Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt tại một số cơ sở chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện việt yên, tỉnh bắc giang - Pdf 28



BỌ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

GIÁP VĂN THẮNG
ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT
TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ðỊA BÀN
HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG
CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ : 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS ðOÀN VĂN ðIẾM

HÀ NỘI, NĂM 2014

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

trường tỉnh Bắc Giang; UBND huyện Việt Yên; Phòng Tài nguyên và Môi trường
huyện Việt Yên; Phòng Thống kê huyện Việt Yên; UBND các xã Thượng Lan,
Hương Mai, Tăng Tiến, Việt Tiến, Hồng Thái ñã tạo ñiều kiện cho tôi thu thập số
liệu, cung cấp những thông tin cần thiết ñể thực hiện nghiên cứu ñề tài này.
Cảm ơn gia ñình, các anh, chị, bạn bè, ñồng nghiệp ñã cổ vũ và ñộng viên,
giúp ñỡ tôi trong quá trình nghiên cứu học tập và thực hiện luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!

Tác giả luận văn
Giáp Văn Thắng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page iii

MỤC LỤC Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục từ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục hình viii
MỞ ðẦU 1
1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Yêu cầu nghiên cứu 2

2.3.3 Phương pháp lấy mẫu và các phương pháp phân tích môi trường: 33
2.3.4 Phương pháp ñánh giá và xử lý số liệu 36
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37
3.1 Khái quát về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Việt Yên 37
3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên 37
3.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 39
3.2 Chăn nuôi lợn và quản lý môi trường trên ñịa bàn tỉnh Bắc Giang
và huyện Việt Yên 42
3.2.1 Tình hình chăn nuôi lợn trên ñịa bàn tỉnh Bắc Giang và huyện
Việt Yên 42
3.2.2 Tình hình thực hiện quản lý môi trường của các cơ sở chăn nuôi
lợn trên ñịa bàn huyện Việt Yên: 45
3.3 Hiện trạng môi trường nước thải tại một số cơ sở chăn nuôi lợn
trên ñịa bàn huyện Việt Yên: 48
3.4 Hiện trạng môi trường nước mặt ở các cơ sở chăn nuôi lợn 53

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page v

3.5 ðề xuất biện pháp quản lý và xử lý nước thải, cải thiện chất
lượng môi trường nước mặt tại các cơ sở chăn nuôi lợn huyện
Việt Yên 58
3.5.1 ðối với các cơ sở chăn nuôi: 58
3.5.2 ðối với các cơ quan quản lý, cơ quan chuyên môn: 59
3.5.3 Giải pháp về mặt kỹ thuật 60
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68
1 Kết luận 68
2 Kiến nghị 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 71



1.1 Thống kê số lượng lợn tại các quốc gia trên thế giới 5
1.2 Sản xuất thịt và lợn thịt trên thế giới 6
1.3 Số lượng lợn phân theo các ñịa phương năm 2009 8
1.4 Số lượng các cơ sở chăn nuôi lợn tập trung 9
1.5 Lượng phân thải ra của các loại gia súc, gia cầm 14
1.6 Lượng nước tiểu gia súc thải ra trung bình 1 ngày 14
1.7 Phân loại cơ sở gây ô nhiễm môi trường 23
1.8 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp (QCVN
40:2011/BTNMT) 28
1.9 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường nước mặt
- QCVN 08:2008/BTNMT 29
2.1 Danh sách, ñặc ñiểm các cơ sở tiến hành lấy mẫu 33
3.1 Giá trị sản xuất các ngành của huyện Việt Yên 2010 - 2012 40
3.2 Quy mô các cơ sở chăn nuôi lợn tập trung trên ñịa bàn các
huyện/thành phố 43
3.3 Số lượng và phân bố trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Việt Yên 45
3.5 Kết quả phân tích môi trường nước thải tại các cơ sở chăn nuôi
tháng 10/2013 49
3.6 Kết quả phân tích môi trường nước thải tại các cơ sở chăn nuôi
tháng 3/2014 50
3.7 Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước mặt tháng
10/2013 55
3.8 Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước mặt tháng 3/2014 56
3.9 Số lượng phân lợn phát sinh theo trọng lượng vật nuôi 61
3.10 Một số thủy sinh thực vật tiêu biểu 63

