Quan điểm toàn diện với việc xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay - Pdf 29

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
LờI NóI đầu
Trải qua hai cuộc chiến tranh tàn khốc,đất nớc ta hoàn toàn kiệt quệ về kinh
tế. Năm 1975,giải phóng miền Nam,đất nớc hoàn toàn độc lập, hai miền Nam Bắc
thống nhất, hoà trong không khí tng bừng của ngày chiến thắng, Đảng và Nhà nớc
ta không quên nhiệm vụ phát triển kinh tế để đa nớc ta đi lên cùng với các nớc bạn
trên thế giới.Trong hoàn cảnh đó,Cách mạng nớc ta chuyển sang một giai đoạn
mới, cả nớc xây dựng CNXH. Nhiệm vụ đặt ra trớc mắt là phải khắc phục hậu quả
nặng nề của chiến tranh để lại và cải tạo nền kinh tế miền Nam cho phù hợp với
mô hình kinh tế XHCN. Mặt khác,nớc ta đi lên từ một nớc nông nghiệp với nền
kinh tế cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp tồn tại nhiều năm nay không đ-
ợc tạo động lực phát triển sẽ làm suy yếu nền kinh tế XHCN, hạn chế việc sử dụng
và cải tạo nên kinh tế, kìm hãm sản xuất,làm giảm năng suất, chất lợng, hiệu quả,
làm rối loạn trong phân phối lu thông và phát sinh nhiều hiện tợng tiêu cực trong
xã hội. Sau khi đợc giải phóng, Việt Nam đã chọn con đờng tiến lên theo CNXH
vì vậy mà cơ chế quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính là chủ yếu không
phù hợp với nguyên tắc dân chủ. Cơ chế cũ gắn liền với t duy kinh tế dựa trên
những quan niệm giản đơn về chủ nghĩa xã hội, mang nặng tính chất chủ quan duy
ý chí.
Xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN là một trong những nội
dung cơ bản của quá trình đổi mới quản lý kinh tế ở nớc ta và đã đợc các Nghị
quyết Đại hội VI, Đại hội VII, chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội 1991-2000 và
nhiều Nghị quyết Trung Ương Đảng khẳng định trong đó cơ chế thị trờng quản lý
Nhà nớc là hai yếu tố cơ bản có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Đại hội Đảng lần
VI (1986), Đảng và Nhà nớc quyết tâm thực hiện quá trình đổi mới thông qua
việc thiết lập một chơng trình đổi mới về thể chế một cách saau rộng, triệt để và
toàn diện nhằm thực hiện việc xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN
Việt Nam. Tiếp theo tai Đại hội Đảng lần thứ VII (1991) và Đại hội Đảng lần thứ
VIII (1996), Đảng chủ trơng tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý nhằm vơn tới mục
tiêu xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp hình thành tơng đối đồng bộ cơ
1

