Nghiên cứu đánh giá và định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nước nhằm phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Yên Bái - Pdf 29

Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: Lê Thị Nguyên, Lê Thị Châu Hà

Học viên thực hiện: Nguyễn Văn Hải Lớp 17Q1
1

0BMỞ ĐẦU
6B1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất là một nền nhân tố cơ bản trong điều kiện nền văn minh nhân loại, nước
là điều kiện quyết định mọi sự sống trên hành tinh, là tài nguyên đặc biệt chi phối
sự phát triển kinh tế-xã hội của mọi quốc gia. Đất và nước tạo lên nền tảng sản xuất
nông nghiệp. Khi dân số tăng nhanh thì nhu cầu lương thực, thực phẩm và chất đất
cũng gia tăng đến mức báo động. Sự gia tăng này cộng thêm với tình trạng suy thoái
dần những vùng đất đai thích hợp cho canh tác, làm nảy sinh nhu cầu ngày càng
tăng dẫn đến mở rộng diện tích đất trồng trọt vào những vùng kém thích hợp cho
sản xuất nông nghiệp hoặc vào những vùng sinh thái mẫn cảm dễ huỷ hoại đến tài
nguyên khác như tài nguyên rừng.
Trong những thập kỷ gần đây ở Việt nam nói chung và ở Yên Bái nói riêng đang
phải đối mặt với những thách thức to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội. Do áp lực gia
tăng dân số, tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng theo hướng thị trường, nhiều nguồn tài
nguyên thiên nhiên đặc biệt là tài nguyên đất, nước và rừng đang bị sử dụng không hợp lý
xuống cấp nghiêm trọng. Môi trường đang bị suy thoái nghiêm trọng do rừng bị tàn phá,
đất dai bị suy thoái và tài nguyên bị sử dụng mất cân đối; cần có biện pháp cấp thiết để bảo
vệ phục hồi môi trường sinh thái, sử dụng hợp lý các tài nguyên thiên nhiên, nhất là tài
nguyên đất và nước để phục vụ cho phát triển một nền nông nghiệp bền vững ở Yên Bái.
Nhằm kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có, đồng thời mở rộng việc nghiên
cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nước ở Yên Bái theo hướng tổng hợp, đề tài tiến
hành theo hướng nghiên cứu, đánh giá và định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất
và nước nhằm phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Yên Bái, vì vậy trong luận
văn này chúng tôi muốn đề cập vấn đề đó qua đề tài:

“Nghiên cứu đánh giá và định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất,

loài người được thể hiện ở các mặt sau: sản xuất, môi trường, sự sống, cân bằng
sinh thái, tàng trữ và cung cấp nguồn nước, dự trữ (nguyên liệu và khoáng sản trong
lòng đất), không gian sự sống, bảo tồn, bảo tàng sự sống, vật mang sự sống, phân vị
lãnh thổ. Đất đai là tài nguyên thiên nhiên không tái tạo được và vô cùng quý giá,
đất được xác định vừa là vật liệu sản xuất vừa là đối tượng sản xuất trong sản xuất
nông nghiệp.
Đào Thế Tuấn (1984) khi nghiên cứu về hệ sinh thái nông nghiệp tác giả cho
rằng vai trò của đất là "tư liệu sản xuất cơ bản là chủ yếu" của loài người, đất còn là
vật mang của tất cả các hệ sinh thái tự nhiên và các hệ sinh thái canh tác. Trong quá
trình sản xuất nông nghiệp luôn quan hệ chặt chẽ với độ phì nhiêu và quá trình sinh
học của đất. Có thể chia phương thức, mục tiêu của đất thành các nhóm sau:
- Lấy tư liệu sản xuất và tư liệu sinh hoạt từ đất đai để thoả mãn nhu cầu sinh
tồn và phát triển.
- Dùng đất để làm cơ sở sản xuất môi trường và hoạt động.
- Đất cung cấp không gian môi trường, cảnh quan cho việc hưởng thụ tinh thần.
Trong giai đoạn phát triển kinh tế xã hội, khi mức sống của con người còn
thấp, công năng chủ yếu của đất đai là tập trung vào sản xuất vật chất (sản xuất ra
lúa, mì) để nuôi sống con người. Đến thời kỳ mà cuộc sống xã hội con người phát
triển ở mức độ cao công năng của đất từng bước được mở rộng từ đó sử dụng đất
đai phức tạp hơn. Điều này có nghĩa đất đã cung cấp cho con người tư liệu vật chất
để sinh tồn và phát triển, cũng như cung cấp điều kiện vật chất cần thiết để hưởng
thụ và đáp ứng nhu cầu cho cuộc sống nhân loại.
Theo đánh giá của chương trình khoa học công nghệ Nhà nước bảo vệ môi
trường và phát triển bền vững (1995) cho biết hiện nay dưới áp lực tăng dân số và
Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: Lê Thị Nguyên, Lê Thị Châu Hà

