SKKN Một số biện pháp quản lý chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học tại trường TH Thành Long - Pdf 30


1. Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp quản lý chuyên môn
nhằm nâng cao chất lượng dạy học tại trường TH Thành Long ”
2. Mô tả ý tưởng:
a) Hiện trạng và nguyên nhân chủ yếu của hiện trạng:
* Hiện trạng:
- Những năm trước đây nhiều trường tiểu học ở Vùng sâu, vùng xa nói
chung. Trường TH Thành Long nói riêng chưa nhận thức được tầm quan trọng của
việc Quản lý chuyên môn, nên hầu hết các trường đều bố trí cán bộ vừa phụ trách
chuyên môn lại vừa phụ trách nhiều mảng khác như: quản trị trang websile nhà
trường, nhiều loại báo cáo Từ năm 2000 trở lại đây do yêu cầu đổi mới của nhà
nước về nhiều mặt trong hoạt động hành chính cũng như trong giáo dục: Chương
trình Phổ cập giáo dục; Chương trình đổi mới phương pháp dạy học; Thay sách
giáo khoa của ngành Giáo dục… Nên từ đó các loại văn bản chỉ đạo; Hướng dẫn;
Thông tư; Văn bản chuyên môn ngày càng nhiều, mà nhà trường lại không có cán
bộ văn thư, nên phó hiệu trưởng chủ yếu làm công việc khác đã chiếm hết nhiều
thời gian của việc chuyên môn chính.
- Chất lượng giáo dục của nhà trường thấp, Học sinh học giỏi cấp huyện còn
ít và không có cấp tỉnh, tỉ lệ học sinh Hoàn thành chương trình tiểu học tuy cao
nhưng chưa chất lượng thực sự
- Chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên: năng lực chuyên môn và chất lượng
các giờ lên lớp không đồng đều, việc phát huy trí tuệ tập thể còn hạn chế ; phương
pháp dạy học nhìn chung chậm được cải tiến theo xu hướng hiện đại.
- Cán bộ quản lý nhà trường chưa qua các lớp đào tạo về nghiệp vụ, kinh
nghiệm công việc còn hạn chế.
- Cơ sở vật chất chưa đáp ứng được nhu cầu chỗ ở của cán bộ, giáo viên.
Chưa có đủ đồ dùng, trang thiết bị dạy học.
1

- Kinh phí hoạt động của trường còn hạn hẹp nên gặp không ít khó khăn
trong việc tổ chức các hoạt động nghiệp vụ thường xuyên, tham quan học tập, cho

chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học tại trường TH Thành Long
năm học 2012-2013”.
- Từ đây, tôi không ngừng đầu tư suy nghĩ tìm tòi, nghiên cứu, tìm hiểu qua
nhiều thời gian trên Internet, bạn bè, đồng nghiệp và hiểu rằng: Muốn quản lý tốt
công tác chuyên môn trong nhà trường Tiểu học cần phải có sáng kiến, giải pháp
công tác giúp cán bộ quản lý, giáo viên, viên chức tăng hiệu quả công tác, thực hiện
tốt nhiệm vụ được giao trong năm học. Do vậy, bản thân đã nảy ra những ý tưởng
để từng bước làm thay đổi ít nhiều hiện trạng như sau:
b) Ý tưởng:
- Bản thân tôi được Hiệu trưởng giao nhiệm vụ quản lý chuyên môn từ học kỳ II
năm học 2011- 2012 ở trường Tiểu học Thành Long cho đến nay, năm học 2012-
2013. Tôi nhận thức được việc Quản lý chuyên môn một cách khoa học và có
chuyển biến thì mọi công việc khác trong trường mới được thực hiện nhanh và hiệu
quả. Mà nhìn chung người phụ trách mảng chuyên môn hầu như chưa nhận thức
được tầm quan trọng của công tác chuyên môn, nên một số đơn vị trường học vẫn
còn bề bộn làm việc không có khoa học và chưa có hiệu quả.
- Trong giai đoạn hiện nay trước tinh hình ngày càng phát triển, đổi mới của đất
nước, của ngành giáo dục nói chung và ngành giáo dục Hàm Yên nói riêng cũng
như đối với tất cả các đơn vị trường học trên địa bàn vùng sâu, vùng xa, đặc biệt là
trường TH Thành Long thì công tác Quản lý chuyên môn đòi hỏi cần phải chú
trọng cao và phải có một số kiến thức nhất định để xử lý tốt công việc.
- Công việc phụ trách chuyên môn chính là một công việc làm mà người trực
tiếp được giao trách nhiệm thực hiện chức năng giúp việc, phục vụ cho cơ quan.
Các vấn đề liên qua đến chuyên môn được cán bộ phụ trách thu thập sàng lọc,
nghiên cứu, đề xuất chuyển đến Hiệu trưởng và đoàn thể có liên quan và ngược lại.
Các ý kiến chỉ đạo của thủ trưởng đều được cán người phụ trách chuyên môn
chuyền đạt theo dõi, kiểm tra việc thực hiện.
3

