Nghiên cứu áp dụng giải pháp đê chắn sóng mái nghiêng xây dựng khu neo đậu tàu thuyền trú bão vùng ven bờ nước ta - Pdf 29

LỜI TÁC GIẢ
Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Xây dựng công trình thuỷ với đề tài:
“Nghiên cứu áp dụng giải pháp đê chắn sóng mái nghiêng xây dựng khu neo
đậu tàu thuyền trú bão vùng ven bờ nước ta” được hoàn thành ngoài sự cố gắng
nỗ lực của bản thân, tác giả còn được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo,
cơ quan, gia đình và bạn bè.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th
ầy giáo TS. Nguyễn Trung Anh
và Thầy giáo GS.TS. Lê Kim Truyền đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho
tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu khoa học
công nghệ tiêu giảm sóng cho việc xây dựng khu neo đậu tàu thuyền trú bão ở Việt
Nam” trường Đại học Thủy lợi, Phòng thí nghiệm tổng hợp trường Đại học Thủy
lợi đ
ã hết sức giúp đỡ cho tác giả trong quá trình thực hiện luận văn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo Phòng đào tạo đại học và
Sau đại học, khoa Công trình - Trường Đại học Thuỷ Lợi đã tận tình giảng dạy và
giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, cũng như quá trình thực hiện luận văn
tốt nghiệp.
Để hoàn thành luận văn này, tác giả còn được sự cổ v
ũ, động viên khích lệ
thường xuyên và giúp đỡ về nhiều mặt của gia đình và bạn bè.
Với thời gian và kiến thức còn hạn chế, luận văn không thể tránh khỏi những
thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy,
cô giáo, của Quý vị quan tâm và bạn bè.

Hà Nội, tháng 5 năm 2012
Tác giả luận văn Đoàn Mạnh Vũ

5. Kết quả đạt được 3
6. Nội dung luận văn 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH KHU NEO ĐẬU TÀU THUYỀN
TRÚ BÃO
1.1 Tiềm năng xây dựng khu neo đậu TTTB vùng ven bờ nước ta 5
1.1.1 Ở các cửa sông, lạch
5
1.1.2 Các vũng, vịnh 7
1.1.3 Các đầm phá 7
1.2 Tổng quan khu neo đậu tàu thuyền trú bão Việt Nam 8
1.2.1 Khu neo đậu tàu thuyền trú bão ven bờ biển 8
1.2.1.1 Khu vực ven biển Quảng Ninh và Hải Phòng 8
1.2.1.2 Khu vực ven biển các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình 8
1.2.1.2 Khu vực ven biển các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình 8
1.2.1.3 Khu vực ven biển Thanh Hóa, Nghệ An 9
1.2.1.4 Khu vực ven biển Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị 10
1.2.1.5 Ven biển tỉnh Thừa Thiên 10
1.2.1.6 Khu vực biển Đà N
ẵng 10
1.2.1.7 Khu vực bờ biển Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định 11
1.2.1.8 Khu vực bờ biển các tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa 12
1.2.1.9 Khu vực bờ biển Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu 12
1.2.1.10 Các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long 13
1.2.2 Neo đậu tàu thuyền trú bão vùng hải đảo 13
1.3 Yêu cầu cấp thiết phải xây dựng các khu tàu thuyền trú bão 15
1.4 Các hạng mục công trình khu neo đậu tàu thuyền trú bão 16
1.4.1 Đê chắn sóng, chắn cát 16
1.4.2 Địa điểm khu neo đậu tránh trú bão 17
1.4.3 Yêu cầu kỹ thuật khu TTTTB 17
1.4.3.1 Vùng nước đậu tàu 17

