Những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về định hướng XHCN trong lĩnh vực kinh doanh thương mại ở nước ta hiện nay - Pdf 30

1
I. Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Từ năm 1986 Đảng ta đã khởi xớng và lãnh đạo sự nghiệp đổi mới
toàn diện đất nớc. Đó là quá trình chuyển đổi nền kinh tế tập trung, quan
liêu, bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ
chế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN. Bối cảnh
quốc tế và trong nớc hiện nay, việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng tuy có sự quản lý của nhà nớc
XHCN nhng làm nh thế nào để đúng định hớng XHCN, tránh đợc nguy cơ
chệch hớng, đó không phải là vấn đề đơn giản.
Nền kinh tế quốc dân là tổng thể các bộ phận kinh tế hợp thành, là
tổng hợp các hoạt động của các nghành kinh tế nh công nghiệp, nông
nghiệp, giao thông vận tải, thơng mại dịch vụ, bu chính viễn thông, ngân
hàng, tín dụng... Định hớng XHCN nền kinh tế phải là tổng hợp định hớng
của các bộ phận, các ngành kinh tế trong mối liên hệ với nhau và trên cơ sở
của các tiền đề khách quan nhất định về chính trị, văn hoá - t tởng...
Thơng mại là bộ phận hợp thành của nền kinh tế, là một ngành kinh tế
quan trọng của đất nớc. Thơng mại không những làm cho các bộ phận của
nền kinh tế gắn kết với nhau, sản xuất gắn với tiêu dùng, mà thơng mại còn
góp phần thực hiện nhiệm vụ chính trị trong việc tăng cờng củng cố liên
minh công - nông - trí thức, thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông
nghiệp - nông thôn và nông dân. Đặc biệt, thơng mại là phơng thức chủ yếu
làm cho nền kinh tế nớc ta hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới để
phát triển. Nh vậy, việc chỉ ra xu hớng vận động, cũng nh những nhân tố và
giải pháp cơ bản đảm bảo định hớng XHCN của ngành thơng mại trong mọi
hoạt động của nó, nhất là trong phơng thức kinh doanh là quan trọng và cần
thiết, vừa đảm bảo mục tiêu định hớng XHCN của cách mạng nói chung,
vừa đảm bảo định hớng XHCN của nền kinh tế nhiều thành phần vận hành
2
theo cơ chế thị trờng nói riêng, tránh nguy cơ chệch hớng, đảm bảo hoà

3
XHCN. Lý luận về định hớng XHCN ở nớc ta ngày càng hoàn chỉnh hơn
bởi đợc kiểm chứng trong thực tế thông qua hoạt động thực tiễn của Đảng
và quần chúng cách mạng.
Song song với hội thảo, đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều ấn
phẩm của các nhà khoa học có tên tuổi trên bình diện lý luận chung về con
đờng phát triển của nớc ta theo định hớng XHCN đợc xuất bản. Giáo s Trần
Xuân Trờng có các tác phẩm: Định hớng XHCN ở Việt Nam - Một số vấn
đề lý luận cấp bách do NXB Chính trị quốc gia Hà Nội xuất bản năm 1996.
Từ định hớng chung, nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu triển khai
trên từng lĩnh vực cụ thể. Trên lĩnh vực kinh tế có tác phẩm Xu hớng biến
động của nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam do PGS.PTS Nguyễn
Tĩnh Gia chủ biên đã nêu lên sự định hớng và những nhân tố đảm bảo định
hớng XHCN của sự phát triển nền kinh tế ở Việt Nam. Ngoài ra còn có một
số bài viết nghiên cứu của các nhà khoa học đăng trên Tạp chí Cộng sản,
Tạp chí Thông tin lí luận, Tạp chí nghiên cứu kinh tế...Đặc biệt Hội đồng lý
luận Trung ơng thời gian qua đã tổ chức bốn cuộc hội thảo và đã đa ra
những kết luận bớc đầu về chủ đề kinh tế thị trờng và định hớng XHCN
đăng trên Tạp chí Cộng sản số 15,16 - 8/1999.
Trên lĩnh vực thơng mại, đặc biệt trong ngành kinh doanh thơng mại
có rất ít các công trình nghiên cứu về sự định hớng XHCN quá trình kinh
doanh. Giáo s Hoàng Đạt ở bộ Thơng Mại có một số bài viết đăng trong Tạp
chí Cộng sản (số 5-3/1996, 10-5/1996) nêu lên những nhận định, đánh giá
về thực trạng kinh doanh thơng mại ở nớc ta trong những năm gần đây theo
đờng lối đổi mới của Đảng, đề xuất một số kiến nghị cần thực hiện về chủ
trơng, chính sách, cơ chế... để đảm bảo kinh doanh có hiệu quả. Gần đây
nhất có tác phẩm Đổi mới hoạt động của các doanh nghiệp thơng mại
nhà nớc ở nớc ta hiện nay (NXB Lao Động, HN 2000) của tập thể tác giả
ở Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, khoa kinh tế phát triển do tiến
sĩ Võ Văn Đức chủ biên. Cuốn sách nêu lên một số những vấn đề lý luận cơ