- Qua đó bản thân tôi đầu tư suy nghĩ tìm tòi, nghiên cứu, tìm hiểu qua nhiều thời

- Tăng cường sinh hoạt tổ chuyên môn.
+ Phó hiệu trưởng đưa ra quan điểm chỉ đạo công tác chuyên môn của trường
trong từng năm học, đưa ra các yêu cầu về chất lượng dạy học và công tác bồi
dưỡng đội ngũ để các tổ chuyên môn trao đổi, quán triệt, xây dựng kế hoạch công
tác tổ.
+ Xây dựng quy chế hoạt động, quy chế chi tiêu từ đầu năm để các tổ chuyên
môn chủ động triển khai, tổ chức các hoạt động chuyên môn.
+ Xây dựng kế hoạch công tác của trường khoa học, tạo điều kiện thuận lợi cho
các tổ chuyên môn hoạt động, đồng thời kiểm tra thường xuyên hoạt động của các tổ
chuyên môn.
- Tăng cường xây dựng và sử dụngcơ sở vật chất, phương tiện, điều kiện
thiết bị dạy học.
+ Kết hợp Phó hiệu trưởng 2 lập kế hoạch xây dựng, sửa chữa, bổ sung cơ sở
vật chất, trang thiết bị dạy học đảm bảo có đủ phòng học, bàn ghế, có đủ đồ dùng
dạy học, tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh theo yêu cầu của các môn học
và bộ môn.
+ Quản lý tốt công tác sử dụng, bảo quản theo tinh thần thiết thực, tiết kiệm, hiệu
quả.
- Làm tốt công tác thi đua dạy tốt học tốt- khen thưởng, động viên sự
phấn đấu của giáo viên và học sinh.
Xây dựng kế hoạch và có biện pháp cụ thể để tổ chức công tác thi đua - khen
thưởng, tạo ra một bước chuyển biến mạnh mẽ về nề nếp hoạt động cũng như chất
lượng các mặt công tác trong trường, trong đó trọng tâm là công tác dạy học và
chất lượng chuyên môn, phát huy cao độ tính tích cực, tự giác của mọi giáo viên,
học sinh trong việc tham gia nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục trong nhà
trường.
- Nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ tổ trưởng chuyên môn.
5