2.3.3 Đê mái nghiêng có khối phủ bằng khối Hohlquader 48
2.3.4 Đê mái nghiêng có khối phủ bằng khối Dolos 49
2.3.5 Khối phủ Akmons 49
2.3.6 Đê mái nghiêng có khố phủ bằng khối Stabit 50
2.4 Điều kiện thi công xây dựng các ĐCS mái nghiêng khu neo đậu TTTB
vùng ven bờ
51
2.4.1 Đặc điểm về tổ chức thi công 52
2.4.1.1 Thi công ở nơi nước sâu 52
2.4.1.2 Thi công xây dựng ở nơi sóng gió 52
2.4.1.3 Thi công trong các điều kiện khác 53
2.4.2 Một số bộ phận đặc biệ
t của tổ chức thi công công trình khu neo đậu
TTTB
53
2.4.2.1 Bến công trình tạm 53
2.4.2.2 Thiết bị thi công 53
2.4.2.3 Công tác lặn 54
2.4.2.4 Điều kiện vật liệu xây dựng 55
2.4.2.5 Bê tông 59
2.6 Kết luận chương 2 60
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN XÂY DỰNG
ĐÊ CHẮN SÓNG MÁI NGHIÊNG KHU NEO ĐẬU TÀU THUYỀN
TRÚ BÃO VÙNG VEN BỜ
3.1 Hình thức bố trí mặt bằng đê chắn sóng 61
3.1.1 Yêu cầu chung bố trí đê chắn sóng 61
3.1.2 Các hình thức bố trí mặt bằng đê ch
ắn sóng 61
3.1.2.1 Đê lồi giao nhau 62
3.1.2.2 Đê kiểu đảo song song với bờ 62

3.6.1 Tình hình sử dụng và ưu nhược điểm một số loại khối phủ 92
3.6.2 Các tiêu chí để lựa chọn 92
3.6.2.1 Trọng lượng của khối phủ trong cùng điều kiện sóng 92
3.6.2.2 Khả năng ổn định và tự điều chỉnh trên mái dốc 93
3.6.2.3 Hệ số rỗng của lớp phủ trên mái
đê 93
3.6.2.4 Số lượng khối phủ cần bảo vệ mái đê 94
3.6.2.5 Công tác ván khuôn 94
3.6.2.6 Điều kiện thi công chế tạo 94
3.6.2.7 Lựa chọn khối phủ 95
3.7 Một số kết quả thí nghiệm đối với ĐCS mái nghiêng 95
3.7.1 Các nội dung thực hiện 95
3.7.2 Giới thiệu thiết bị thí nghiệm và độ chính xác của thiết bị 96
3.7.2.1 Máng sóng 96
3.7.2.2 Xác định tỷ lệ mô hình 97
3.7.2.3 Lựa chọn kết cấu đê điển hình để chế tạo mô hình 97
3.7.2.4 Chế tạo mô hình ĐCS 99
3.7.2.5 Kết quả thí nghiệm 99
3.8 Kết luận chương 3 100
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG ĐÊ CHẮN SÓNG MÁI
NGHIÊNG CHO KHU NEO ĐẬU TÀU THUYỀN TRÚ BÃO NGỌC
HẢI
4.1 Giới thiệu dự án 101
4.1.1 Tổng quan khu neo đậu TTTTB Ngọc Hải 101
4.1.2 Điều kiện tự nhiên 102
4.1.2.1 Đặc điểm khí tượng 102
4.1.2.2 Đặc điểm thuỷ văn 105
4.1.2.3 Đặc điểm địa hình 107
4.2 Thiết kế mặt cắt đê chắn sóng 107
4.2.1 Chọn tuyến ĐCS 107

Hình1.5: Mô tả những hư hỏng của ĐCS mái nghiêng 21
Chương 2
Hình 2.1: Địa hình vùng biển Việt Nam (Ảnh trên Google Earth) 23
Hình 2.2: Biểu đồ thống kê bão vào các vùng biển Việt Nam theo tháng [18] 27
Hình 2.3: Hoàn lưu lớp nước biển Đông tháng 10 ( Võ Văn Lành, Lê Đức Tố
xây dựng)[25]
38
Hình 2.4: Cấu tạo đê chắn sóng mái nghiêng bằng đất 42
Hình 2.5: Kết cấu mái nghiêng sử dụng trong giai đoạn 1 43
Hình 2.6: Kết cấu đê mái nghiêng sử dụng trong giai đoạn 2 43
Hình 2.7: C
ấu tạo đê chắn sóng mái nghiêng bằng đá. 45
Hình 2.8: Cấu tạo đê chắn sóng mái nghiêng bằng khối Tetropod ở cảng
Crescent
47
Hình 2.9: Cấu tạo đê mái nghiêng bằng khối Tetropod ở cảng Hawail - A; B
hai cỡ đá
47
Hình 2.10: Cấu tạo đê chắn sóng mái nghiêng ở cảng Hawail. 48
Hình 2.11: Cấu tạo đê chắn sóng mái nghiêng bằng khối Hohlquader
ở cảng Wakayama
48
Hình 2.12: Cấu tạo đ
ê chắn sóng gia cố mái bằng khối Dolos 49
Hình 2.13: Kích thước hình học khối Dolos 49
Hình 2.14: Kích thước hình học khối Akmon 50
Hình 2.15: Cấu tạo đê mái nghiêng bằng khối Stabit 51
Hình 2.16: Thi công ĐCS 51
Hình 2.17: Thiết bị nổi thi công công trình biển 54
Hình 2.18: Thiết bị nổi thi công công trình biển 54