- Phơng pháp điều tra, thống kê.
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp và hệ thống.
5
5. Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu .
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là lĩnh vực kinh doanh thơng mại
trong tất cả các thành phần kinh tế ở Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: những vấn đề lý luận và thực tiễn đảm bảo kinh
doanh thơng mại theo đúng định hớng XHCN.
6. Những vấn đề mới của đề tài .
- Hình thành một lý luận tơng đối hoàn chỉnh, có tính hệ thống về định
hớng XHCN trong kinh doanh thơng mại.
- Chỉ ra những phơng hớng cơ bản, những nhân tố, biện pháp tác động
để đảm bảo kinh doanh thơng mại ở nớc ta theo định hớng XHCN.
7. ý nghĩa của đề tài .
- Làm t liệu phục vụ cho việc giảng dạy các môn học Mác - Lê nin và
các môn học kinh tế ở trờng đại học Thơng mại và các trờng khối nghành
kinh tế.
- Làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc chỉ đạo hoạt động thực tiễn
nghành thơng mại của cán bộ các cấp.
8. Kết cấu của đề tài.
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo đề
tài đợc kết cấu thành ba chơng:
Chơng 1. Những vấn đề lý luận cơ bản về định hớng XHCN nói
chung và định hớng XHCN trong kinh doanh thơng mại ở nớc ta.
Chơng 2. Thực trạng kinh doanh thơng mại ở nớc ta trong thời gian
qua.
Chơng 3. Những phơng hớng, giải pháp cơ bản đảm bảo kinh doanh
thơng mại theo định hớng XHCN ở nớc ta.
II. nội dung
Ch ơng 1 .

học kỹ thuật và rồi hai chế độ xã hội đó sẽ hội tụ , gặp nhau ở xã hội
hậu công nghiệp hay xã hội tiêu dùng .
7
Nhà tơng lai học ngời Mỹ - A. Tôffle - trong tác phẩm ba làn sóng
văn minh lại mô tả xã hội loài ngời trải qua ba làn sóng văn minh của sự
phát triển: văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp và hiện nay đang
trải qua văn minh hậu công nghiệp - văn minh tin học, điện tử. Ông coi yếu
tố quyết định duy nhất chi phối sự phát triển của xã hội loài ngời là khoa
học - công nghệ, là lực lợng sản xuất.
Theo Mác, sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội;
phơng thức sản xuất biểu thị cách thức con ngời thực hiện quá trình sản
xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài ngời, đó
chính là sự thống nhất giữa lực lợng sản xuất ở một trình độ nhất định với
quan hệ sản xuất tơng ứng. Toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội
trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội
đó để rồi dựng lên một kiến trúc thợng tầng gồm hệ thống những quan hệ
về chính trị, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật, văn hoá... phù hợp. C. Mác
viết: Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xã
hội, tức là cái cơ sở hiện thực trên đó dựng lên một kiến trúc thợng tầng
pháp lý và chính trị và những hình thái ý thức xã hội nhất định tơng ứng với
cơ sở hiện thực đó (1. tr.15). Đó chính là học thuyết Mác về hình thái kinh
tế - xã hội.
Học thuyết Mác về HTKT - XH đã chỉ rõ: lịch sử phát triển của xã hội
loài ngời là một quá trình lịch sử - tự nhiên, là sự phát triển kế tiếp nhau của
các HTKT - XH từ thấp đến cao theo quy luật cơ bản, chung nhất của chủ
nghĩa duy vật lịch sử là quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ
của lực lợng sản xuất, cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thợng tầng. Ph.
Ăngghen viết: ... trong mỗi thời đại lịch sử, phơng thức chủ yếu của sản
xuất kinh tế và trao đổi, cùng với cơ cấu xã hội do phơng thức đó quyết
định, đã cấu thành cơ sở cho lịch sử chính trị của thời đại và lịch sử của sự

