Hoàn thiện nội dung thẩm định Dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình - Pdf 29

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mục lục
MỤC LỤC..................................................................................................................
2
LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................................
4
Chương I.
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN
HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BA ĐÌNH...........................
7
1.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba
Đình ............................................................................................................................
7
1.1.1 Quá trình hình thành, phát triển ....................................................................
7
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh
Ba Đình ......................................................................................................................
10
1.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức .........................................................................................
11
1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh tín dụng của Ngân hàng Công thương Việt
Nam chi nhánh Ba Đình............................................................................................
11
1.2.1 Công tác huy động vốn...........................................................................................
11
SV: Trần Minh – Lớp: Đầu tư 46B
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.2.2 Công tác sử dụng vốn ............................................................................................
14
1.2.3 Tài trợ thương mại..................................................................................................

2.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện nội dung thẩm định dự án đầu tư tại Ngân
hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình....................................................
47
2.2.1 Khía cạnh pháp lý của dự án...................................................................................
47
2.2.2 Khía cạnh thị trường của dự án...............................................................................
48
2.2.3 Khía cạnh kỹ thuật của dự án..................................................................................
48
2.2.4 Phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án.......................................................
49
2.2.5 Khía cạnh tài chính của dự án.................................................................................
50
2.2.6 Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của dự án....................................................................
50
2.2.7 Một số đề xuất khác nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng thẩm định dự án
đầu tư tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình..................................
51
2.3 Kiến nghị đối với Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ, Ngành
liên quan và Ngân hàng Công thương Việt Nam.....................................................
58
KẾT LUẬN.................................................................................................................
60
SV: Trần Minh – Lớp: Đầu tư 46B
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................
61
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP .................................................................
62

“Hoàn thiện nội dung thẩm định Dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương
Việt Nam chi nhánh Ba Đình”
Chuyên đề gồm 2 phần cơ bản :
Chương I : Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương
Việt Nam chi nhánh Ba Đình.
Chương II: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung thẩm định dự án đầu tư tại
Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình
Do có nhiều hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm thực tế và tài liệu trong quá
trình sử dụng nên nội dung chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất
mong nhận được ý kiến đóng góp bổ ích của các thầy cô giáo và các cán bộ Ngân
hàng để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!SV: Trần Minh – Lớp: Đầu tư 46B
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chương I:
NỘI DUNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI
NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG
CHI NHÁNH BA ĐÌNH
1.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI
NHÁNH BA ĐÌNH
1.1.1 Quá trình hình thành, phát triển
- Thời kỳ hoạt động theo mô hình ngân hàng một cấp
Khi mới được thành lập, cơ sở vật chất của ngân hàng còn nhiều thiếu thốn.
Biên chế cán bộ làm việc có 18 người, trong đó có 2 đồng chí lãnh đạo chi điếm, còn
lại là cán bộ nghiệp vụ hành chính. Bộ máy hoạt động gồm có ban lãnh đạo, phòng
tín dụng, phòng kế toán giao dịch (bao gồm cả bộ phận quỹ nghiệp vụ) phòng hành
chính và 2 đại lý quỹ tiết kiệm (số 6 và số 9) đặt tại phố Quán Thánh và phố Đội Cấn.