Hình 3.22: Phòng thí nghiệm 96
Hình 3.23: Đầu đo thí nghiệm 97
Hình 3.24a: Mặt cắt ngang nguyên hình 99
Hình 3.24b: Mặt cắt ngang mô hình 99
Hình 3.25: Khối Akmon cải tiến 99
Chương 4
Hình 4.1: Vị trí công trình 101
Hình 4.2: Bình đồ bố trí tuyến ĐCS khu neo đậu TTTB Đồ Sơn 102
Hình 4.3: Đường tần suất mực nước tổng hợp tại điểm MC10 109
Hình 4.4: Sơ đồ cung trượt và phân giải khối trượt 116DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Chương 1
Bảng 1.1: Một số cửa sông có tiềm năng xây dựng khu neo đậu TTTTB 5
Chương 2
Bảng 2.1: Những đặc trưng thủy triều ven biển Việt Nam 30
Bảng 2.2: Độ cao mực nước dâng ven biển Việt Nam 31
Bảng 2.2: Tần suất chiều cao H
3%
(m) và chu kỳ sóng T
0
(tại vùng biển miền Bắc VN 33
Bảng 2.3: Tần suất chiều cao H
3%
(m) và chu kỳ sóng T
0
(s) tại vùng biển miền
Trung Việt Nam
34

Chương 4
Bảng 4.1: Số lượng các cơn bão đổ ở khu vực Hải Phòng và vùng lân cận (1984-
2009) chỉ tính các cơn bão có tốc gió >= 15m/s
104
Bảng 4.2: Mực nước trạm Hòn Dấu ứng với các tần suất (1974-2009) 105
Bảng 4.3: Độ cao, độ dài, tốc độ và chu kỳ sóng lớn nhất 106
Bảng 4.4: Tọa độ điểm trạm MC10 108
Bảng 4.5: Mực nước thiết kế tần suất 109
Bảng 4.6: Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980-1999 110
Bảng 4.7: Kết quả tính sóng mặt cắt MC10 110
Bảng 4.8: Thông số sóng thiết kế 111

1
MỞ ĐẦU
I. Tính cấp thiết của đề tài:
Việt Nam là nước có đường bờ biển dài chạy dọc theo 28 tỉnh, thành phố. Vị
trí địa lý tạo cho đất nước ta một tiềm năng to lớn về phát triển kinh tế biển và vùng
ven biển, cửa sông. Hiện nay, phát triển kinh tế và khai thác nguồn lợi biển là một
trong những chiến lược quan trọng của đất nước, trong đó nghề cá và khai thác hải
s
ản, công việc truyền thống lâu đời của người dân ven biển nước ta đang được đặc
biệt quan tâm.
Khu vực biển nước ta chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão biển Đông và có chế
độ thủy hải văn thay đổi theo mùa. Theo thống kê từ 1954 đến nay, trung bình hàng
năm nước ta chịu sự đổ bộ của trên 6 cơn bão, có những cơn bão mạnh như cơn bão
năm 1997, 2005. Đây là b
ất lợi lớn cho phát triển kinh tế biển và đặc biệt là nghề
đánh bắt và khai thác hải sản. Cơn bão Linda năm 1997, bão số 8 năm 2001 đã làm
chìm và hư hỏng của các địa phương hàng nghìn tàu thuyền khai thác hải sản, trong
đó có cả những tàu thuyền đã vào neo đậu trong các khu tránh trú bão. Hàng năm