phát triển của lịch sử nhân loại. Tính quy luật chung của sự phát triển
trong lịch sử toàn thế giới đã không loại trừ mà trái lại còn bao hàm một số
giai đoạn phát triển mang những đặc điểm hoặc về hình thức, hoặc về trình
tự của sự phát triển đó (5. Tr 431).
9
Lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin cũng đã khẳng định khi đi
lên CNXH bất kể từ trình độ phát triển kinh tế nào tất yếu phải trải qua thời
kỳ quá độ - là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc toàn bộ các lĩnh vực của
đời sống xã hội, tạo ra những tiền đề vật chất và tinh thần cần thiết để hình
thành một xã hội mà trong đó những nguyên tắc của CNXH sẽ đợc thực
hiện. Thời kỳ này bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động
đã giành đợc chính quyền nhà nớc và kết thúc khi đã xây dựng đợc những
cơ sở của CNXH trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, t tởng - văn hoá.
Các nhà kinh điển của CNXH khoa học đã nêu ra hai kiểu quá độ: quá độ
trực tiếp từ chế độ TBCN phát triển lên CNXH và quá độ gián tiếp từ chế độ
tiền TBCN lên CNXH. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH chung
quy đợc quy định bởi hai lý do cơ bản sau đây:
Một là, CNXH là một chế độ xã hội khác về chất so với xã hội cũ, nó
không thể tự phát ra đời trong lòng xã hội cũ. Xã hội cũ - ngay cả chủ nghĩa
t bản - chỉ chuẩn bị những tiền đề vật chất cho sự ra đời của CNXH. Giai
cấp công nhân và nhân dân lao động sau khi giành đợc chính quyền nhà n-
ớc phải có thời kỳ xây dựng các yếu tố bản chất của Chủ nghĩa xã hội.
Hai là, khi chính quyền của giai cấp công nhân và nhân dân lao động đ-
ợc thiết lập giai cấp t sản mới bị đánh bại về chính trị chứ cha bị tiêu diệt,
nó vẫn nuôi hy vọng hồi phục. Trong xã hội còn tồn tại những tàn d của xã
hội cũ. Do đó cần phải có thời kỳ quá độ để tiến hành cải tạo xã hội cũ,
từng bớc xây dựng xã hội mới - xã hội XHCN.
Lê Nin viết: Cần phải có một thời kỳ quá độ lâu dài từ chủ nghĩa t bản
lên chủ nghĩa xã hội vì cải tổ sản xuất là một việc khó khăn, vì cần phải có
thời gian mới thực hiện đợc những thay đổi căn bản trong mọi lĩnh vực của

càng hoà nhập với quan hệ quốc tế. Kinh tế thay đổi dẫn theo sự thay đổi về
văn hoá, quan niệm thẩm mỹ sẽ mang dấu ấn của thế kỷ mới. Lối sống xã
hội, sự phân hoá giai tầng xã hội, cảnh sống xã hội sẽ nẩy sinh những biến
đổi mang tính thế kỷ (42. Tr 17). Dự thảo báo cáo chính trị tại đại hội IX
của Đảng cũng đã dự đoán thế kỷ 21 có những biến đổi to lớn và sâu sắc
trong đó chủ yếu là:
1- Khoa học và công nghệ sẽ có những bớc nhảy vọt cha từng thấy.
Kinh tế tri thức sẽ chiếm vị trí ngày càng lớn trong quá trình phát triển.
11
Cách mạng khoa học và công nghệ phát triển với tốc độ rất nhanh và
ngày càng nhanh hơn với những bớc tiến nhảy vọt về công nghệ sinh học,
công nghệ vật liệu, công nghệ năng lợng, công nghệ thông tin trong đó mũi
nhọn là công nghệ thông tin, có tác động thúc đẩy sự hình thành nền kinh
tế tri thức và lôi cuốn các ngành công nghệ khác, tạo ra biến đổi lớn và
nhanh chóng không những trong đời sống kinh tế và kỹ thuật mà còn cả
trong các lĩnh vực văn hoá xã hội, nhân văn, môi trờng. Nó tạo điều kiện
cho cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh, lợi thế của các quốc gia không
ngừng biến đổi, chu trình luân chuyển vốn và thay đổi công nghệ, sản phẩm
ngày càng rút ngắn, đòi hỏi các quốc gia cũng nh doanh nghiệp phải rất
nhanh nhạy để thích ứng, để làm chủ. Trình độ làm chủ thông tin, tri thức
(trong đó có sở hữu trí tuệ) có ý nghĩa quyết định sự phát triển của kinh tế.
Nếu nh trớc kia ngời ta thờng coi các yếu tố của sản xuất chỉ bao gồm lao
động và vốn, còn tri thức, công nghệ, giáo dục...là các yếu tố bên ngoài của
sản xuất có ảnh hởng tới sản xuất thì gần đây các nhà nghiên cứu kinh tế
nh Romer, Schumpeter, R. Solo... đều thừa nhận tri thức, công nghệ là yếu
tố bên trong của hệ thống kinh tế. Romer coi tri thức và công nghệ là yếu tố
thứ ba của sản xuất bên cạnh vốn và lao động. Lập luận này đã đợc các nhà
kinh tế chấp nhận. Ngời ta gọi nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự
sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với
sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lợng cuộc sống (GS. VS.