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page viii


chăn nuôi còn giúp các cơ quan chức năng có cơ sở ñể ñưa ra những giải
pháp, những chính sách hợp lý nhằm hạn chế, ngăn chặn những tác ñộng gây
hại cho môi trường.
Như vậy, nghiên cứu ñánh giá hiện trạng nước mặt tại một số cơ sở
chăn nuôi lợn là quan trọng và hết sức cần thiết.
Vì vậy, một bài toán khó ñặt ra cho trang trại chăn nuôi lợn là phải xử lý
tốt các chất thải phát sinh trong quá trình chăn nuôi, mà ñặc biệt quan trọng là
nước thải, nhằm giảm thiểu ô nhiễm, BVMT. Xuất phát từ vấn ñề ñó tôi ñược
sự hướng dẫn của Phó Giáo sư, Tiến sỹ ðoàn Văn ðiếm và sự giúp ñỡ của
các cơ quan chuyên môn của tỉnh Bắc Giang, huyện Việt Yên tiến hành
nghiên cứu ñề tài:
“ðánh giá hiện trạng môi trường nước tại một số cơ sở chăn nuôi lợn
trên ñịa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang”.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 2

2. Mục tiêu nghiên cứu
- ðánh giá hiện trạng môi trường nước mặt tại một số cơ sở chăn nuôi
lợn trên ñịa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.
- ðề xuất giải pháp quản lý, xỷ lý nước thải của các cơ sở chăn nuôi lợn
ñạt hiệu quả, BVMT.
3. Yêu cầu nghiên cứu
ðể ñạt ñược các mục tiêu trên cần giải quyết các vấn ñề sau:
+ ðánh giá ñược hiện trạng sản xuất của các cơ sở chăn nuôi lợn trên ñịa
bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang (loại hình, quy mô, công nghệ sản xuất
chăn nuôi )
+ Tìm hiểu về nguồn xả thải trong các cơ sở chăn nuôi (nguyên, nhiên
liệu, lượng chất thải, biện pháp xử lý )
+ Lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm ñể ñánh giá các chỉ tiêu

gia cầm và vệ sinh chuồng trại
Huyện Việt Yên là một huyện ñồng bằng, nằm ở phía tây và cách trung
tâm tỉnh Bắc Giang 12 km. Trong những năm gần ñây, loại hình chăn nuôi
lợn theo quy mô trang trạng ở huyện Việt Yên ñã ñược mở rộng và phát triển
rất mạnh mẽ. Tính ñến ñầu năm 2013, huyện Việt Yên có tổng số 17 trang trại

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 4

lợn ở quy mô nhỏ (dưới 1000 con) và quy mô lớn (từ 2000-5000 con). Chất
thải từ hoạt ñộng của các trang trại chăn nuôi lợn ñang là mối quan tâm lớn
của các cấp, ban, ngành và nhân dân trong huyện.
1.1.2. Cơ sở pháp lý
- Luật Bảo vệ môi trường ñã ñược Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005.
- Tuyển tập Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam năm 2005.
- Thông tư số 04/2012/TT-BTNMT ngày 08 tháng 5 năm 2012 của Bộ
Tài nguyên và Môi trường Thông tư Quy ñịnh tiêu chí xác ñịnh cơ sở gây ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng;
- Nghị ñịnh 21/2008/Nð-CP của Chính phủ về việc quy ñịnh chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số ñiều của Luật Bảo vệ Môi trường.
- Thông tư số 04/2012/ TT-BTNMT ngày 08/5/2012 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về quy ñịnh tiêu chí xác ñịnh cơ sở gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng.
- Thông tư số 04/2010/TT-BNNPTNT ngày 15 tháng 01 năm 2010 của
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Thông tư số 27/TT-BNN của Bộ Nông nghiệp về quy ñịnh tiêu trí
trang trại chăn nuôi tập trung.
1.2. Tình hình phát triển chăn nuôi lợn trong và ngoài nước
1.2.1. Tình hình phát triển chăn nuôi lợn trên thế giới