ủa Chính phủ có 131 KTTB
được xây dựng trên cả nước, trong đó nhiều KTTB cần có hạng mục ĐCS. Nước ta,
ngoài các hải đảo xa bờ, vùng biển ven bờ và cửa sông có điều kiện tự nhiên phù
hợp với xây dựng công trình chắn sóng dạng mái nghiêng. Việc chọn kết cấu đê mái
nghiêng hợp lý, chọn khối phủ phù hợp với điều kiện khu vực xây dựng, tăng khả
năng hấp thụ
, giảm phản xạ sóng, việc ổn định khối phủ, ổn định đê cũng cần nhiều
tìm tòi. Ngoài ra vấn đề thiết kế hạng mục ĐCS hiện nay ở một số công trình vẫn
còn khiếm khuyết nhất định và sản phẩm công trình còn phụ thuộc vào yếu tố chủ
quan. Vì vậy vấn đề nghiên cứu áp dụng giải pháp ĐCS mái nghiêng phục vụ xây
dựng khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão vùng ven biển nước ta hiện đang là vấn
đề đang được ưu tiên quan tâm.
II. Mục đích của đề tài
- Nghiên cứu phục vụ cho việc áp dụng (thiết kế và thi công) đê chắn sóng
mái nghiêng để xây dựng công trình bảo vệ vùng ven bờ và khu neo đậu tàu thuyền
tránh trú bão.
- Tăng hiệu quả tiêu giảm sóng, đảm bảo ổn định lớp phủ và ổn định các đê
chắn sóng khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão, công trình bảo vệ
bờ.
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là đê chắn sóng mái nghiêng vùng ven bờ.

3
IV. Cách tiếp cận và phương pháp thực hiện
- Cách tiếp cận:
+ Tiếp cận qua các nghiên cứu, tài liệu đã công bố.
+ Tiếp cận qua công trình thực tế.
+ Tiếp cận qua các nguồn thông tin khác.
- Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá.

2.3 Sử dụng khối phủ bảo vệ mái xây dựng ĐCS mái nghiêng.
2.4 Điều kiện thi công xây dựng các ĐCS khu neo đậu TTTTB vùng ven bờ.
2.5 Kết luận chương 2.
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN XÂY DỰNG ĐCS
MÁI NGHIÊNG KHU NEO ĐẬU TTTTB VÙNG VEN B

3.1 Hình thức bố trí mặt bằng ĐCS
3.2 Thiết kế mặt cắt ngang ĐCS.
3.3 Áp lực sóng lên ĐCS mái nghiêng.
3.4 Vấn đề ổn định đối với ĐCS mái nghiêng.
3.5 Vấn đề xử lý nền khi xây dựng ĐCS mái nghiêng.
3.6 Phân tích lựa chọn loại khối phủ phù hợp cho việc xây dựng khu neo đậu
tàu thuyền trú bão.
3.7 Một số kết quả thí nghiệm đối với ĐCS mái nghiêng.
3.8 Kết luận ch
ương 3.
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG ĐCS MÁI NGHIÊNG CHO KHU
NEO ĐẬU TTTTB NGỌC HẢI
4.1 Giới thiệu dự án.
4.2 Thiết kế mặt cắt ngang đê chắn sóng.
4.3 Tính trọng lượng khối phủ
4.4 Tính ổn định đê
4.5 Tổ chức thi công xây dựng ĐCS
Kết luận chương 4.
KẾT LUẬN
1. Những kết quả đạt được.
2. Những tồn tại trong quá trình thực hiện lu
ận văn và kiến nghị.

5

7 Đáy Đáy - N.Định-N.Bình
8 Lạch Trường Lạch Trường - Thanh Hóa
9 Lạch Trào(Hới) Mã - -

6
1 2 3 4 6
10 Lạch Quèn Lạch Quèn - Nghệ An
11 Hội Lam (Cả) - N.An-Hà Tĩnh
12 Sót Hạ Vàng - Hà Tĩnh
13 Gianh Gianh - Quảng Bình
14 Nhật Lệ Nhật Lệ - -
15 Việt Thạch Hãn - Quảng Trị
16 Thuận An Hương - Thừa Thiên-Huế
17 Tư Hiền Đầm Cầu Hai - -
18 Thuận Phước Hàn Vịnh Đà Nẵng TP Đà Nẵng
19 Đại Thu Bồn - Quảng Nam
20 Đại Trà Khúc Biển Đông Quảng Ngãi
21 Mỹ Á Trà Câu - -
22 Đề Ghi Mỹ Cát - Bình Định
23 Phước Hòa Côn Vịnh Quy Nhơn -
24 Sông Cầu Sông Cầu Vịnh Xuân Đài Phú Yên
25 Tuy Hòa Đà Rằng Biển Đông -
26 Hà Liên Cái Ninh Hòa Đầm Nha Phu Khánh Hòa
27 Hà Ra Cái Nha trang Vịnh Nha Trang -
28 Đông Hải Dinh Biển Đông Ninh Thuận
29 Cà Ná Cà Ná - -
30 Liên Hương Lòng Sông Biển Đông Bình Thuận
31 Phú Hải Cái Vịnh Phan Thiết -
32 Cái Mép Thị Vải Biển Đông V.Tàu-TP.HCM
33 Ngã Bảy Lòng Tào - TP.HCM

