bài dự thi vận dụng kiến thức liên môn -giải pháp giúp học sinh học đều các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội trong nhà truwòng - Pdf 28

Vn dng kin thc liờn mụn gii quyt hin tng hc lch trong nh trng
I. Tình huống:
Giải pháp giúp học sinh học đều các môn khoa học tự
nhiên và khoa học xã hội trong nhà trờng.
II. Mục tiêu giải quyết tình huống:
Xã hội ngày càng phát triển con ngời ngày càng tiến bộ, các chuyên môn
về khoa học- kĩ thuật cũng vì thế mà đợc chú trọng hơn cả. Đặc biệt trong các
nhà trờng, học sinh đã có sự phân biệt các môn học. Hầu hết học sinh hiện nay
đều có xu hớng chọn học các môn khoa học tự nhiên vì họ nghĩ rằng nh vậy là
bắt kịp với xu hớng chung của thế giới.
Tuy nhiên, đó là một suy nghĩ sai lệch hoàn toàn. Để có thể bắt cùng nhịp
với thế giới, học sinh không phải chỉ cần học các môn khoa học tự nhiên mà
còn cần bổ sung cho mình thêm rất nhiều về kiến thức trong các bộ môn khoa
học xã hội. ở các bộ môn khoa học tự nhiên, chúng ta tìm thấy rất nhiều điều
thú vị trong quá trình tiếp thu kiến thức, và điều đó cũng tơng tự với các môn
Khoa học xã hội. Vậy tại sao chúng ta lại sao nhãng những môn học thú vị
này? Hơn nữa việc học lệch nh vậy chúng ta sẽ là ngời đầu tiên chịu ảnh hởng.
Chúng ta sẽ trở thành những con ngời khô khan, đạo đức mỏng, đi ngợc lại
những gì mà cha ông trông ngóng. Vậy phải làm thế nào để giảm thiểu tình
trạng này?
III. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến
việc giải quyết tình huống:
Phơng pháp thu thập số liệu cụ thể từ trờng học
Phơng pháp điều tra khảo sát thực tế và phỏng vấn trực tiếp các
bạn học sinh trong lớp và trong nhà trờng.
Phơng pháp chia nhỏ đối tợng thành nhiều phần để giải quyết
Học sinh Nguyễn Bảo Trân - 9A THCS Dơng Xá Page 1
Vn dng kin thc liờn mụn gii quyt hin tng hc lch trong nh trng
Vận dụng kiến thức các môn học để phân tích và giải quyết các
tình huống : Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, Giáo
dục nếp sống thanh lịch văn minh cho học sinh Hà Nội

hơn. Các bạn học sinh thờng chỉ dựa vào những kiến thức trong sách giáo khoa
hoặc ỷ lại vào lời giảng của giáo viên.
Thứ năm: Một số khác, các bạn học sinh cho rằng hiện nay, xã hội đang cần
những ngời thầy thuốc, bác sĩ, những kỹ s tài giỏi nên cũng muốn học các môn
khoa học tự nhiên. Họ nghĩ rằng nh vậy mới bằng bạn bằng bè mà không thực
sự có niềm say mê môn học.
b. Tác động khách quan:
Thứ nhất: Nh đã nói ở trên, xã hội ngày càng phát triển và có xu hớng
hội nhập với thế giới. Ta cũng thấy trong cuộc sống hiện đại, nhu cầu của ngời
dân đối với các nghề bác sĩ, kỹ s rất cao. Bởi vậy nên hầu hết các bạn học sinh
theo học các môn nh Toán, Lý, Hóa vì tính ứng dụng và nhu cầu của mọi ngời.
Thứ hai: Do sự lên ngôi của công nghệ giải trí kéo theo công nghệ nghe,
nhìn chiếm u thế, văn hóa đọc suy giảm, dẫn tới học sinh không thích học các
bộ môn Khoa học xã hội.
Học sinh Nguyễn Bảo Trân - 9A THCS Dơng Xá Page 3
Vn dng kin thc liờn mụn gii quyt hin tng hc lch trong nh trng
Thứ ba: Mặt khác, một số phụ huynh nghĩ rằng các môn Toán, Lý, Hóa
quan trọng hơn và cần thiết hơn nên họ khuyến khích con em mình chỉ cần
chú trọng học các môn học tự nhiên các môn còn lại có thể lơ là. Vì đối với họ
các môn khoa học tự nhiên có thể giúp con họ dễ dang tìm đợc việc làm hơn.
Thứ t: Trong thực tế, học sinh luôn khao khát đợc hiểu biết ,nhng các bài
giảng trong bộ môn khoa học xã hội của thầy cô giáo có thể kìm hãm sự khao
khát đó. Một số bài giảng của các thầy cô còn khô khan không có các hoạt
động tìm hiểu, một số bài lại quá dài dòng khiến học sinh không khỏi chán
nản và dần dần hình thành thái độ ngại học các môn khoa học xã hội.
2. T ích cực và tiêu cực trong việc học lệch, học chuyên sâu một bộ môn:
a. Mặt tích cực:
Có thể học chuyên sâu về một môn học, điều đó không có gì phải chê
trách vì học chuyên sâu sẽ giúp các bạn có nền tảng kiến thức rộng hơn, phục
vụ cho việc học tập ở những cấp độ cao hơn và hoàn thành ớc mơ trở thành