- Thời kỳ đổi mới hoạt động Ngân hàng
Giai đoạn 5 năm đầu chuyển đổi mô hình tổ chức hoạt động (1988 - 1993) Khi
chuyển đổi mô hình hoạt động, với chức năng của một Ngân hàng chuyên doanh, tổ
chức chi nhánh Ngân hàng công thương Ba Đình trực thuộc chi nhánh Ngân hàng
công thương thành phố Hà Nội. Hoạt động của chi nhánh Ngân hàng công thương Ba
Đình lúc này chưa thoát khỏi cơ chế cũ bởi hoạt động thu chi ngân sách vẫn còn tồn
tại và hoạt động song song với chức năng kinh doanh trong nội bộ ngân hàng. Bên
cạnh đó hoạt động của chi nhánh còn gặp nhiều khó khăn: tổ chức bộ máy cồng kềnh,
biên chế lao động quá đông, trình độ cán bộ còn nhiều yếu kém không đủ sức đáp
ứng nhu cầu đổi mới của nền kinh tế và đổi mới hoạt động Ngân hàng. Quy mô
nguồn vốn thấp chỉ có 8.874 triệu đồng, dư nợ cho vay nền kinh tế mới chỉ đạt con số
4980 triệu đồng. Thời kỳ này hoạt động kinh doanh của Ngân hàng còn gặp nhiêu
SV: Trần Minh – Lớp: Đầu tư 46B
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
khó khăn do chưa tách bạch giữa chức năng kinh doanh với nhiệm vụ thu chi hộ ngân
sách Nhà nước. Hoạt động tín dụng cũng vấp phải những sai lầm trong bước đầu trải
nghiệm cơ chế thị trường.
Bước sang những năm đầu của thập kỷ 90, hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng đã dần rõ nét hơn do hoạt động thu chi ngân sách được chuyển giao về Ngân
hàng Nhà nước thông qua việc hình thành phòng đại diện Ngân hàng Nhà nước tại
các quận huyện.
Những bất cập trong hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng tại chi nhánh Ngân
hàng công thương Ba Đình cho thấy một bài học kinh nghiệm về công tác tổ chức,
công tác quản lý điều hành, đó phải là kết hợp giữa đổi mới tổ chức với đổi mới
phương thức quản trị điều hành, đổi mới với từng bước đi thận trọng và lộ trình thích
hợp, đổi mới để bảo toàn và phát triển hoạt động kinh doanh, kinh doanh an toàn,
hiệu quả, đúng định hướng, đúng pháp luật.
Giai đoạn 1993-2007: Chấn chỉnh tổ chức bộ máy, phát triển hoạt động kinh
doanh, kinh doanh an toàn, hiệu quả đúng pháp luật.

nghèo, hỗ trợ, đào tạo, cho vay, giúp người hồi hương ổn định cuộc sống.
- Nhiệm vụ
Huy động vốn từ các thành phần kinh tế như: Tiền gửi tiết kiệm, trái phiếu với
nhiều loại thời hạn: không kỳ hạn, có kỳ hạn.
Đầu tư tín dụng với mọi thành phần kinh tế cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài
hạn, cho vay đồng tải trợ cho vay, xuất khẩu.
Các dịch vụ thanh toán qua Ngân hàng trong nước và ngoài nước, chiết khấu
hộ chứng từ xuất khẩu, phiếu dịch vụ khác.
Dịch vụ ngân quỹ, mua, bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, cất giữ vật quý, tài sản
giá trị cũng như dịch vụ liên quan đến hoạt động ngân hàng.
1.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
SV: Trần Minh – Lớp: Đầu tư 46B
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Căn cứ quyết định 151/QĐ-HĐQT-NHCT1 ngày 20/10/2004 của hội đồng
quản trị Ngân hàng công thơng Việt Nam về việc phê duyệt mô hình tổ chức của chi
nhánh Ngân hàng công thơng Ba Đình theo dự án hiện đại hóa Ngân hàng. Căn cứ
vào thực tế hoạt động kinh doanh tại chi nhánh Ngân hàng công thơng Ba Đình. Chi
nhánh Ngân hàng công thơng Ba Đình xây dựng chức năng và nhiệm vụ của 11
phòng ban tại chi nhánh theo mô hình hiện đại hóa nh sau:
1.2 TèNH HèNH HOT NG KINH DOANH TN DNG CA NGN
HNG CễNG THNG VIT NAM CHI NHNH BA èNH
1.2.1 Cụng tỏc huy ng vn
Nhn thc c tm quan trng ca ngun kinh doanh i vi hot
ng kinh doanh ca Ngõn hng, ban giỏm c Ngõn hng Cụng thng Ba
ỡnh ó b trớ cỏc cỏn b cú nng lc v chuyờn mụn vo nhng v trớ quan
trng, liờn tc i mi phng cỏch lm vic, i mi cụng tỏc phc v, m
bo ch tớn i vi khỏch hng, m rng mng li giao dch, a dng hoỏ
cỏc hỡnh thc huy ng, to iu kin thu hỳt vn nhn ri t cỏc t chc kinh
t v dõn c.