như vũng Rô, vịnh Cam Ranh, cấu tạo bờ từ đá gốc, ít hệ thống sông suối đổ vào
giảm mức độ bồi lắng.
+ Mức độ trung bình: Các vũng vịnh thuộc Bắc Bộ, Trung Bộ và ven các đảo
phía nam n
ửa kín, bờ chủ yếu là cát , ít sông suối đổ vào.
+ Mức độ đáp ứng thấp: Các vũng vĩnh thuộc bắc và nam Trung Bộ cùng một số
đảo phía nam, ít được địa hình che chắn, cấu trúc thạch học bờ chủ yếu là cát .
Theo đánh giá ở một số tài liệu, tiềm năng phát triển cảng ở vũng, vịnh có
mức độ được ưu tiên cao chiếm 31%, trung bình chiếm 21%, và thấp chiếm 48% .
1.1.3 Các đầ
m phá
Bờ biển miền Trung có loại hình bờ biển kết hợp đầm phá khá phong phú,
đặc biệt tại các tỉnh Thừa Thiên- Huế, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa. Nhiều đầm

8
phá có điều kiện tự nhiên tốt như đủ độ sâu luồng tàu, kín sóng gió… thuận lợi cho
việc xây dựng khu neo đậu TTTTB có thể kể tới như đầm Cầu Hai (Thừa Thiên-
Huế), đầm Đề Gi, Trà Ồ (Bình Định), đầm Cù Mông, Ô Loan (Bình Định), đầm
Môn, Nha Phu (Khánh Hòa)….
1.2 Tình hình xây dựng khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão Việt Nam.
1.2.1 Khu neo đậu tàu thuyền trú bão ven bờ biển
1.2.1.1 Khu vực ven biển Quảng Ninh và Hải Phòng
Khu vực Quảng Ninh, Hải Phòng với đặ
c điểm có nhiều núi đá, dãy núi ăn ra
biển tạo nên rất nhiều vũng, vịnh tự nhiên. Những vũng, vịnh này tạo thành nhiều
khu nước yên tĩnh rất thuận lợi cho việc neo đậu tàu thuyền. Ngư dân ở đây từ xa
xưa đã sử dụng những vị trí này làm cảng cá, bến cá, khu neo đậu tránh trú bão cho
tàu thuyền rất an toàn.
Dạng khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão (TTTTB) thứ hai của ngư dân
khu vực này là trên m

Tại An Hòa huyệ
n Núi Thành giáp với Quảng Ngãi có hai cửa sông hiện
cũng là vị trí rất thuận lợi cho tàu thuyền neo đậu trú bão và đây là nơi có tiềm năng
xây dựng cảng tổng hợp phục vụ phát triển nghề cá.
+Quảng Ngãi: Bờ biển của Quảng Ngãi có nhiều cửa sông, vũng vịnh thuận lợi
làm khu neo đậu TTTTB. Các cửa sông có thể kể đến như: Cửa Sa Cần, huyện Bình
Sơn, là nơi rất thuận lợ
i cho tàu thuyền neo đậu TTB, nhưng hiện nay bị quá tải do
số lượng tàu thuyền vào neo đậu quá nhiều; tại Cổ Lũy (cửa sông Trà Khúc), huyện
Tư Nghĩa. Các vũng, vịnh là: Tịnh Hòa, huyện Sơn Tịnh, vịnh có địa hình che chắn
tốt; cửa Mỹ Á, xã Phổ Quang huyện Đức Phổ, là vịnh kín có sông chảy vào vịnh;
cửa Sa Huỳnh, huyện Đức Phổ, nằm trong vũng được địa hình xung quanh che
chắn, ở
đây đã xây dựng xong khu TTTTB nhưng cửa sông bị bồi lấp gây khó khăn
cho tàu thuyền vào neo đậu.
+Bình Định: Cửa Tam Quan giáp với Quảng Ngãi, từ cửa sông trở vào là khu tàu
thuyền ngư dân neo đậu với chiều dài nhiều km, khu vực này có khả năng neo đậu
tránh trú bão của số lượng lớn tàu thuyền. Hiện tại cửa sông đã xây dựng đê chắn
sóng ngăn cát cho luồng tàu nhưng hiệu quả công trình không cao, luồng vào vẫn
x
ảy ra bồi lấp gây khó khăn cho tàu thuyền đi lại.
Bờ biển Bình Định cũng có một hệ thống hồ, đầm phá với số lượng đáng kể,
các cửa đầm đổ ra biển là khu vực ngư dân neo đậu tàu thuyền và tránh trú bão