Học viên thực hiện: Nguyễn Văn Hải Lớp 17Q1
4

nhu cầu lương thực trên thế giới, tình trạng suy thoái nhiều vùng đất đã diễn ra hàng

máu trong cơ thể, nước có liên quan chặt chẽ tới tính chất cơ lý của đất như: độ rắn,
Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: Lê Thị Nguyên, Lê Thị Châu Hà

Học viên thực hiện: Nguyễn Văn Hải Lớp 17Q1
5

tính dính, tính dẻo, tính trương, tính co…Các loại đất khác nhau thì có sức giữ ẩm
khác nhau thì có sức giữ ẩm khác nhau, sức giữ ẩm của đất phụ thuộc vào thành
phần cơ giới đất. Đất sét nhiều mùn giữ ẩm tốt hơn đất cát nhiều mùn.
Để mối quan hệ giữ đất và nước, các nhà khoa học trên thế giới đều cho rằng
nền văn minh của một nước là “đất màu mỡ, đất có đủ nước và đất không bị rửa
trôi, xói mòn đi đến nghèo kiệt”. Đối với một nước, nguồn nước cũng tương tự như
đất đai, hầm mỏ, rừng, biển…đều là nguồn tài nguyên quý báu.
Ngày nay trong điều kiện phát triển mới của một nền kinh tế không có một
hoạt động nào của con người mà không có mối liên quan tới việc khai thác tài
nguyên đất, nguồn nước. Nước là nhiên liệu và là môi trường cho các phản ứng,
sinh lý, sinh hóa xảy ra trong đất. Nước là yếu tố điều hòa nhiệt độ, nó quy định sự
điều hòa từ đất và thực vật thông qua sự bốc hơi, phát tán.
Khi sử dụng đất không chú ý đến bảo vệ thì dẫn đến tác hại không lường. Đó là đất
đai bị khô hạn, sa mạc hóa, sự di chuyển cồn cát, mặn hóa, kiềm hóa xói mòn, lầy thụt
Khi không kiểm soát được sẽ gây ra tác hại nghiêm trọng đó là tạo ra ngập lụt,
phá hoại phương tiện sản xuất, mùa màng, tài sản thậm chí đến tính mạng con người.
Nước gây ra xói mòn, rửa trôi, sạt lở đất, làm cho đất trở nên cằn cỗi hoặc lầy thụt.
Không có nước thì đất sẽ trở nên vô dụng, sẽ không có cơ sở để sự sống tồn
tại. Đất được coi như là kho để dự trữ nước và tạo nên sự kết hợp hài hòa giữ đất và
nước trong sự phát triển nông nghiệp bền vững.
Nước là một trong những yếu tố tác động hình thành nền đất, đất mà thiếu nước
trở nên khô cằn không tạo ra môi trường thích hợp cho hoạt động sống của vi sinh vật
trong sản xuất nông nghiệp, cây không tồn tại được, đến lúc nào đó đất không có
nước sẽ trở nền vùng đất chết bị sa mạc hóa, dẫn đến khó tồn tại của hệ vi sinh vật.

Châu
Phi
Châu
Á
Châu
Úc
Châu
Âu
Bắc
Mỹ
Nam
Mỹ
Toàn thế
giới
Ít khô hạn
672
277
0
0
3
26
987
Khô
504
626
303
11
82
45
1571

8
100
% lục địa
66
46
75
32
34
31
41
Nguồn: Dregne et al.1991
Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: Lê Thị Nguyên, Lê Thị Châu Hà

Học viên thực hiện: Nguyễn Văn Hải Lớp 17Q1
7

Diện tích đất có khả năng canh tác trên thế giới thể hiện ở bảng 1.2 còn
3.190 triệu ha, tập trung nhiều nhất châu Phi 734 triệu ha, Nam Mỹ 681 triệu ha,
châu Á 627 triệu ha. Trong tổng số diện tích đất canh tác của thế giới 1.474 triệu ha
thì diện tích đất canh tác 451 triệu ha và diện tích không được tưới có 309 triệu ha,
chiếm 24,78% so với diện tích không được tưới của thế giới.