Phũng
ti tr
thng
mi
Phũng
tng
hp
thit b
Phũng
kim
tra ni
b
Phũng
t
chc
hnh
chớnh
Phũng
tin t
kho
qu
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bảng 1. Tình hình huy động vốn (Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu
2005 2006 2007
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số

hàng diễn ra theo chiều hướng tích cực. Trong 3 năm liên tiếp 2005, 2006, 2007 tổng
nguồn vốn huy động liên tục tăng. Năm 2006, tổng nguồn vốn huy động tăng 12.07%
so với năm 2005, năm 2007 lại tăng so với năm 2006 là 20.88%
Xem xét cơ cấu có thể thấy rõ sự thay đổi của từng thành phần: nguồn vốn
được hình thành từ 3 nguồn cơ bản: Tiền gửi tiết kiệm từ dân cư, tiền gửi từ các tổ
chức kinh tế và kỳ phiếu qua 3 năm kế tiếp. Tiền gửi tiết kiệm từ khu vực dân cư liên
tục tăng về số lượng tuyệt đối (từ 1360 tỷ đồng năm 2005 lên 1700 năm 2006 và đến
SV: Trần Minh – Lớp: Đầu tư 46B
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
năm 2007 là 1743 tỷ đồng). Xét theo tỷ trọng thì năm 2005 nguồn tiền này chiếm tỷ
trọng 58.62% so với tổng nguồn vốn huy động, năm 2006 tăng lên là 65.38% nhưng
lại giảm xuống còn 49.09% ở năm 2007.
Tiền gửi từ khu vực các tổ chức kinh tế ngày càng tăng: năm 2005 là 800 tỷ
đồng, đến 2006 tăng lên 900 tỷ đồng và tiếp tục tăng mạnh ở năm 2007 là 1400 tỷ
đồng. Năm 2006 tăng so với năm 2005 là 12.5% và có xu hướng tăng nhanh năm
2007 tăng so với năm 2006 là 55.56%.
Đối với kỳ phiếu: vì đây không phải là loại hình huy động vốn thường xuyên
của Ngân hàng, nên nó chỉ được huy động theo từng đợt, đảm bảo tính cân đối nguồn
vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng.
Diễn biến của tiền gửi tiết kiệm từ khu vực dân cư và tiền gửi từ khu vực các
tổ chức kinh tế như trên chỉ ra sự hợp lý hơn về nguồn vốn qua các năm của Ngân
hàng. Lượng tiền gửi này tăng lên liên tục qua các năm đã góp phần khẳng định được
uy tín của Ngân hàng đối với dân chúng. Về phía Ngân hàng, cũng đã biết tranh thủ
lợi thế này để không ngừng thu hút gia tăng nguồn vốn có tính ổn định cao. Tuy
nhiên bên cạnh những ưu điểm mà nguồn vốn này đem lại cũng có một số nhược
điểm đó là chi phí của nguồn này đắt. Thông thường với tiền gửi tiết kiệm của dân
cư, bao giờ cũng phải trả cao hơn nhiều so với tiền gửi của doanh nghiệp, đặc biệt là
tiền gửi thanh toán. Bởi vậy nếu Ngân hàng chỉ tập trung huy động vốn từ khu vực
dân cư mà bỏ qua nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế thì tất yếu sẽ dẫn đến

lớn nguồn lợi nhuận trong tổng lợi nhuận thu được. Hoạt động tín dụng cho đến thời
điểm hiện nay là hoạt động sinh lời chủ yếu của Ngân hàng. Điều này thể hiện rõ
trong bảng sau:
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn tại Ngân hàng (Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
2005 2006 2007
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
%
tăng
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
%
tăng
SV: Trần Minh – Lớp: Đầu tư 46B
15
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1..Doanh số cho vay
1763 100 2200 100 24,79 2243 100 1,95