12
thuận lợi. Có thể kể đến các vị trí thuộc Đầm Đề Gi, huyện Phù Cát, cửa Hà Ra (của
đầm Trà Ồ), huyện Phù Mỹ. Tuy vậy các nơi neo đậu TTTTB này còn mang tính tự
phát, chưa được xây dựng một cách quy mô.
1.2.1.8 Khu vực bờ biển các tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa
Dọc bờ biển Phú Yên, Khánh Hòa có nhiền khu vực địa hình bờ thấp xen kẽ

+ Ở đảo Cồn Cỏ, huyện đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị có KTTB kết hợp cảng cá
diện tích mặt nước khoảng vài ha, khu neo đậu này chưa thật an toàn cho tàu thuyền
khi bão lớn do công trình chắn sóng chưa hoàn chỉnh.
+ Đảo Lý Sơn, huyện Lý Sơn, Quảng Ngãi có KTTB kết hợp cảng cá nằm ở phía
đông đảo nhưng công trình chắn sóng ở phía nam chưa xây dựng nên khi dông bão
mức độ an toàn chưa cao.
+ Cảng cá kế
t hợp KTTB thuộc đảo Phú Quý, huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình
Thuận chuẩn bị được được đầu tư xây dựng làm khu neo đậu cấp vùng. Hiện tại
vũng neo đậu chưa có công trình chắn sóng và chưa nạo vét nên chỉ chứa được
khoảng 300 tàu thuyền so với yêu cầu hơn 1300 tàu của đảo và các khu vực lân cận.
Tháng 11 năm 2011, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có Quyết định số
2326/QĐ-BNN Phê duyệt Dự án đầ
u tư xây dựng công trình Khu neo đậu TTB cho
tàu cá đảo Phú Quý với tổng mức vốn đầu tư hơn 900 tỷ đồng, thời gian thực hiện
dự án từ năm 2012 đến năm 2017.
+ Khu vực Côn Đảo, huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có vịnh Bến Đầm
là vịnh tự nhiên được địa hình che chắn kín gió đảm bảo cho tàu thuyền neo đậu an
toàn. Hiện Bến Đầm đang phát triển thành một bến cả
ng tổng hợp và khắc phục dần
việc thiếu khu vực dịch vụ hậu cần nghề cá.
+ Huyện đảo Phú Quốc, Kiên Giang có hai khu neo đậu chính cho tàu thuyền của
ngư dân là tại vịnh An Thới và cửa sông Dương Đông. Cửa sông Dương Đông hay
có sóng lớn mỗi khi trời có dông gây khó khăn cho tàu thuyền khi ra vào. Cửa sông
này cũng bị bồi lấp tương đối mạnh nên hiện đang được đầu tư xây dự
ng đê chắn
sóng - chắn cát và nạo vét luồng tàu. Vịnh An Thới là vịnh nửa hở đang được nâng
cấp mở rộng, tàu thuyền trú bão ở đây thường chọn góc khuất của vịnh để neo đậu
an toàn mỗi khi có bão.


Theo thống kê trên cả nướ
c, từ năm 2000 đến nay, tốc độ tăng về số lượng
tàu thuyền đánh bắt xa bờ khoảng 11%, tốc độ tăng độ lớn công suất máy của tàu là
khoảng từ 1-2%. Số lượng tàu cá và kích thước trung bình của tàu đang tăng nhanh
ở các địa phương trong khi đó tốc độ phát triển, mở rộng các khu TTTTB chưa đáp

Trích đoạn Vựng nước đậu tàu.[3],[7] Luồng vào khu trỏnh trỳ bóo.[3],[7] Dũng chảy biển [19],[25] Cỏc giải phỏp kết cấu đờ chắn súng (ĐCS) mỏi nghiờng.[8],[22],[19] chắn súng mỏi nghiờng bằng đất
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status