đầu vì đối với suy nghĩ lúc bấy giờ học văn là học nhân cách.

Truyền thống đó vẫn đợc lu truyền đến bây giờ, qua môn học lịch sử, ta
có thêm nhiều hiểu biết về quá khứ của cha ông, những ngời anh hùng văn
võ song toàn nh Trần Quốc Tuấn, Lý Thờng Kiệt, những vị nữ tớng tài cao
nh Hai Bà Trng, Bà Triệu Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng dạy:
Các vua Hùng đã có công dựng nớc
Bác cháu ta phải cùng nhau giữ nớc
Học sinh Nguyễn Bảo Trân - 9A THCS Dơng Xá Page 5
Vn dng kin thc liờn mụn gii quyt hin tng hc lch trong nh trng
Một nghìn năm trôi qua, các truyền thống yêu nớc vẫn đợc giữ gìn vẹn
nguyên . Khi thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đặt chân lên dải đất hình chữ S
xinh đẹp, chúng đã thực hiện những việc làm tàn ác với dân tộc ta. Đã có biết
bao anh hùng ngã xuống vì độc lập tự do của dân tộc. Những công lao đó
hoàn toàn xứng đáng để chúng ta ghi nhớ đến muôn đời.
Vậy nên học tốt môn lịch sử, đó là minh chứng rõ ràng cho một ngời
công dân tốt. Hớng về quá khứ, hớng về lịch sử dân tộc là hớng về cội nguồn
của chính bản thân mình.
Tình yêu quê hơng đất nớc không chỉ thể hiện qua những bài học lịch sử
bổ ích ấy mà còn qua bộ môn Địa lý đầy thú vị. Sẽ chẳng có ai muốn mình
học giỏi Toán, Lý, Hóa mà khi cầm bản đồ trên tay lại không thể xác định h-
ớng đi cho mình. Và cũng chẳng ai muốn khi ngời nớc ngoài hỏi về Hồ Gơm
lại không thể giới thiệu cho họ về cảnh đẹp đất nớc.
Chúng ta học Địa lý là chúng ta đang học về mảnh đất mà ta đang đặt
chân. Từ đó, ta có thêm hiểu biết về những địa danh, những danh lam thắng
cảnh nổi tiếng đợc bảo tồn và lu giữ suốt bao năm qua. Nếu bạn không học
Địa lý và Lịch sử, bạn sẽ chẳng hiểu gì về những việc làm sai trái của Trung
Quốc với biển Đông, với quần đảo Hoàng Sa và Trờng Sa của chúng ta.
Còn đối với môn văn, tình yêu quê hơng đất nớc đợc những nhà thơ nhà
văn thể hiện thật đặc biệt. Truyện ngắn Làng của tác giả Kim Lân sáng tác