Nợ quá hạn 10 8 12
Ngắn hạn 8 4 12
Dài hạn 0 0 0
Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ 0,60 0,48 0,72
SV: Trần Minh – Lớp: Đầu tư 46B
16
Website: Email : Tel : 0918.775.368
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm)
Qua số liệu từ thống kê trên, có thể thấy số nợ quá hạn năm 2005 là 10 tỷ, năm
2006 giảm xuống 8 tỷ nhưng đến năm 2007 lại tăng lên 12 tỷ . Nhìn chung tỷ lệ nợ
quá hạn trong cho vay ngắn hạn và dài hạn của chi nhánh trong các năm tương đối
thấp so với chỉ tiêu toàn ngành. Đạt được kết quả này là do Ngân hàng đã thực hiện
nghiêm chỉnh các thể lệ và chế độ cho vay như của Ngân hàng Công thương Việt
Nam hướng dẫn việc cho vay đối với khách hàng của Ngân hàng Công thương Việt
Nam nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đầu tư phát triển
và đời sống. Mặt khác Ngân hàng đã tỏ rõ năng lực của mình trong việc thẩm định
các Dự án đầu tư. Qua đó, có thể thấy rằng việc thẩm định Dự án đầu tư tại Ngân
hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình được thực hiện rất có hiệu quả trong
những năm gần đây và đã khắc phục được những rủi ro của nghiệp vụ cho vay. Có
thể thấy đó là một kết quả đáng mừng đối với Ngân hàng. Nó phản ánh sự đi lên
trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba
Đình.
1.2.3 Tài trợ thương mại
Bên cạnh hai hoạt động cơ bản là hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn
(cho vay), Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình cũng đã thực hiện
thêm nhiều hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tài chính tiền tệ khác để hướng tới
mục tiêu thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng, qua đó đem lại lợi nhuận cho chính
bản thân Ngân hàng.
Bảng 4: Tài trợ thương mại của Ngân hàng (Đơn vị: nghìn USD)
Chỉ tiêu 2005 2006 2007

ngại. Tuy nhiên do phát huy được sức mạnh nội lực cùng với sự chỉ đạo sát sao của
Ngân hàng Công thương Việt Nam, những điều kiện thuận lợi mà Đảng và Chính
phủ, các cấp chính quyền dành cho và sự ủng hộ của các tổ chức kinh tế, dân cư trên
SV: Trần Minh – Lớp: Đầu tư 46B
18
Website: Email : Tel : 0918.775.368
địa bàn, cán bộ công nhân viên Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba
Đình đã từng bước đẩy lùi khó khăn để vươn ra hội nhập với nền kinh tế và trở thành
một chi nhánh hoạt động năng suất, hiệu quả nhất. Hàng năm, chi nhánh đóng góp
một tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của hệ thống Ngân hàng Công thương Việt Nam
và Ngân hàng Nhà nước. Cho đến nay, Ngân hàng công thương Việt Nam chi nhánh
Ba Đình đã tự khẳng định vị trí của mình trong hệ thống, luôn là chi nhánh có thành
tích xuất sắc bậc nhất trong công tác kinh doanh, cũng như vai trò của mình đối với
tổng thể nền kinh tế nước ta.
Bảng 5: Kết quả kinh doanh của Ngân hàng (Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
2005 2006 2007
So sánh giữa các năm
2007/2005 2007/2006
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số