9 Pháp Con 14.810.000

10 Ba Lan Con 14.278.647

(Nguồn: Theo thống kê của FAO năm 2005)
Quang bảng 1.1 cho ta thấy, Trung Quốc là quốc gia có số lượng lợn
nhiều nhất trên thế giới với hơn 451 triệu con, ñứng thứ 2 là Hoa Kỳ với tổng số
hơn 67 triệu con. Việt Nam ñứng thứ 4 trên thế giới với hơn 27 triệu con (2005),
ñiều ñó cho chúng ta thấy ngành chăn nuôi ở nước ta, ñặc biệt là chăn nuôi lợn
ñã phát triển khá mạnh, có tầm quan trọng ñối với nền kinh tế ñất nước.
Ngành chăn nuôi lợn rất phát triển và mang lại hiệu quả kinh tế. Các
nước có số lượng lợn nhiều nhất thế giới ñược biểu hiện dưới bảng sau:
Trong vòng 10 năm từ 1995 ñến 2005, tốc ñộ tăng ñàn lợn hàng năm
trên toàn thế giới là 1,2 %. Trong ñó, tăng nhanh chủ yếu ở các nước ñang phát
triển, ví dụ tốc ñộ tăng ñàn lợn hàng năm ở châu Á là 2,8%, trong ñó Việt Nam
tăng 3,5%, Trung Quốc tăng 2,7%, song ñối với Nhật là một nước phát triển thì
số ñầu lợn giảm mỗi năm là 0,7%.
Nhìn chung, trong vòng 5 năm gần ñây, ñàn lợn trên thế giới tăng
không cao. Tuy nhiên, nhu cầu về các loại thịt thì ñều tăng ở hầu hết các nước

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 6

trên thế giới.
Sự phát triển chăn nuôi lợn phân bố không ñồng ñều ở các châu lục,
chủ yếu tập trung ở một số nước có nền chăn nuôi lợn phát triển mạnh như
Trung Quốc, Việt Nam, Hoa Kỳ, Brazil, Liên Xô (cũ), Anh, ðức và Nhật.
Ngành chăn nuôi lợn trên thế giới ñã ñạt ñược những thành tựu trong
việc tăng số lượng và nâng cao chất lượng ñàn lợn. Ngành công nghiệp chăn
nuôi lợn trên thế giới là một minh chứng thành công cho sự áp dụng khoa học

thứ 2 ở châu Á.
Theo niên giám thống kê của Tổng cục thống kê thì năm 2005 ñàn lợn
cả nước có 27,627 triệu con. Trong giai ñoạn từ 2000 - 2005, ñàn lợn tăng
bình quân 7,84% năm, ñàn nái tăng 3,6% tổng sản lượng thịt hơi trên ñầu
người tăng 9,43%.
Trong mấy mươi năm gần ñây, nhờ áp dụng những thành tựu khoa học
vào sản xuất, ngành chăn nuôi lợn ñã có những bước phát triển khả quan. Tổng
ñàn lợn năm 1969 là 9,023 triệu con, trong giai ñoạn từ 1974 - 1976 có xu hướng
giảm xuống, chỉ có 8,867 triệu con vào năm 1976. Trong giai ñoạn 1979 - 1981,
ñàn lợn bắt ñầu tăng lên, ñạt 9,396 triệu con vào năm 1981 và vẫn tiếp tục tăng
một cách vững chắc trong những năm tiếp theo. Năm 1990 ñạt 12,26 triệu con,
năm 1995 ñạt 16,307 triệu con, năm 2000 ñạt 20,193 triệu con, năm 2002 ñạt
23,169 triệu con, năm 2005 ñàn lợn cả nước có 27,627 triệu con (Trần Văn
Phùng và cs, 2004).
Theo số liệu của Cục Thống kê năm 2009, ñàn lợn nước ta có 27,8553
triệu con. Từ năm 2005 ñến năm 2009 số ñàn lợn tăng không ñáng kể, theo
diễn biến từng năm thì tình hình phát triển chăn nuôi lợn của nước ta không
ñồng ñều giữa các ñịa phương cả việc phát triển số lượng ñàn lợn cũng như
năng suất chăn nuôi lợn do việc chăn nuôi ở các vùng còn nhỏ lẻ, phân tán
chưa có quy mô trang trại tập trung . Vùng ðồng bằng sông Hồng có số lượng
ñàn lợn cao nhất, chiếm 27,34% tổng ñàn lợn trong cả nước, vùng Tây
Nguyên và ðông Nam Bộ có số lượng ñàn lợn thấp nhất chỉ chiếm từ 5,58 -
6,66%, còn lại các vùng khác chiếm với số lượng không ñáng kể. Số lượng
lợn phân theo ñịa phương ñược cụ thể ở bảng 1.3.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 8