Bảng 1.2: Tiềm năng đất đai và diện tích đất canh tác trên thế giới

( Đơn vị: triệu ha)
Lục địa Tổng diện tích
Diện tích có
khả năng canh tác
Diện tích canh tác
Diện tích

133
Liên Xô
2227
356
233
213
Tổng
13077
3190
1474
1247
Nguồn : Dregne et al. 1991
Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: Lê Thị Nguyên, Lê Thị Châu Hà

Học viên thực hiện: Nguyễn Văn Hải Lớp 17Q1
8

Pereira (1994) nghiên cứu và chỉ ra cho thấy sử dụng tài nguyên đất và nước
trong phát triển sản xuất nông lâm nghiệp đi theo 2 chiều hướng tốt lên hoặc bị suy
thoái. Tác giả chỉ ra rằng khi khai thác, sử dụng đất đai, nước không có sự kiểm soát
của con người sẽ dẫn đến hậu quả khó lường. Trên thế giới đã tổng kết đưa ra 2 mô
hình khai thác sử dụng tài nguyên đất và nước được minh họa hình 1.1

Hình 1.1 Các mô hình khai thác sử dụng tài nguyên đất và tài nguyên nước
Mô hình 1: Khai thác sử dụng tài không hợp lý tài nguyên đất đai và tài
nguyên nước. Mô hình này cho thấy con người chủ yếu chú trọng tới việc khai thác
sử dụng tài nguyên đất, nước mà chưa chú ý tới vấn đề duy trì và bảo vệ nó. Trong
trường hợp này gây nên tác hại khôn lường, môi trường sinh thái bị đe dọa, dẫn đến
tài nguyên bị cạn kiệt, đe dọa cuộc sống tới chính ngay đồng bào ở cả thượng lưu và
hạ lưu. Sự ảnh hưởng này không chỉ có diện tích hẹp mà ở cả lưu vực diện tích lớn

LarLev, KoLev, LirKova (1988) đã tiến hành thí nghiệm và cho biết ngô rất
nhạy cảm đối với thiếu nước trong các giai đoạn sinh trưởng khác nhau và có mối
quan hệ phi tuyến giữa năng suất và bốc thoát hơi nước của ngô.
Theo Maticic, Avbelj (1988) khi nghiên cứu ảnh hưởng của cung cấp nước
tưới và phân bón đến năng suất cây lớn hơn ảnh hưởng và phân bón. Năng suất tối đa
đạt 50,6 tấn/ha và hàm lượng nước tưới là 265 mm với lượng đạm bón 272 kg/ha.
Theo Battilam (1992) khi nghiên cứu cung cấp nước tưới cho đậu tương với
mức tưới. Giữa hàm lượng nước mà cây trồng sử dụng và năng suất cây đậu tương
có quan hệ tuyến tính với r
P
2
P= 0,99.
Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: Lê Thị Nguyên, Lê Thị Châu Hà

Học viên thực hiện: Nguyễn Văn Hải Lớp 17Q1
10
Theo kết quả nghiên cứu của Bosnjak (1995) cho biết tưới nước đã làm tăng
năng suất cây của cây đậu tương 0,932 tấn/ ha hoặc 34,5%. Với điều kiện khí hậu
của những năm khác nhau thì năng suất cây trồng thay đổi 10,1% - 65,7%, trong vụ
khô năm 1990 năng suất cây trồng tăng 3 lần.
Theo Hà Lương Thuần (1995) tổng hợp cho biết:
• Bulgari lượng hoa màu được tăng lên do được cung cấp nước
- Lúa mì, ngô từ 14,4% - 36,0%
- Thuốc lá, mía, bông từ 24,7% - 29,5%.

