
chủ sở hữu tư nhân và bộ phận thuộc kinh tế tư nhân.
Nhìn chung, kinh tế tư nhân thường phát huy được thế mạnh trong những

vai trò rất quan trọng tri phối rất lớn đến công cuộc phát triển kinh tế xã hội. Vai
trò đó được thể hiện ở những điểm sau:
-Khu vực kinh tế tư nhân đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên công
ăn việc làm, góp phần ổn đĩnh xã hội: các đơn vị kinh doanh thuộc khu vực kinh tế
này thường dể dàng được tạo lập với số vốn không lớn. Mặt khác lại dể thích ứng
với sự thay đổi của thị trường nên đã tạo ra phần lớn công ăn việc làm cho xã hội,
chiếm 70-90% việc làm trong xã hội.
-Kinh tế tư nhân cung cấp lượng hàng hoá và dịch vụ lớn cho xã hội, đóng
góp quan trọng trong GDP và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: do số lượng các doanh
nghiệp thuộc khu vực này rất lớn đã tạo ra một lượng sản phẩm và thu nhập đáng
kể cho xã hội, đóng góp khoảng 40-60% thu nhập quốc dân.
-Khu vực kinh tế tư nhân góp phần quan trọng trong việc tạo lập sự phát
triển cân đối và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ: các doanh nghiệp
nhà nước thường được ưu tiên xây dựng thành từng cụm khu công nghiệp – dịch
vụ tổng hợp, ở các vùng đô thị, nơi có cơ sở hạ tầng phát triển dẫn đến mất cân đối
nghiêm trọng về trình độ phát triển kinh tế xã hội. Khu vực kinh tế tư nhân đã góp
phần tạo lập sự cân đối trong sự phát triển giữa các vùng, giúp vùng sâu, vùng xa,
các vùng nông thôn tận dụng được ưu thế của mình.
- Kinh tế tư nhân góp phần quan trọng thu hút vốn nhàn rỗi của xã hội và sử
dụng tối ưu các nguồn lực ở địa phương: Các doanh nghiệp tư nhân không đòi hỏi
nhiều vốn lại linh động trong các hoạt động huy động vốn phân tán nằm im trong dân
cư. Đồng thời các doanh nghiệp tư nhân có quy mô nhỏ, vừa lại phân tán hầu hết ở
các địa phương nên có khả năng sử dụng các tiềm năng về nguồn nguyên liệu, lao
động và kinh nghiệm trong các ngành nghề truyền thống ở địa phương.
-Kinh tế tư nhân tạo động lực cạnh tranh và phát triển nền kinh tế: sự tham
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
gia của khu vực kinh tế tư nhân làm cho cạnh tranh trên thị trường càng trở nên
gay gắt tạo cho nền kinh tế thị trường phong phú đa dạng, sôi nổi và có tốc độ tăng
trưởng nhanh.

sách kinh tế này mà nền kinh tế Liên Xô đã được khôi phục nhanh chóng. Đến
cuối năm 1922, Liên Xô đã vượt qua được nạn đói và đến năm 1925, nông nghiệp
Liên Xô đã vượt mức trước chiến tranh. Đến trước năm 1926 công nghiệp khôi
phục được 100%, ngành điện và cơ khí chế tạo vượt mức trước chiến tranh. Thơng
nghiệp được chú trọng và được tăng cường mạnh mẽ. Trong gần 60 năm tiếp theo,
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status