Bảng 1.3. Số lượng lợn phân theo các ñịa phương năm 2009
ðVT: nghìn con

Page 9

Theo kết quả thống kê năm 2013 do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh
Bắc Giang tổ chức thực hiện, trên toàn tỉnh có tổng số 191 cơ sở chăn nuôi
lợn tập trung.
Trong tổng số 191 cơ sở chăn nuôi lợn trên ñịa bàn tỉnh thì huyện có số
cơ sở chăn nuôi nhiều nhất là Tân Yên (74 cơ sở), Lạng Giang (26 cơ sở) và
Yên Dũng (23 cơ sở). Các ñơn vị khác như Việt Yên, Hiệp Hòa và Lục Nam
có số lượng các cơ sở chăn nuôi lợn tập trung ít hơn, lần lượt là 17 cơ sở (Việt
Yên), 14 cơ sở (Hiệp Hòa) và 12 cơ sở (Lục Nam). Các huyện còn lại có phân
bố số lượng các cơ sở chăn nuôi lợn ít hơn. Ít nhất là thành phố Bắc Giang và
02 huyện miền núi Sơn ðộng, Yên Thế chỉ có tổng số 16 cơ sở chăn nuôi cho
cả ba khu vực này, ở ñây chủ yếu phát triển loại hình chăn nuôi gà (Yên Thế)
và chăn nuôi dê (Sơn ðộng) phù hợp với ñiều kiện chăn thả không tập trung
tại ñịa bàn. Số lượng các cơ sở chăn nuôi lợn phân bố tại các ñơn vị hành
chính huyện/thành phố trên ñịa bàn tỉnh cụ thể trong bảng sau.
Bảng 1.4. Số lượng các cơ sở chăn nuôi lợn tập trung
TT

Huyện Số cơ sở

ðịa ñiểm chăn nuôi chính (Phường/Xã)
1 Sơn ðộng 6 Xã An Bá, Giao Liêm, Long Sơn, Yên ðịnh
2 Lục Ngạn 9 Quý Sơn, Tân Sơn, Trù Hựu
3 Lục Nam 12 Bảo ðài, Bảo Sơn, ðông Phú, Nghĩa Hồ
4 Lạng Giang 26 Hương Sơn, Tân Dĩnh, T Thanh, Nghĩa Hưng
5 TP. Bắc giang

4 P. Thọ Xương, Mỹ ðộ, Xương Giang
6 Việt Yên 17 Việt Tiến, Tăng Tiến, Thượng Lan, Tự Lạn

bước ñầu ñã ñem lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi.
Các cơ sở chăn nuôi tại Việt Yên có quy mô chủ yếu từ 500 – 2.500
con và một phần hộ chăn nuôi nhỏ lẻ quy mô dưới 100 con.
Theo số liệu thu thập ñược, trên ñịa bàn huyện Việt Yên có 17 trang
trại chăn nuôi lợn tập trung. Mặc dù tổng số cơ sở chăn nuôi lợn ở huyện Việt
Yên chiếm rất ít (17/191 cơ sở trong toàn tỉnh) nhưng lại tập trung nhiều cơ
sở có quy mô lớn như trang trại chăn nuôi lợn quy mô 8.000 con của ông
Nguyễn Văn Nguyệt ở xã Thượng Lan, cơ sở chăn nuôi lợn của ông Chu Bá
Thơ với số lượng 5.000 con hoặc cơ sở chăn nuôi của bà Vũ Thị Oanh với