thần, mọi sự vật hiện tợng tồn tại bằng cách tác động qua lại lẫn nhau.
- Sự liên hệ đó chỉ là tính khách quan và là tính phổ biến của các sự vật hiện
tợng trong thế giới khách quan
- Trong thế giới khách quan có vô vàn mối liên hệ, chúng rất đa dạng và giữ
vai trò vị trí khác nhau trong sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật hiện tợng
- Có mối liên hệ bên trong(sự liên hệ tác động qua lại giữa các mặt, các yếu
tố bên trong sự vật hiện tợng) lại có mối liên hệ bên ngoài, nói chung mối liên hệ
này không có ý nghĩa quyết định, hơn nữa nó thờng thông qua mối liên hệ bên
trong mà phát huy tấc dụng với các sự vận động về phát triển của sự vật. Tuy
nhiên, nó cũng là mối liên hệ hết sức quan trọng trong nền kinh tế thị trờng. Vì
vậy không có một sự kiện nào tồn tại trong trạng thái cô lập, tách rời những sự
kiện khác. Chẳng hạn qua cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật và công nghệ hiẹn
đại vừa qua tạo ra nhng cũng vừa tạo ra những thách thức to lớn đối với tất cả các
nớc chậm phát triển. Nớc ta có tranh thủ đợc thời cơ do cuộc cách mạng đó tạo ra
hay không, trớc hết và chủ yếu phụ thuộc năng lự của Đảng, của Nhà nớc và của
nhân dân ta. Xong chúng ta cũng khó xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội nếu
không hội nhập quốc tế, không tận dụng đợc những thành tựu của cuộc cách mạng
khoa học kỹ thuật và công nghệ mà thế giới đạt đợc. Nói cách khác mối liên hệ
bên ngoài cũng hết sức quan trọng đôi khi có thể giữ vai trò quyết định.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Có mối liên hệ chung trong toàn bộ thế giới, cũng có mối liên hệ riêng
trong từng lĩnh vực cụ thể. Có mối liên hệ trực tiếp giữa hai hay nhiều sự vật hiện
tợng lại có mối liên hệ gián tiếp (sự vật, hiện tợng liên hệ tác động qua lại lẫn
nhau thông qua một chiều hay nhiều khâu trung gian).
Từ nhận thức trên trong việc xây dựng nền kinh tế thị trờng đòi hỏi phải có
các yếu tố thị trờng, các công cụ quản lý nền kinh tế. Quan điểm toàn diện ở đây
thể hiện ở chỗ muốn xây dựng nền kinh tế thị trờng phảI xây dựnh các yếu tố thị
trờng mang tính đồng bộ, tính toàn diện, phải xây dựng các công cụ đồng thời
hoạt động chứ không thể xây dựng riêng rẽ, nh vậy sẽ rất khó có tác dụng trong

Góp phần khắc phục lối suy nghĩ giản đơn, một chiều, phiến diên. Trong thế
giới khách quan mọi sự vật hiện tợng đều có rất nhiều mối liên hệ. Vì vậy mà chỉ
xem xét một mặt hay một vài mặt mà đã vội vàng kết luận vấn đề ngay nh vậy sẽ
không chính xác. Các quan hệ lợi ích thờng thấy lợi ích trớc mắt mà không thấy
lợi ích lâu dài. Quan điểm toàn diện với những yêu cầu của nó giúp chúng ta tìm
hiểu mọi vấn đề ơ cái bản chất, cái bên trong bản thân nó.
Chống lại chủ nghĩa triết chung và thuật nguỵ biện (chủ nghĩa triết chung
nhân danh toàn diện để kết hợp một cách vô nguyên tắc nhuững cái hết sức khác
nhau thành một hình ảnh không đúng về sự vật; Thuật nguỵ biện thì lại lập luận
chủ quan, lấy thứ yếu thay cho chủ yếu, lấy cái không cơ bản thay cho cái cơ bản
nhằm xuyên tạc sự vật)
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
PHầN HAI:
Vận dụng lý luận vào việc xây dựng
Nền kinh tế thị trờng
1. Khái niệm kinh tế thị trờng, u điểm và nhợc điểm của nó:
1.1. Khái niệm kinh tế thị trờng:
- Kinh tế thị trờng là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá, trong đó
toàn bộ các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất đều thông qua thị trờng.
Kinh tế thị trờng phát triển qua hai giai đoạn: kinh tế thị trờng tự do và kinh tế thị
trờng hỗn hợp (còn gọi là kinh tế thị trờng hiện đại). Sự khác biệt cơ bản giữa hai
giai đoạn này là,kinh tế thị trờng hỗn hợp có sự điều tiết của nhà nớc.
- Kinh tế thị trờng đầy đủ gắn liền với hệ thống luật lệ, thể chế, hệ thống các
đạo luật, các quy phạm là xơng sống của nền kinh tế. Về thực chất là những khuôn
khổ pháp lý bảo đảm cho nền kinh tế hoạt động năng động có trật tự.
- Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, một mặt có
những đặc trng của kinh tế thị trờng, mặt khác cũng có những đặc trng riêng đó là
nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần trong đó thành phần kinh tế nhà nớc giữ vai
trò chủ đạo, có nhiều hình thức phân phối thu nhập, trong đó phân phối theo thu


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status