• Ba Lan tưới nước góp phần tạo ra 21,7% sản lượng cỏ để chăn nuôi,
• Ấn độ tưới nước làm tăng năng suất cho cây trồng giá trị 800rupi (40USD)/ha.
• Pakistan trong các yếu tố thâm canh trong việc tạo ra năng suất cây trồng thì yếu tố
nước chiếm trung bình 18%, trong đó đối với lúa mì chiếm 11,0%, lúa 27,0%, ngô 15%.
Theo Ngô Đức Thiệu (1969) nghiên cứu cung cấp nước cho ngô vụ đông cho

Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: Lê Thị Nguyên, Lê Thị Châu Hà

Học viên thực hiện: Nguyễn Văn Hải Lớp 17Q1
11
Đối với vùng đất Gia Lâm, theo Hà Học Ngô (1977) cho biết ngô đông không
tưới, không cho năng suất. Khi tưới 2 lần từ 6-7 lá và 9 – 10 lá cho năng suất 10,3
ta/ha, đạt 50,0% so với năng suất cao nhất, khi tưới 4 lần 6-7 lá, trước phun cờ râu
với lượng nước tưới cho 4 lần 1:250 m
P
3
P/ha, lần 2:300 mP
3
P/ha, lần 3 và lần 4 lượng
nước tưới thay đổi từ 300 – 450 m
P
3
P/ha, cho năng suất cao 20,2 tạ/ha.
Như vậy các tác giả khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa quan hệ giữa nước và
năng suất cây trồng, điều thống nhất nhận định nước là yếu tố quan trọng là tăng
năng suất cây trồng, đặc biết là trong các điều kiện thâm canh.
17B1.1.4. Mối quan hệ giữa đất và nước trong sản xuất nông nghiệp bền vững.
FAO (1988) đưa ra quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững: “ Phát triển
bền vững là sự quản lý và bảo vệ cơ sở của nguồn lợi tự nhiên và phương hướng
của sự thay đổi kỹ thuật và thể chế bằng cách nào đó để đảm bảo thỏa mãn nhu cầu
của con người cho thế hệ hôm nay và cả thế hệ mai sau”
Theo FAO (1992) cho con người là yếu tố hạn chế đối với gần 600 triệu ha đất
canh tác có khả năng thích hợp với trồng trọt trên thế giới. Nhiều dự án tưới nước
không được hoàn toàn trọn vẹn như mong muốn do khai thác quản lý không hiệu
quả theo lẽ thường là gần 60% nước tưới được dùng vào quá trình thoát hơi nước
mặt lá của cây. Mặt khác việc tưới nước không đúng đã gây ra ô nhiễm môi trường

những loại cây tiên phong đến chiếm lĩnh trên những đất đó ( cây ôliu, cây mận mọc
trên đá sỏi, cây hồ đào mọc ở đất bịi úng, cây bồ kết tây mọc ở trên đất rất kiềm).
Ở bất khu vực hoặc bất cứ địa đỉểm nào cũng cần điều tra cơ bản về: độ pH,
khả năng tiêu thủy, các loại cây mọc trên đất từ đó quyết định những loại cây có thể
trồng và áp dụng phương pháp cải tạo đất.
Đất đồi trọc trơ sỏi đá là đất đã bị lỏng do sự can thiệp của con người và súc
vật đã phá cân bằng sinh thái. Đất trọc đã bị bức xạ mặt trời, gió, nước rửa trôi xói
mòn. Canh tác nên trên đất này không những thúc đẩy mạnh quá trình thoái hóa mà
còn phá hủy đất nhiều hơn. Để phục hồi được lọai đất này cần phải phòng cháy, xói
mòn bằng cách che phủ đất, trồng rừng tăng chất hữu cơ ở đất, làm cho đất tơ xốp
và thay đổi độ pH của đất…
+ Nguồn nước: Nguồn nước ảnh hưởng đến nông nghiệp bền vững trên mọi
mặt và phụ thuộc vào nhiều yếu tố: lượng mưa và phân phối mưa trong địa phương;
Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: Lê Thị Nguyên, Lê Thị Châu Hà

Học viên thực hiện: Nguyễn Văn Hải Lớp 17Q1
13
khả năng giữ gìn nước và tiêu nước của đất; tình hình che phủ đất; hướng nước chảy
và phân phối nước; chuyển dịch cơ cấu cây trồng và trữ nước đất khô hạn.
Trong sản xuất nông nghiệp phải xác định được nguồn nước và công trình
giữ nước (đập nước, bể nước). Trong điều kiện có thể dùng độ dốc (hoặc bể) để dẫn
nước tới điểm sử dụng.
Trồng những loại cây trồng thích hợp để giảm bớt nhu cầu tưới như cây ôliu và
cây hạn có thể mọc ở sườn đồi khô hạn mà không yêu cầu nước trữ (nguồn nước mưa).
Hà Lương Thuần (1995) cho biết khái niệm phát triển bền vững được đề cập
lần đầu tiên năm 1987 trong báo cáo “Tương lai của chúng ta” của Ủy ban Môi
trường và Phát triển của Ngân hàng Thế Giới. Theo báo cáo, phát triển bền vững là
sự phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại và không làm tổn hại đến
khả năng phát triển để thỏa mãn nhu cầu của thế hệ tương lai.
Phát triển bền vững phải đảm bảo sử dụng đúng mức và ổn định tài nguyên