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 11

3.000 con ñều ở tại thôn ðầu, xã Tự Lạn,…
Vấn ñề xử lý chất thải chăn nuôi lợn nói chung, ñặc biệt là nước thải
ñạt tiêu chuẩn, không gây ô nhiễm môi trường (ONMT) là một bài toán khó
ñối với các cơ sở chăn nuôi lợn trên ñịa bàn huyện Việt Yên. UBND huyện
Việt Yên ñã quan tâm, tổ chức phối hợp với các cơ quan có chức năng thanh
tra, kiểm tra việc thực hiện các biện pháp xử lý chất thải tại các trang trại lợn,
tuy nhiên hiệu quả còn chưa ñược như mong ñợi. Vì vậy, ngoài việc các cơ sở
chăn nuôi lợn cần tuân thủ chặt chẽ các biện pháp xử lý chất thải ñã cam kết
còn cần có sự phối hợp của các cấp, ban, ngành có liên quan và sự nghiên cứu
của các nhà khoa học nhằm ñưa ra các giải pháp hiệu quả, phù hợp với tình
hình thực tế chăn nuôi lợn.
1.3. Ô nhiễm nguồn nước, ñất và những tác hại ñến sức khỏe
Nước thải từ các cơ sở chăn nuôi không ñược xử lý ñạt tiêu chuẩn gây
ô nhiễm nước mặt và nước ngầm, từ ñó ảnh hưởng ñến chất lượng nguồn
nước cấp và có thể thông qua chuỗi thức ăn gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe
con người. Các bệnh chủ yếu liên quan ñến chất lượng nước là bệnh ñường
ruột, các bệnh do ký sinh trùng, vi khuẩn, virus, nấm mốc…, các bệnh do côn

pháp nào mà xả thẳng ra môi trường bên ngoài…gây sức ép ñến môi trường.
Chất thải chăn nuôi tác ñộng ñến môi trường và sức khỏe con người
trên nhiều khía cạnh: Gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, môi trường
khí, môi trường ñất và các sản phẩm nông nghiệp. ðây chính là nguyên nhân
gây ra nhiều căn bệnh về hô hấp, tiêu hóa, do trong chất thải chứa nhiều vi
sinh vật gây bệnh. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ñã cảnh báo, nếu không có
biện pháp thu gom và xử lý chất thải chăn nuôi một cách thỏa ñáng sẽ ảnh
hưởng rất lớn ñến sức khỏe con người, vật nuôi và gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng. ðặc biệt là các virus biến thể từ các dịch bệnh như: lở mồm
long móng, dịch bệnh tai xanh ở lợn có thể lây lan nhanh chóng và có thể
cướp ñi sinh mạng của rất nhiều người. Theo Báo cáo tổng kết của Viện Chăn
nuôi (Bộ NN&PTNT), nồng ñộ khí H2S và NH3 trong chất thải chăn nuôi cao
hơn mức cho phép khoảng 30-40 lần. Tổng số vi sinh vật và bào tử nấm cũng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 13

cao hơn mức cho phép rất nhiều lần. Ngoài ra, nước thải chăn nuôi còn chứa
Coliform, E.coli, COD và trứng giun sán cao hơn rất nhiều lần so với tiêu
chuẩn cho phép.
1.4.1. ðặc tính của chất thải chăn nuôi
Chất thải từ các trại chăn nuôi là nguồn ô nhiễm môi trường sống của
người và gia súc. Quá trình phân giải các hợp chất trong phân, nhất là trong
ñiều kiện hiếm khí sản sinh ra mùi hôi thối và lôi kéo các loại ruồi nhặng ñến,
làm mất vệ sinh. Trong trường hợp gia súc bị bệnh làm lây lan những bệnh
truyền nhiễm và giun sán. ða số các chất thải chăn nuôi ñều ở dạng lỏng. Nó
là hỗn hợp của phân gia súc, nước tiểu, thức ăn thừa, nước rửa chuồng,
(Nguyễn Văn ðại, 2006).
* Phân gia súc, gia cầm
Phân gia súc, gia cầm là những chất liệu từ thức ăn, nước uống mà có