(tương ứng là tăng 78 tỷ) và so với 2006 là 125% (tương ứng là tăng 45 tỷ). Trong
đó, tăng chủ yếu là lãi tiền vay 45 tỷ (137.5%) và lãi khác giảm 2 tỷ.
Tổng chi phí qua các năm cũng tăng dần từ 108 tỷ năm 2005 lên 142 tỷ năm
2006 và đến 2007 là 165 tỷ. Năm 2007 so với năm 2005 tăng 152.8% (57 tỷ) và so
với 2006 tăng 116.2%(10 tỷ). Tăng chủ yếu là chi lãi khác. Kết quả tổng lãi thu được
năm 2007 là 60 tỷ tăng 153.8% (tăng 21 tỷ) so với 2005 và tăng 157.9% (tăng 22 tỷ)
so với 2006 . Điều này chứng tỏ Ngân hàng hoạt động có hiệu quả cao. Một kết quả
được cho là hết sức khả quan đối với một chi nhánh Ngân hàng, đồng thời cũng là
nguồn động viên khích lệ to lớn đối với cán bộ công nhân viên toàn chi nhánh.
Bằng đường lối lãnh đạo đúng đắn của Ban Giám Đốc chi nhánh và sự năng
động của đội ngũ cán bộ công nhân viên, các nguồn huy động đã được sử dụng một
cách hiệu quả, đáp ứng nhu cầu về vốn của các tổ chức kinh tế, các hộ kinh doanh cá
thể ngoài quốc doanh trong cũng như ngoài địa bàn quận, mở rộng cho vay đầu tư và
đồng thời tài trợ các dự án trung và dài hạn đem lại hiệu quả cao.
1.3 NỘI DUNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐÀU TƯ TẠI NGÂN
HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BA ĐÌNH
1.3.1 Hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Công thương Việt Nam
chi nhánh Ba Đình
1.3.1.1 Đối tượng cho vay trung dài hạn
Đối tượng cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng Công thương Việt Nam
chi nhánh Ba Đình là các pháp nhân là doanh nghiệp Nhà nước, Hợp tác xã, Công ty
Trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và
các tổ chức khác có đủ điều kiện quy định tại điều 94 Bộ luật dân sự:
- Cá nhân và hộ gia đình
- Tổ hợp tác
- Doanh nghiệp tư nhân
SV: Trần Minh – Lớp: Đầu tư 46B
20
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Công ty hợp danh

Số
tiền
%
tăng
1. Dư nợ TDH 751 810 7,9 900 11,1
2. Tổng lợi nhuân cho vay 120 137 14,2 165 11,1
SV: Trần Minh – Lớp: Đầu tư 46B
21
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3. Lợi nhuận tín dụng TDH 20 40 100 55 20,4
4. (3)/(1) 2,7 8,9 13,8
5. (3)/(2) 16,7 52,6 75
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm)
Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng trung dài hạn tăng trưởng liên tục trong vòng
3 năm qua. Lợi nhuận tăng vọt từ 20 tỷ năm 2005 lên tới 40 tỷ năm 2006 và tăng
mạnh vào năm 2007 là 55 tỷ đồng. Điều này hoàn toàn phù hợp với diễn biến của
hoạt động cho vay trung dài hạn tại Ngân hàng mà chúng ta vừa phân tích ở trên. Tỷ
trọng lợi nhuận từ tín dụng trung dài hạn trên tổng lợi nhuận cho vay cũng biến thiên
cùng chiều với sự tăng lên về tỷ trọng dư nợ Ttrung dài hạn / tổng dư nợ tại Ngân
hàng. Như vậy có thể nói tín dụng trung dài hạn đã góp phần không nhỏ vào tổng thu
nhập chung của Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình. Điều này cho
thấy mở rộng tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng là một hướng đi đúng đắn.
1.3.2 Công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi
nhánh Ba Đình
1.3.2.1 Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Việt
Nam chi nhánh Ba Đình
Khi có một dự án xin vay vốn Ngân hàng, các cán bộ Ngân hàng thực hiện
theo quy trinh tác nghiệm về tín dụng gồm 3 bước sau:
+ Bước 1: Kiểm tra tính hợp lý và đầy đủ của bộ hồ sơ pháp lý.
• Hồ sơ pháp lý với khách hàng vay vốn lần đầu hoặc có thay đổi.