- Bảo tồn tính năng đa dang di truyển của các lọai động vật, thực vật, nuôi
trồng cũng như hoang dã, bảo đảm sử dụng lâu bển tài nguyên tái tạo. Duy trì các
hệ sinh thái thiết yếu đảm bảo cho cuộc sống cộng đồng.
- Nếu có điều kiện duy trì các hệ sinh thái tự nhiên. Phục hồi môi trường đã
suy thóai, giữ cân bằng các hệ sinh thái. Sản xuất nông nghiệp muốn đạt hiệu quả
cao và bền vững phải dựa trên cơ sở khai thác hợp lý, hài hòa tài nguyên đất và tài
nguyên nước. Theo khả năng về tài nguyên đất và nguồn nước các vùng có thể ở
trong các trường hợp sau
* Trường hợp 1: Nguồn nước phong phú, đất canh tác không bị hạn chế.
Trong trường hợp này khai thác cung cấp nước phải tính toán để thu được thuận lợi
cao nhât trên 1 ha, cũng có nghĩa lợi nhuận lớn nhất trên tổng diện tích được tưới.
* Trường hợp 2: Nguồn nước phong phú, đất canh tác không bị hạn chế,
không mở rộng được. Trong khi đó nhu cầu sản xuất lương thực, thực phẩm ngày
một nhiều, do vậy khai thác đất đai phải theo hướng sản xuất được nhiều sản phẩm
nhất trên 1 ha.
* Trường hợp 3: Nguồn nước bị hạn chế, đất nông nghiệp lớn, phải chọn 1
trong hai hướng:
- Tưới nước đủ trên một phạm vi nhất định.
- Rút bớt nước tưới cho 1 ha nhưng mở rộng được diện tích tưới.
Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: Lê Thị Nguyên, Lê Thị Châu Hà

Học viên thực hiện: Nguyễn Văn Hải Lớp 17Q1
15
Cần phải lựa chọn một hướng thích hợp nhằm sử dụng nước hạn chế và tạo ra
sản phẩm cao nhất trên đơn vị diện tích.
* Trường hợp 4: Nguồn nước và đất nông nghiệp bị hạn chế. Trong trường
hợp này cần xem xét, tính tóan thế nào để sản lượng thu được trên 1m
P
3
P nước cung

w
R: Lượng nước cung cấp cho giá trị sản phẩm lớn nhất (trường hợp 4).
Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: Lê Thị Nguyên, Lê Thị Châu Hà

Học viên thực hiện: Nguyễn Văn Hải Lớp 17Q1
16
18B1.1.5. Phát triển nông nghiệp bền vững trên thế giới và Việt Nam
Hiện nay phát triển bền vững được sử dụng như là điểm xuất phát để xem xét
một cách sâu rộng hơn các vấn đề kinh tế học, môi trường và xã hội. Cách tiếp cận
phát triển bền vững ngày càng được chấp nhận trong các ngành chuyên môn trong
đó có vấn đề phát triển bền vững trong nông nghiệp.
Nông nghiệp bền vững sẽ phải thực hiện trong giới hạn của tự nhiên mà
không chống lại chúng. Điều này có nghĩa là làm cho việc sử dụng đất hợp lý với
những hạn chế của môi trường. Kế hoạch sản xuất không vượt quá khả năng hấp thụ
và thải lọc của môi trường. Sử dụng đất hợp lý là một bộ phân quan trọng hợp thành
chiến lược phát triển nông nghiệp bề vững. Những phương thức sử dụng đất hợp lý,
cùng các quá trình thổ nhưỡng đặc trưng do tác động của các yếu tố vữ trụ đã làm
cho đất đã và đang trong quá trình thóai hóa là: thóai hóa do rửa trôi, nhiễm phèn,
mặn, do bón phân không hợp lý, bảo vệ và bồi dưỡng đất, xem đó là một bộ phận
quan trọng hợp thành chiến lược sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển
bền vững. Ngày nay, ý nghĩa của từ bền vững không chỉ bao hàm cho cộng đồng
nông thôn mà còn cho cả thành thị, ở môi trường thiên nhiên và xã hội nói chúng.
Kinh nghiệm của các nước châu Á trong 2 thập kỷ qua đã minh chứng về cái giá đắt
phải trả do tốc độ phát triển quá nhanh mà không tính hết sự bền vững lâu dài về xã
hội và môi trường.
Trong thời gian gần đây, các nhà khoa học Việt Nam đã quan tâm ngày càng
nhiều hơn đến vấn đề phát triển một nền nông nghiệp bền vững. Một số nhà khoa
học đã đưa ra nội dung của nền nông nghiệp bền vững bao gồm:
- Một nền nông nghiệp biết giữ gìn, phát triển bồi dưỡng sử dụng hợp lý các
nguồn tài nguyên thiên nhiên của nông nghiệp, đặc biệt là đất và nguồn nước.