4 Gà 5% thể trọng

(Nguyễn Văn ðại, 2006)
* Nước tiểu
Nước tiểu của gia súc là một loại phân bón giàu ñạm và kali, còn hàm
lượng lân thì ít hoặc không ñáng kể. Nước tiểu lợn nghèo ñạm hơn các loại
nước tiểu khác. Lượng nước tiểu gia súc thải ra trung bình một ngày ước tính
như sau:
Bảng 1.6. Lượng nước tiểu gia súc thải ra trung bình 1 ngày
STT Loại gia súc Lượng nước tiểu (lít)
1 Trâu 8-12
2 Bò 6-10
3 Ngựa 4-6
4 Lợn 2-4
5 Dê 0, 6-1
(Nguyễn Văn ðại, 2006)
1.4.2. Một số thông số nghiên cứu và phương pháp xử lý nước thải
1.4.2.1. Một số thông số nghiên cứu trong nước thải chăn nuôi
* ðộ pH: là thước ño tính axit hoặc tính bazơ của dung dịch nước. Nhìn
chung, sự sống tồn tại phát triển tốt nhất trong ñiều kiện môi trường nước
trung tính có pH=7. Tuy nhiên, sự sống vẫn chấp nhận một khoảng nhất ñịnh
trên dưới giá trị trung bình (6<pH< 8,5), ñôi khi còn rộng hơn và cá biệt cũng
có những sinh vật sống ở các pH cực tiểu (0<pH<1) và cực ñại pH= 14. Trong

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 15

tự nhiên, luôn luôn tồn tại một hệ ñệm. Do vậy, sự thay ñổi nông ñộ axit (H
+
)

2
O
7
) ñã thể hiện ñược hiệu quả nhất vì nó tương ñối rẻ, dễ dàng tinh chế và
có khả năng ôxy hoá hoàn toàn mọi chất hữu cơ. (Trịnh Lê Hùng, 2006).
* Nhu cầu oxy hoá (Biochemical Oxygen Demand - BOD): là lượng
oxy thể hiện bằng gam hoặc mg O
2
trên một ñơn vị thể tích cần cho một vi
sinh vật tiêu thụ ñể oxy hoá sinh học các chất hữu cơ ở ñiều kiện nhiệt ñộ và
thời gian xác ñịnh. Giá trị BOD phản ánh lượng các chất hữu cơ dễ bị phân
huỷ sinh học có trong mẫu nước.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 16

Thông số BOD có tầm quan trọng thực tế: BOD là cơ sở ñể thiết kế và
vận hành trạm xử lý nước thải, BOD còn là thông số cơ bản ñể ñánh giá mức
ñộ ô nhiễm của nguồn nước, giá trị của BOD càng lớn nghĩa là mức ñộ ô
nhiễm càng cao. Giá trị BOD phụ thuộc vào nhiệt ñộ và thời gian, nên ñể xác
ñịnh BOD cần tiến hành ở ñiêu kiện chuẩn, thường ở nhiệt ñộ 20
0
C trong thời
gian 5 ngày. Vì vậy, giá trị BOD thường ñược công bố là BOD
5
, viết tắt là
BOD
5
(Hoàng Thái Long, 2007).
* Chỉ số Nitơ: cũng như cacbon, nguyên tố nitơ gắn liền với sự sống,

3
sẽ gây rối loạn máu nghiêm trọng ñối với trẻ sơ sinh dưới 6
tháng tuổi. Các vi khuẩn trong ñường ruột của trể sơ sinh, chủ yếu là
Escherichia coli, khử ion nitrat thành nitrit (NO
-
2
). Ion nitrit sau khi bị hấp
thu vào máu lại tham gia vào phản ứng oxy hoá ion Fe
2+
trong Hemoglobin
thành Fe
3+
. Hemoglobin chứa ion Fe
3+
gọi là methemoglobin không thể làm
nhiệm vụ vận chuyển oxy. Khi nồng ñộ methemoglobin trong máu cao hơn

Trích đoạn Hiện trạng môi trường nước thải tại một số cơ sở chăn nuôi lợn trên ựịa bàn huyện Việt Yên: QCVN 40:2011/BTNMT Hiện trạng môi trường nước mặt ở các cơ sở chăn nuôi lợn đối với các cơ quan quản lý, cơ quan chuyên môn: Giải pháp về mặt kỹ thuật
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status