Nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nước ta và việc vận dụng nguyên lý thống nhất giữa lí luận và thực tiễn - Pdf 29

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mục lục
A. Phần mở đầu.........................................................................................2
B. Phần nội dung .....................................................................................4
Chơng I : Công nghiệp hoá - hiện đại hoá và tính tất yếu phải tiến hành công
nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nớc ta.........................................................4
1.1. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá.................................................................4
1.1.1. Công nghiệp hoá....................................................................................4
1.1.2. Hiện đại hoá...........................................................................................4
1.2. Tính tất yếu phải tiến hành Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá....................4
1.2.1. Công nghiệp hoá là xu hớng mang tính quy luật của các nớc đi từ nền
sản xuất nhỏ lên một nền sản xuất lớn......................................................4
1.2.2. Những tiền đề để thực hiện thắng lợi sự nghiệp Công nghiệp hóa -
Hiện đại hóa ở nớc ta.....................................................................................6
Chơng II: Lý luận và thực tiễn trong quá trình công nghiệp hoá...............7
2.1. Lý luận.....................................................................................................7
2.1.1. Khái quát, tổng kết hóa của qúa trình công nghiệp hóa - hiện đại
hóa...................................................................................................................8
2.1.2. Quan điểm chỉ đạo.................................................................................9
2. 2. Thực tiễn................................................................................................10
2.2.1. Kinh nghiệm của các nớc đi trớc ....................................................10
2.2.2. Phơng hớng, nội dung, mục đích của công nghiệp hóa....................11
2.2.3. Yêu cầu nảy sinh khi thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa...........13
C. Kết luận...............................................................................................14
Tài kiệu tham khảo.............................................................................15
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
A. Phần mở đầu
Hiện nay trên thế giới tốc độ phát triển kinh tế rất nhanh và sôi động, các n-
ớc nhanh chóng thực hiện các chính sách kinh tế nhằm đa kinh tế phát triển.
Muốn vậy các nớc không còn con đờng nào khác là phải thực hiện công nghiệp

công bằng văn minh.
Vấn đề công nghiệp hoá - hiện đại hoá là một vấn đề rất rộng bao hàm
nhiều mặt nội dung. Trong khuôn khổ bài tiểu luận này em xin trình bày vấn
đề Sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nớc ta và việc vận dụng
nguyên lý thống nhất giữa lí luận và thực tiễn.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
B. nội dung
Chơng I: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá và tính tất
yếu phải tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở
nớc ta
1.1. Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá.
1.1.1. Công nghiệp hoá.
Công nghiệp hoá là quá trình chuyển đổi cơ bản,toàn diện phơng thức sản
suất và dịch vụ từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng rộng rãi
sức lao đọng gắn liền với công nghệ,phơng tiện và phơng pháp tiên tiến để tạo
nềm tảng cho sự tăng trởng nhang hiệu quả cao và bền lâu.
1.1.2. Hiện đại hoá.
Hiện đại hoá là quá trình cải biến một xã hội cổ truyền thành một xã hội
hiện đại có trình độ văn minh cao hơn, có nền kinh tế phát triển với nhịp độ
tăng trởng nhanh, tính theo bình quân đầu ngời ngày càng cao.
Công nghiệp hoá nhất thiết phải gắn liền với hiện đại hoá để hình thành một
xã hội văn minh công nghiệp bao gồm cả chính trị, kinh tế, văn hoá.
1.2. Tính tất yếu phải tiến hành Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá.
1.2.1. Công nghiệp hoá là xu hớng mang tính quy luật của các nớc đi từ
nền sản xuất nhỏ lên một nền sản xuất lớn.
Để có một xã hội nh ngày nay không phải do tự nhiên mà có, nó do quá
trình tích luỹ về lợng ngay từ khi nó loài ngời xuất hiện thì sản xuất thô sơ, đời
sống không ổn định, cơ sở vật chất hầu nh không có gì nhng trải qua sự nỗ lực
của con ngời tác động vào giới tự nhiên, cải biến nó thông qua lao động, trải

triển cao.
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Muốn vậy công nghiệp hoá là phát triển tuần tự và phát triển nhảy vọt, cùng
một lúc thực hiện hai cuộc cách mạng đó là chuyển lao động thô sơ sang lao
động bằng máy móc và chuyển lao động bằng máy móc sang lao động tự động
hoá có sự chỉ đạo của nhà nớc theo định hớng XHCN.
1.2.2. Những tiền đề để thực hiện thắng lợi sự nghiệp Công nghiệp hóa -
Hiện đại hóa ở nớc ta.
Sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lí của Nhà nớc. Đây là tiền đề quyết
định thắng lợi của sự nghiệp CNH - HĐH ở nớc ta.
Phát triển nguồn lực: Để triển khai những ý tởng về công nghiệp hoá -
hiện đại hoá trớc mắt cũng nh lâu dài phải tính đến yếu tố hàng đầu của nguồn
nhân lực. ở đây vấn đề là giáo dục là cái nền của nguồn nhân lực, không phải
nhân lực chung chung mà ở đây nhân lực của một nền sản xuất lớn XHCN.
Ngoài việc bồi dỡng, đào tạo và phát triển nhân lực còn đỏi phải chú ý
chăm sóc sức khoẻ cho cộng đồng.
Phát huy sức mạnh của năm thành phần kinh tế.
Muốn vậy phải kiểm soát giảm những yếu tố tự phát trong cơ chế mới và
đảm bảo nó phát triển theo định hợng XHCN.
Về thị trờng vốn: Thị trờng cũng là một nhân tố quan trọng, là nơi công
nghiệp hóa có thể thành công, là môi trờng cạnh tranh tạo sự phát triển về kinh
tế nólà nơi giải quyết các mâu thuẫn tồn tại bên trong nền kinh tế. Do vậy
chúng ta cần phải chú ý đến cả thi trờng trong nớc và ngoài nớc, để tạo ra động
lực cho sự phát triển.
Bên các nhân tố làm nên công nghiệp hóa còn rất nhiều các nhân tố liên
quan đến chính sách của Nhà nớc, tài nguyên, môi trờng tự nhiên
6


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status