Bằng các biện pháp quản lý cụ thể, nâng cao thêm một bước về phẩm chất

- Đối với giáo viên được phân công dạy ôn bồi dưỡng học sinh khá giỏi, Phó
hiệu trưởng yêu cầu các tổ khối xây dựng kế hoạch, tổ chức dạy chuyên đề, phân
công người phụ trách các chuyên đề và tổ chức thực hiện, mọi giáo viên của trường
đều được dạy và cũng phải dạy chuyên đề cho lớp ôn, đây là tiêu chí quan trọng để
đáng giá trình độ giáo viên. Phú hiệu trưởng căn cứ, xem xét để không phân công
những giáo viên không có khả năng dạy chuyên đề cho các lớp ôn.
4.2 Quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học.
- Cung cấp cho giáo viên những quan điểm cơ bản của triết lý giáo dục mới,
nâng cao hiểu biết của giáo viên về phương pháp dạy học, đặt yêu cầu cao về việc
đổi mới phương pháp dạy học theo sự chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Đào Tạo, Sở
GD&ĐT.
- Yêu cầu các tổ chuyên môn có kế hoạch tổ chức sinh hoạt chuyên đề về đổi
mới phương pháp dạy học, tổ chức thao giảng theo tinh thần đổi mới phương pháp
dạy học, rút kinh nghiệm sư phạm để hoàn thiện dần phương pháp.
- Tạo điều kiện tối đa trong khả năng hiện có của nhà trường về các phương
tiện dạy học hiện đại để giúp giáo viên có điều kiện thực hiện việc đổi mới phương
pháp dạy học, coi việc sử dụng đồ dùng dạy học là một tiêu chí bắt buộc khi xét thi
đua, xét công nhận danh hiệu giáo viên giỏi.
- Tích cực tham gia với các ngành, các tổ chức triển khai các hoạt động đổi
mới phương pháp dạy học, đặc biệt là việc đưa công nghệ thông tin vào dạy học,
khai thác các phần mềm dạy học hiện đại.
4.3 Tăng cường sinh hoạt tổ chuyên môn.
Với biên chế giáo viên hiện có, Trường TH Thành Long cơ cấu thành 5 tổ
khối là: Khối 1, Khối 2, Khối 3, Khối 4, Khối 5.
Mỗi tổ khối là nơi trực tiếp tổ chức thực hiện nhiệm vụ dạy học của khối lớp
mình và giáo viên bộ môn để có hiệu quả cao. Mỗi tổ chuyên môn có 1 tổ trưởng,
có tổ đủ cơ cấu thành phần thì có 01 tổ phó để giúp Phó hiệu trưởng điều hành việc
thực hiện nhiệm vụ dạy học và các hoạt động giáo dục khác của tổ, tư vấn cho
Hiệu trưởng các công việc liên quan đến công tác của tổ và của nhà trường.
7

8

chuẩn quốc gia, một mặt tích cực đề ra các biện pháp chiến lược để tăng cường cơ
sở vật chất, thiết bị dạy học lâu dài. Cụ thể như sau:
- Mỗi năm học Phó hiệu trưởng tham mưu Hiệu trưởng lập kế hoạch xây
dựng, sửa chữa cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo
trên cơ sở đề nghị của các tổ khối.
- Kế hoạch trong mua sắm trang thiết bị, ưu tiên cho mua sắm trang thiết bị
hiện đại giúp cho việc đổi mới nội dung, phương pháp dạy học. Về tài liệu tham
khảo các môn, dành cho các tổ khối chủ động trong việc triển khai mua sắm theo
nhu cầu và theo định mức kinh phí của quy chế chi tiêu nội bộ.
- Thường xuyên kiểm tra việc bảo quản các trang thiết bị dạy học, sổ theo
dõi việc sử dụng các trang thiết bị dạy học của cán bộ thư viện thiết bị.
4.5 Làm tốt công tác thi đua dạy tốt học tốt- khen thưởng, động viên sự
phấn đấu của giáo viên và học sinh.
- Thi đua hàng tháng.
Hội đồng thi đua nhà trường do Hiệu trưởng làm Chủ tịch, phó hiệu trưởng
phụ trách chuyên môn tham mưu xây dựng tiêu chuẩn thi đua và tiến hành bình xét,
phân loại cán bộ, giáo viên và lớp hàng tháng, nội dung chủ yếu trong thi đua tháng
là thi đua đảm bảo tốt nề nếp dạy học và các mặt công tác gồm: dạy đúng, dạy đủ
theo chương trình và quy định, đúng thời khoá biểu của nhà trường, ra vào lớp đúng
giờ, quản lý tốt giờ học của lớp do mình phụ trách. Sau mỗi tháng, Hội đồng thi đua
tiến hành bình xét, xếp loại cán bộ, giáo viên và tiến hành khen thưởng theo Quy chế
chi tiêu nội bộ.
Việc tổ chức thi đua - khen thưởng hàng tháng vừa có tác dụng kích thích
mọi người lao động, học tập nghiêm túc, có hiệu quả; vừa có tác dụng nâng cao
mức sống cho cán bộ giáo viên.
- Thi đua học kỳ, năm học.
Kết thúc mỗi học kỳ và kết thúc năm học, căn cứ kết quả thi đua hàng tháng
và chất lượng công tác của giáo viên, có tính đến các thành tích, kết quả đặc biệt,