nguyên lý kinh tế xã hội với các quan tâm môi trường để đồng thời duy trì hoặc
nâng cao sản lượng (hiệu quả sản xuất), giảm rủi ro sản xuất ( an toàn), bảo vệ tiềm
năng nguồn lực tự nhiên và ngăn ngừa thái hóa đât và nước (bảo vệ), có hiệu quả
lâu dài ( lâu bền) và được xã hội chấp nhận (tính chấp nhận)”. Tính bền vững và
tính thích hợp có quan tâm với nhau, tính bền vững có thể được coi là tính thích hợp
được duy trì lâu dài với thời gian. Tính bền vững còn có quan hệ với tính ổn định,
một số yếu tố khá ổn định (như địa chất), một số khác về kinh tế như lợi nhuận, sâu
Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: Lê Thị Nguyên, Lê Thị Châu Hà

Học viên thực hiện: Nguyễn Văn Hải Lớp 17Q1
18
bệnh rất không ổn định. Tính ổn định được xem như môi trường của sự biến đổi
trong khi tính bền vững là sự cân bằng giữa những biến đổi tích cực và tiêu cực. Sử
dụng đất được coi là bền vững khi nó duy trì được một cân bằng dương theo thời
gian giữa những tương tác này. Về thời gian, người ta thường phân ra:
Khái niệm về phát triển bền vững tài nguyên nước
Khái niệm về phát triển bền vững tài nguyên nước có thể được hiểu như sau
“phát triển bền vững tài nguyên nước là khai thác và sử dụng tài nguyên nước phục
vụ cho các hoạt động phát triển mà không làm cạn kiệt và ô nhiễm môi trường nước”
Nội dung phát triển bền vững tài nguyên nước
Áp dụng tiêu chuẩn bền vững đánh giá việc phát triển bền vững tài nguyên
nước là một vấn đề rất phức tạp cần phải có đầy đủ thông tin, nhất là ở nước ta đang
có sự chuyên đổi cơ cấu từ bao cấp sang cơ chế thị trường. Bài tóan phát triển bền
vững là bài tóan kinh tế xã hội nhiều chiều. Trong thực tế chỉ chọn những chiều cơ
bản mang tính trội cao để đảm bảo cho việc phát triển bền vững tài nguyên nước.
Xác định tiêu chuẩn bền vững tài nguyên nước trên cơ sở các nội dung như sau:
- Sử dụng nước có hiệu quả, tiết kiệm bằng hệ thống công trình hợp lý về thiết
kế, đảm bảo hiện đại hóa về kỹ thuật để chống việc tổn thất rò rỉ.
- Áp dụng các quy trình công nghệ tiên tiến để sử dụng nước nhiều lần.
- Sử dụng nhiều biện pháp kỹ thuật, hóa học, sinh học, sinh hóa để sử lý nước

Liên Xô cũ và các nước Đông Âu, từ những thập niên 60 thế kỷ 20 việc phân
hạng và đánh giá đất đai cũng được thực hiện, bao gồm 3 bước như sau:
+ Đánh giá lớp phủ thổ nhưỡng (so sánh các loại thổ nhưỡng theo tính chất tự nhiên).
+ Đánh giá khả năng sản xuất của đất đai (yếu tố được xem xét kết hợp với khí
hậu, độ ẩm, địa hình,…).
+ Đánh giá kinh tế đất (chủ yếu đánh giá khả năng hiện tại của đất đai).
Phương pháp này thuần túy quan tâm đến khía cạnh tự nhiên của đối tượng đất đai,
chưa xem xét đầy đủ đến khía cạnh kinh tế - xã hội của việc sử dụng đất đai.
Từ những năm 70 của thế kỷ hai mươi các nhà nghiên cứu đánh giá đất thấy
rằng cần thống nhất và tiêu chuẩn hóa việc đánh gìá đất đai quốc tế. Do đó, có 2 Ủy
ban nghiên cứu được thành lập ở Hà Lan và ở FAO (Rome, Ý), và kết quả cho ra
Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: Lê Thị Nguyên, Lê Thị Châu Hà