Chỉ nh vậy ta đã có thể thấy học cách làm ngời là cần thiết. Là những
con ngời của tơng lai chúng ta không thể giống với những con robot do chính
chúng ta tạo ra. Có thể những chú robot thông minh biết làm việc, biết suy
nghĩ, nhng chúng không có ý thức và tâm hồn nh con ngời. Chúng ta cần có
ý thức phát huy và trân trọng những nét đẹp văn hóa mà cha ông để lại.
Muốn vậy, mỗi học sinh nên thay đổi cách suy nghĩ của mình về môn học
Giáo dục công dân đầy bổ ích này.
Học sinh Nguyễn Bảo Trân - 9A THCS Dơng Xá Page 7
Vn dng kin thc liờn mụn gii quyt hin tng hc lch trong nh trng
Đặc biệt, hiện nay, bộ giáo dục và đào tạo Hà Nội đã xuất bản cuốn sách
" Giáo dục nếp sống thanh lịch văn minh cho học sinh Hà Nội", đây là một
cuốn sách rất hay và thú vị dành cho học sinh thủ đô. Song song với việc học
cách làm ngời trong môn Giáo dục công dân, cuốn sách này còn giáo dục
học sinh thủ đô những nếp sống nếp sinh hoạt đã hình thành từ lâu đời của
ngời Hà Nội, từ đó giáo dục cho chúng em biết giữ gìn và phát huy những
nét đẹp văn hóa đó.
Cha hết, những bài học về nhân cách quý báu không chỉ xuất hiện qua
từng bài học GDCD, Văn minh thanh lịch mà còn hiện lên dới ngòi bút của
các nhà thơ, nhà văn. Qua từng chủ đề khai thác, những điều tác giả gửi gắm
qua nhân vật, qua cốt truyện, qua từng vần thơ đã phần nào nói lên những
phẩm chất tốt đẹp của con ngời Việt Nam. Từ đó, ngời đọc có thể dừng lại,
suy ngẫm, cảm nhận và hoàn thiện chính bản thân mình.
Hiện dới ngòi bút tài hoa của các nhà văn, nhà thơ là hình ảnh những
ngời lính kiên cờng, dũng cảm, thả hồn mình với thiên nhiên nhng vẫn không
quên nhiệm vụ chiến đấu, nắm chắc cây súng trong tay và giữ ý chí chống
giặc phi thờng, đó là hình ảnh ngời phụ nữ Việt Nam tần tảo, chịu thơng,
chịu khó, là tấm lòng hiếu thảo của ngời cháu ở nơi phơng xa nhớ về bà,
Nếu những tác giả chính là thầy giáo dạy cho chúng ta cách làm ngời thì
chính nhân vật trong tác phẩm là tấm gơng để chúng ta học tập và noi theo.

học đều các môn mà đã đem lại thành tích không chỉ cho bản thân mà còn
khiến gia đình thầy cô bạn bè tự hào. Qua lời kể của các thầy cô giáo trong tr-
ờng, em đợc biết tới tấm gơng của 2 chị Ngọc Diệp và Ngọc Anh. Là những
tấm gơng u tú trong học tập, các chị đều cố gắng phấn đấu học đều các môn
học, nhờ vậy giờ đây các chị đều trở thành những tiến sĩ, đem lại niềm tự hào
chung cho nhà trờng.
Ngay trong lớp em cũng có những bạn học sinh học giỏi cả Khoa học
tự nhiên và rất xuất xắc trong các môn khoa học xã hội. Bạn Nguyễn Thị Ngọc
Mai - lớp trởng lớp 9A chúng em, bạn đang là học sinh của đội tuyển Toán và
học rất giỏi bộ môn này. Qua năm lớp 6, 7, 8 bạn đều đem về cho lớp những
thành tích cao trong các kỳ thi Olympic - giải toán qua mạng Internet. Tuy
nhiên bạn cũng là một học sinh rất yêu môn Sử, đối với bạn, môn Sử là món ăn
tinh thần giúp bạn th giãn đầu óc qua những giờ học Toán căng thẳng.
Cá nhân em, trong kỳ thi Olympic cấp huyện tổ chức cuối năm lớp 8
vừa qua, em đã đăng ký và ôn tập hai bộ môn Văn và Hóa. Đối với em, niềm
say mê học Văn chớm nở khi em còn học lớp 4, từ lời giảng bài ân cần, sâu
lắng của cô, em thêm hiểu hơn về cuộc sống, về những con ngời xung quanh.
Còn đối với bộ môn Hóa, lần đầu tiên em đợc tiếp xúc với nó là vào năm lớp 8,
những thí nghiệm Hóa học đã khiến em rất thích thú, qua đó, em biết thêm
nhiều điều về những đồ vật xung quanh, về những chất hóa học có ích cho
cuộc sống. Nhờ học đều các môn, trong kỳ thi Olympic này, em đã đỗ cả hai
đội tuyển và đợc đi bồi dỡng cùng các bạn học sinh giỏi khác.
Theo em, muốn học giỏi và học đều các môn học trong nhà trờng đầu
tiên chúng ta cần phải hiểu và ý thức đợc ý nghĩa và tầm quan trọng trong việc
học đều các môn học. Nếu các môn khoa học tự nhiên giúp các bạn nâng cao
t duy thì các môn khoa học xã hội lại là nơi giải tỏa mọi căng thẳng mệt mỏi,
giúp nuôi dỡng những cảm xúc tận sâu trong tâm hồn, là cách cửa mở ra một
Học sinh Nguyễn Bảo Trân - 9A THCS Dơng Xá Page 10
Vn dng kin thc liờn mụn gii quyt hin tng hc lch trong nh trng
thế giới đầy bổ ích, vui tơi. Thay vì nghĩ đến môn Văn là môn học thuộc, dài