động quần chúng, có khí chất mạnh mẽ, không ngại va chạm, dám đấu tranh tự phê
bình và phê bình.
10

Để việc chọn tổ trưởng chuyên môn được chính xác, đầu mỗi năm học, Phó
hiệu trưởng phụ trách chuyên môn cần phải có sự tư vấn của các lực lượng trong
trường, trên cơ sở kết quả công tác và uy tín của từng giáo viên trong các năm học
trước gần nhất, Phó hiệu trưởng tham mưu hiệu trưởng thống nhất quan điểm chọn tổ
trưởng với chi bộ Đảng, tham khảo ý kiến của các đoàn thể, quần chúng, khi cần
thiết phải lấy phiếu tín nhiệm trong đội ngũ giáo viên trước khi quyết định chính
thức.
- Thống nhất quy trình xây dựng kế hoạch ở các tổ chuyên môn:
Phó hiệu trưởng tham mưu Hiệu trưởng thực hiện nhiệm vụ năm học chung
của nhà trường, nêu những quan điểm, biện pháp công tác chính của trường trong việc
tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học, đặt ra các yêu cầu mà các tổ trưởng chuyên môn
phải thực hiện trong năm học trên cơ sở cụ thể hoá chương trình công tác chung của
trường theo công việc và điều kiện cụ thể của tổ.
Tổ trưởng chuyên môn lập kế hoạch công tác của tổ, bố trí lực lượng tham gia
các công việc chung của tổ và của trường, hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch công
tác cá nhân và quản lý việc thực hiện kế hoạch của tổ.
4.7 Thời gian theo dõi, quản lí: Xuyên suốt quá trình cả năm học
4.8 Phương tiện để triển khai thực hiện: Hệ thống văn bản pháp quy quản lý
chỉ đạo chuyên môn giáo dục Tiểu học, Kế hoạch chuyên môn nhà trường.
4.9 Sự phối hợp: Chi bộ nhà trường cùng tập thể đội ngũ cán bộ- giáo viên
trong nhà trường.
5. Kết quả đạt được:
Qua thời gian thực hiện nhiệm vụ được phân công Phụ trách Quản lí chuyên
môn của trường Tiểu học Thành Long . Kết quả đạt được tính đến thời điểm tháng
học kì I năm học 2012- 2013, so với trước khi thực hiện:
- Trong công việc hàng ngày, bản thân hình thành được thói quen ngăn nắp, tỉ

0 0
26 6,0 120 27,8 174 40,4
111 25,8
+ Kết quả đạt được: Sau khi thực hiện đề tài (HKI):
Tồng
số HS
Kết
thúc
HKI
Hạnh
kiểm
Đọc khá Học lực
Đạt CĐ Giỏi Khá TB Yếu
TS % TS % TS % TS % TS % TS %
433
tháng
01
năm
2013
433
10
0
0 0
70
16,
2
128 29,5 197 45,5
38 8,8
6. Khả năng tiếp tục phát huy, mở rộng sáng kiến đã thực hiện:
Từ những giải pháp và kết quả đã đạt được đến thời điểm tháng 02, năm học


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status