Học viên thực hiện: Nguyễn Văn Hải Lớp 17Q1
20
một dự thảo đầu tiên và đánh giá đất (FAO, 1972) sau đó được Brinkman và Smyth
biên soạn lại và in ấn năm 1973 và đến năm 1975 được các chuyên gia hàng đầu về
đánh giá đất đai của FAO biên soạn lại để hình thành nội dung phương pháp đầu
tiên của FAO về đánh giá đất đai công bố năm 1976, sau đó được bổ sung và chỉnh
sửa năm 1983. Bên cạnh những tài liệu tổng quát, một số hướng dẫn cụ thể khác về
đánh giá đất đai cho từng đối tượng chuyên biệt cũng được FAO ấn hành như:
- Đánh giá đất đai cho nền nông nghiệp nhờ mưa (land Evaluation for Rainfed
Agriculture,1984).
- Đánh giá đất đai cho nền nông nghiệp có tưới (land Evaluation for Irrigated
Agriculture,1985).
- Đánh giá đất đai cho nền nông nghiệp đối với sự phát triển (land Evaluation
for Development,1986).
- Đánh giá đất đai và phân tích hệ thống canh tác để quy hoạch sử dụng đất
(land Evaluation and Farming System Analysis for Land Use Planning,1994).
Ngày nay, công tác đánh giá đất đai được thực hiện ở nhiều quốc gia và trở

trồng
Cân đối
(còn lại)
% của tiềm
năng diện tích
trồng trọt
Năm1995
Năm2010
triệu ha

Cămpuchia
9
12
18
10
3
7
70
Indonexia
195
247
191
58
23
35
60
Lào
5
7
24

612
447
175
82
93
53

FAO (1995) cho rằng việc đánh giá sử dụng đất và nước làm cơ sở xác định sự bền
vững đối với khu vực có vai trò điều tiết và duy trì các chức năng quan trọng về
thủy lợi và sinh thái của các hệ thống sông mang lại lợi ích cho các đối tượng sử
dụng khác nhau trong sản xuất nông nghiệp. Các chỉ tiêu dùng để đánh giá:
- Chế độ nước (nước mặt , nước ngầm).
- Trữ lượng chứa của các đầm hồ thuộc vùng đầu nguồn.
- Tỷ lệ diện tích che phủ đất.
Piere, Dumanski, Hamblin (1995) đã nghiên cứu đánh giá việc duy trì hoặc
nâng cao độ phì của đất sản suất nông nghiệp, theo các chỉ tiêu:
- Chiều hướng diễn biến về độ mặn, kiềm, chua trong đất.
- Độ phì tiềm tàng và độ phì hiện tại về phương diện hóa tính
- Độ thông thoáng của đất như tình trạng yếm khí, háo khí trong đất.
Tác giả còn cho biết thêm để đánh giá hệ thống sản suất cây trồng nhằm xác
định tính khả thi về mặt kinh tế của hệ thống cây trồng và sự phù hợp ở mức độ cao
của hệ thống đó, dùng các chỉ tiêu:
- Sự thích hợp của thổ nhưỡng đối với cây trồng được xác định.
Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: Lê Thị Nguyên, Lê Thị Châu Hà

Học viên thực hiện: Nguyễn Văn Hải Lớp 17Q1
22
- Khả năng cung cấp nước cho cây trồng.
- Tính cấp thiết của nhu cầu thị trường với các hệ thống cây trồng.
- Khả năng trình độ hiểu biết trong các hoạt động nông nghiệp.