Vn dng kin thc liờn mụn gii quyt hin tng hc lch trong nh trng
Trớc thực trạng trên, trờng em đã thực hiện những giờ học vui vẻ nhờ
kết hợp sân khấu hóa khiến bài học thêm sinh động và mới mẻ. Đặc biệt, các
giờ học của chúng em đợc sáng tạo hơn khi sử dụng bài giảng điện tử với
nhiều phần mềm hiện đại. Nhờ đó chúng em đợc chiêm ngỡng rất nhiều những
bức tranh, đoạn phim có liên quan đến bài học, đem lại hiểu biết rộng hơn,
khiến chúng em ai cũng thích thú học tập. Không những thế, vào những ngày
kỷ niệm mốc lịch sử quan trọng nh ngày 22/12- ngày thành lập quân đội nhân
dân Viêt Nam, ngày 26/3 - ngày thành lập đoàn TNCS Hồ Chí Minh trờng
em lại tổ chức những buổi sinh hoạt ngoài giờ để tuyên truyền về lịch sử hoặc
đợc trò chuyện với các nhân chứng lịch sử ở địa phơng. Qua đó chúng em
không những có thêm vốn hiểu biết về lịch sử quê hơng, mà còn biết thêm
những vùng quê anh hùng khác.
Để giúp các bạn học sinh có thêm hiểu biết về lịch sử, rất nhiều cuộc thi
tìm hiểu lịch sử đợc diễn ra ngay tại trờng THCS Dơng Xá chúng em nh cuộc
thi Liên hoan Chiến sĩ nhỏ điện biên, Cuộc thi Tìm hiểu lịch sử,
Trong các cuộc thi này, các bạn học sinh đều tham gia rất nhiệt tình sôi
nổi. Từ đó các bạn thêm hiểu biết và thêm yêu lịch sử nớc nhà. Giờ học sử
trở nên sôi động và hào hứng hơn.
Học sinh Nguyễn Bảo Trân - 9A THCS Dơng Xá Page 12
Vn dng kin thc liờn mụn gii quyt hin tng hc lch trong nh trng
Hoạt động ngoài giờ trờng THCS Dơng Xá "Tìm hiểu lịch sử địa phơng"
Bảo Trân trong vai Lan trong giờ ngoại khóa" Tìm hiểu lịch sử địa phơng".
Đối với các bậc phụ huynh, cháu mong rằng các bác sẽ thay đổi những
thành kiến của mình về các bộ môn khoa học xã hội trong tìm việc và đi làm
của con em mình. Đối với các bác các môn khoa học xã hội không quan trọng
nhng thật ra đó lại là những môn học vô cùng cần thiết đối với mỗi con ngời
khi trởng thành.
"Dân ta phải biết sử ta
Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam"

sinh trong lớp coi nhẹ việc học môn Văn nói riêng và các môn khoa học xã hội
nói chung, em viết bài thi với mục đích giúp các bạn hiểu hơn về những tác hại
Học sinh Nguyễn Bảo Trân - 9A THCS Dơng Xá Page 14
Vn dng kin thc liờn mụn gii quyt hin tng hc lch trong nh trng
của việc học lệch, kèm theo đó là những lợi ích và ý nghĩa của việc học các
môn khoa học xã hội, từ đó đa ra các giải pháp, lời khuyên cho việc học đều
tất cả các môn. Mong rằng bài viết của em phần nào đó giúp cải thiện đợc việc
học tập trong nhà trờng.
Dơng Xã, ngày 2/1/2015
Tác giả
Nguyễn Bảo Trân
Phụ lục
Đề mục
Trang
I. Tên tình huống
1
II. Mục tiêu giải quyết tình huống
1
III. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết tình huống
2
IV. Giải pháp giải quyết tình huống
2
V. Tiến trình giải quyết tình huống:
3
1. Nguyên nhân: 3
a. Suy nghĩ chủ quan của học sinh
3
b. Tác động khách quan 4
2. Tích cực và tiêu cực trong việc học lệch, chỉ học chuyên sâu 1
bộ môn:


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status