thương hay không, tài sản có tính thanh khoản ra sao, hàng hoà vật tư tồn kho,
SV: Trần Minh – Lớp: Đầu tư 46B
23
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tình hình luân chuyển công nợ, có khả năng thanh toán các khoản nợ đến
hạn…
+ Bước 3: Thẩm định dự án đầu tư
• Cơ sở pháp lý của dự án: Luận chứng kinh tế kỹ thuật của dự án và quyết định
phê duyệt của các cấp có thẩm quyền theo quy chế đầu tư. Giấy phép đầu tư
thuộc dự án , giấy phép xây dựng , giấy phép sử dụng tài nguyên , hợp đồng
bảo hiểm , chứng nhận bảo hiểm. Phê duyệt tổng dự toán dự án của cấp có
thẩm quyền, hợp đồng mua bán những thiết bị trong nước, hợp đồng nhập
khẩu thiết bị, hợp đồng giao thâu xây lắp…
• Thẩm định phương diện thị trường: Khả năng cung cấp đầu vào, khả năng tiêu
thụ sản phẩm…
• Thẩm định phương diện kỹ thuật nhân lực hạ tầng
• Thẩm định phương diện tổ chức sản xuất và quản lý
• Thẩm định phương diện kinh tế – tài chính: thời hạn thu hồi vốn đầu tư, tỷ
suất sinh lời của dự án, điểm hoà vốn của dự án, NPV, IRR, độ nhạy của dự án
• Thẩm định biện pháp đảm bảo tiền vay của dự án
Như vậy, có thể thấy công tác thẩm định tại chi nhánh đã được củng cố và đạt
được những kết quả nhất định. Hiện nay, chi nhánh đã chủ động tìm kiếm những dự
án có hiệu quả để cho vay, chủ động tiếp cận, tìm hiểu nhu cầu đầu tư của doanh
nghiệpm từ đó tư vấn cho khách hàng phương hướng đầu tư có hiệu quả căn cứ vào
định hướng, kế hoạch của Nhà nước và kế hoạch cho vay của Ngân hàng.
1.3.2.2 Minh hoạ công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Việt Nam
chi nhánh Ba Đình
Dự án đầu tư đổi mới thiết bị dệt kim điện tử
a. Giới thiệu về công ty dệt len Mùa Đông
SV: Trần Minh – Lớp: Đầu tư 46B

 Lợi nhuận: 306 tỉ đồng
 Nộp ngân sách: 1.313 tỷ đồng.
Nhận xét: Trong 3 năm : 2002, 2003, 2004 hoạt động kinh doanh của công ty dệt len
Mùa Đông tốt, lãi năm sau cao hơn năm trước.
• Về doanh thu: Năm 2002 so với năm 2000 tăng 4571 triệu đồng.
Năm 2002 so với năm 2001 tăng 150 triệu đồng.
• Các chỉ tiêu về kinh tế:
o Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu năm sau cao hơn năm trước.
o Tỷ suất lợi nhuận/vốn năm sau cao hơn năm trước.
o Công ty có khả năng thanh toán nợ thể hiện qua hệ số thanh toán
chung, hệ số thanh toán ngắn hạn, hệ số hạn cuối cùng qua các năm đều
lớn hơn hoặc bằng 1
o Hệ số tài trợ lớn hơn bằng 1
Nhìn chung, qua phân tích số liệu tài chính cho thấy Công ty có khả năng
thanh toán tài chính lành mạnh, tự chủ. Các khoản nợ đến hạn đều có khả năng thanh
toán, đã sử dụng nguồn vốn có hiệu quả.
b. Quy trình thẩm định và kết quả thẩm định của chi nhánh về dự án đầu tư đổi mới
thiết bị dệt kim điện tử
Ngân hàng nhận được hồ sơ xin vay vốn của Công ty dệt len Mùa Đông gửi.
Việc tổ chức thẩm định dự án đã được triển khai nhanh chóng cụ thể.
Quy trình thẩm định
• Cơ sở pháp lý của dự án:
SV: Trần Minh – Lớp: Đầu tư 46B
26

Trích đoạn Khớa cạnh tài chớnh của dự ỏn Kiến nghị đối với Nhà nước, Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ ngành liờn quan và Ngõn hàng Cụng thươngViệt Nam
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status