đai hoàn chỉnh ở Việt Nam chỉ bắt đầu thực hiện từ thời Pháp thuộc, để phục vụ
công cuộc khai thác tài nguyên tại thuộc địa. Trên toàn lãnh thổ Đông Dương, một
số nghiên cứu tổng quát về đất đã được Viện Nghiên cứu Nông –Lâm nghiệp Đông
Dương thực hiện nhằm thiết lập các đồn điền trồng cây ngắn ngày và dài ngày. Năm
1957, Fridland và Vũ Ngọc Tuyên, Tôn Thất Chiểu, Đỗ Ánh, Trần Văn Nam,
Nguyễn Văn Dũng đã tiến hành khảo sát và xây dựng sơ đồ thổ nhưỡng Miền Bắc
Việt Nam (tỷ lệ 1/1.000.000) kèm theo tài liệu về “các quá trình thổ nhưỡng ở Miền
Bắc Việt Nam xuất bản 1963.
Năm 1963, phân vùng địa lý – thổ nhưỡng miền Bắc Việt Nam được Friland,
Lê Duy Thước thực hiện và công bố tại Maxcơva (Liên Xô cũ). Sau đó, ban biên
tập bản đồ Việt Nam đã biên soạn được bản đồ đất miền Bắc Việt Nam tỷ lệ
1/500.000) tổng kết các kết quả điều tra từ cấp tỉnh, huyện và các nông trường –
trạm trại (Cao Liêm, Đỗ Bình Thuận, Nguyễn Bá Nhuận).
Fridland tập hợp các kết quả nghiên cứu đất Việt Nam trong cuốn “Đất và vỏ
phong hóa nhiệt đới ẩm Việt Nam” (bản tiếng Việt 1973 và cộng sự, 1991) vẫn
được xem là tài liệu mô tả đầy đủ nhất về đặc điểm và quy mô của tài nguyên đất
vùng đồng bằng sông Hồng.
Từ những năm 1960 trở lại đây, những nghiên cứu về đánh giá khả năng sử
dụng đất đai bắt đầu tiến hành ở Việt Nam, một số công trình đã đặt nền tảng cho
việc nghiên cứu và khả năng sử dụng đất ở Việt Nam.
Tôn Thất Chiểu (1996) nghiên cứu đánh giá phân hạng đất khái quát toàn
quốc, thực hiện ở tỷ lệ 1/500.000, chủ yếu dựa vào nguyên tắc phân loại khả năng
đất đai (land capability classification) của Bộ Nông nghiệp Mỹ, chỉ tiêu sử dụng đất
đai tổng hợp. Có 7 nhóm đất có thể sử dụng cho sản xuất nông nghiệp và nhóm cuối
cùng có thể sử dụng cho mục đích khác.
Kết quả đánh giá sử dụng tài nguyên đất năm 1996 để phát triển kinh tế xã
hội nước ta cho thấy: Trong tổng diện tích tự nhiên 33.104.200 ha, đã sử dụng sản
xuất nông nghiệp 7.367.200ha, sản xuất lâm nghiệp có 9.915.100 ha, đất chuyên
dùng có 1.122.200 ha, đất khu dân cư nông thôn và đô thị có 717.500 ha, đất chưa
Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: Lê Thị Nguyên, Lê Thị Châu Hà


Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: Lê Thị Nguyên, Lê Thị Châu Hà

Học viên thực hiện: Nguyễn Văn Hải Lớp 17Q1
25
23B1.2.2.2. Những nghiên cứu đánh giá tài nguyên nước nước ở Việt Nam
Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (1993) khi nghiên cứu đánh giá tài
nguyên nước mặt đã kết luận tài nguyên nước mặt của Việt Nam phong phú được
thể hiện sau: nếu tính các sông có chiều dài từ 10 km trở lên và có dòng chảy
thường xuyên trên lãnh thổ Việt Nam thì có tới 10.000 km
P
2
P trở lên như: sông Bằng
Giang, sông Kỳ Cùng, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Cả, sông Mã, sông Thu
Bồn, sông Đồng Nai và sông Mê Kông. Tuỳ thuộc vào địa hình, vị trí địa lý và sự
phân bố lượng mưa, mật độ lưới sông có khác nhau. Mật độ trung bình đạt 0,6
km/km
P
2
P, mật độ này phân hóa giữa các vùng từ 0,3km/kmP
2
P đến 4,0km/kmP
2
P. Bờ biển
nước ta dài 3260km, là nơi kết thúc không những của các sông suối được hình thành
trên lãnh thổ Việt Nam mà còn là nơi kết thúc của các con sông lớn xuất phát từ các
nước láng giềng chảy qua Việt Nam rồi đổ ra biển. Vùng rừng núi Việt Nam không
chỉ là nơi bắt nguồn của các con sông nằm trọn vẹn trong nội địa Việt Nam mà còn
là nơi bắt nguồn các con sông đổ sang các nước láng giềng. Với những nguyên nhân
trên sông ngòi Việt Nam có thể chia làm 3 nhóm sông như sau:


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status