các nớc phát triển có nhiều thuận lợi về công nghệ, tiền vốn, thị trờng đều
muốn đẩy nhanh quá trình để mu lợi cao nhất cho mình, cho nên về cơ bản
toàn cầu hoá mang tính chất t bản chủ nghĩa. Song các nớc đang phát triển
không thể không tìm cách tranh thủ các điều kiện tích cực về thu hút vốn,
công nghệ và kinh nghiệm quản lý phục vụ cho sự phát triển của mình, nh-
ng cuộc cạnh tranh phát triển có nhiều rủi ro do kết cấu hạ tầng yếu kém và
điểm xuất phát thấp nên dễ bị thua thiệt, lệ thuộc. Vì vậy hội nhập quốc tế
là một quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh rất phức tạp, nhất là đấu tranh
chống sự chi phối của các cờng quốc kinh tế và các tập đoàn kinh tế lớn.
Các nớc đang phát triển cần chủ động hội nhập, phải lựa chọn những
ngành, lĩnh vực có lợi thế cạnh tranh, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ
và tham gia có hiệu quả vào phân công lao động quốc tế.
13
Nh vậy là cách mạng công nghệ và xu thế toàn cầu hoá đang là lợi
thế của Chủ nghĩa t bản, song không có nghĩa là lợi thế đó đang làm thay
đổi bản chất của Chủ nghĩa t bản. Cách mạng công nghệ và toàn cầu hoá
kinh tế cuối thế kỷ 20 giúp cho Chủ nghĩa t bản kéo dài sự tồn tại của nó,
song càng làm sâu sắc thêm các mâu thuẫn vốn có của nó cũng nh các mâu
thuẫn của thời đại ngày nay. Toàn cầu hoá đang diễn ra trớc mắt chúng ta
với bao nhiêu là mâu thuẫn đủ loại cực kỳ phức tạp, đan xen. Đó là mâu
thuẫn giữa một bên là quyền lực và lợi ích chi phối, thao túng của những thế
lực t bản quốc tế, các nớc t bản chủ nghĩa với một bên là chủ quyền và lợi
ích các quốc gia, dân tộc. Đó là mâu thuẫn giữa ngay các nớc t bản chủ
nghĩa, giữa các tập đoàn t bản với nhau. Đó là mâu thuẫn giữa tăng trởng
của cải với phân phối không công bằng dẫn tới phân cực giàu nghèo ngày
càng tăng giữa các quốc gia và trong mỗi nớc, giữa trung tâm với ngoại vi,
giữa Bắc và Nam , phân chia giàu nghèo ngày càng tăng ngay giữa các nớc
phát triển. Đó là mâu thuẫn giữa kinh tế thì tăng trởng với văn hoá, đạo đức,
xã hội thì suy đồi do tác động của mặt trái của kinh tế thị trờng toàn cầu
hoá. Thử đa ra vài số liệu:

0,9%. Nền kinh tế của các nớc EU có chiều hớng phát triển khá. GDP của
các nớc EU tăng từ 2,6% năm 1994 đến 2,9% năm 1995 và dự kiến 3,2%
năm 1996 (10. tr 30 - 31). Ông đánh giá tình hình đó là:
1. Một số rất ít các nớc t bản phát triển đã phát triển bằng cách hy sinh
sự phát triển của các nớc t bản khác.
2. Sự phát triển của các nớc t bản phát triển đợc đánh đổi bằng cách hy
sinh sự phát triển của thế giới thứ ba. (32. tr158).
Điều đó làm cho mâu thuẫn giữa các nớc t bản với nhau, giữa các nớc t
bản phát triển với các nớc đang phát triển và kém phát triển ngày càng thêm
gay gắt và không thể giải quyết nổi.
Còn trong nội bộ bản thân các nớc t bản tình hình trên mọi mặt của
đới sống xã hội cũng không có gì là sáng sủa hơn trong quá trình phát triển.
Ngày nay chủ nghĩa t bản cùng với lực lợng sản xuất phát triển nhanh và trở
nên đồ sộ hơn so với trớc. Sự giàu có của các nớc t bản là có thật: nhà cửa
nguy nga tráng lệ, đờng xá - giao thông tối tân, hiện đại, hàng hoá chất đầy
15
ắp trong các nhà kho và ngày càng có nhiều chủng loại với nhiều hình thức
vô cùng phong phú, với hàng triệu mặt hàng trong một siêu thị. Đây là điều
mà sinh thời của Mác - Ăngghen ít ai nghĩ tới. Nhng sự giàu có đó, nh một
số học giả đánh giá là nền kinh tế bong bóng xà phòng và lại phân phối
không công bằng: Tổng giám đốc hãng Pho có thu nhập 13 triệu USD một
năm, trong khi đó công nhân bình thờng của hãng chỉ kiếm đợc 25 000
USD, có nghĩa là ngời đó phải làm việc trong 534 năm mới có đợc khoản
thu nhập đó; Giám đốc công ty Oan - Di - xnây có thu nhập 200 triệu USD
năm 1993, bằng thu nhập của 400.000 công nhân ở mức 500 USD/năm; Về
mức độ bóc lột theo tờ Lao động ngày nay của phong trào công đoàn Chi-
ca-gô cách đây gần 20 năm cũng thấy đợc sự tàn nhẫn của giới chủ: năm
1947, trong tám giờ làm việc một công nhân công nghiệp phải bỏ ra 3 giờ
23 phút để tạo ra một lợng hàng hoá đủ để trả mọi chi phí cho cuộc sống
hàng ngày nh tiền lơng, bảo hiểm xã hội, y tế, nghỉ ngơi... Năm 1981 ngời

sinh da đen thì đợc tha, còn một ngời đàn bà da đen đánh một con chó thì bị
qui vào tội ngợc đãi và phải ngồi tù 3 tháng; 35% dân số nớc Mỹ không hề
có bất cứ một tí đảm bảo xã hội nào, trong khi đó một ca sinh đẻ phải chi
phí 6.000 đôla, nếu mổ nằm viện 5 ngày phải chi phí 30.000 đôla. Chính
phủ Mỹ không làm bất cứ việc gì để ngăn chặn ma tuý, hơn thế nữa, họ cố
tình cho các chất độc hại này lu hành tự do cùng với vũ khí để cộng đồng
ngời da đen tự huỷ diệt mình. Đó là một thứ diệt chủng đợc cân nhắc rất kĩ,
một giải pháp cuối cùng đợc đề ra một cách lạnh lùng bởi những ngời lãnh
đạo của nớc Mỹ da trắng. Oen - đen Pho - xtơ, một ngời da đen ở Niu - óc
nói rằng: chủ nghĩa phân biệt chủng tộc là đặc trng của nền pháp lí Mỹ,
một nền pháp lí không công nhận bất cứ một thứ quyền nào của ngời da
đen, nớc Mỹ là một nớc hung bạo. Tấn bi kịch Lốt An - giơ - lét chất vấn
toàn thể nhân dân... chủ nghĩa phân biệt chủng tộc là một thứ ung th đang
tàn phá chúng ta. Hãy dẹp câu chuyện hoang đờng rằng Mỹ là xứ sở của
nhân quyền tự do; đừng có tự mình huyễn hoặc lấy mình nữa. Nếu không
ngày mai sẽ còn tệ hại hơn gấp bội ... Nền dân chủ Mỹ, đó cũng là sự
chuyên chế không tài nào chịu nổi của số đông các nhà chính trị khôn
ngoan không hơn không kém (46. tr9)
Theo các tài liệu của Liên Hiệp Quốc và tổ chức lao động quốc tế
(ILO), trong lực lợng lao động 2,8 tỷ ngời trên thế giới có 1,1 tỷ ngời sống
17
dới mức nghèo khổ, một tỷ ngời sống trong điều kiện nhà ở tồi tàn, 100
triệu ngời không có nhà ở, 900 triệu ngời thất nghiệp hoặc thiếu việc làm,
450 triệu ngời bị đói và suy dinh dỡng.
Rõ ràng là, khi lột cái vỏ hào nhoáng bên ngoài đi thì sự trần trụi của
nền văn minh t sản thật sự đáng ghê sợ. Một xã hội mà nền văn minh, giàu
sang chỉ là của một nhóm ngời, còn đa số nhân dân lao động thì đói rách,
bần hàn, trên cơ thể toàn xã hội còn đầy thơng tích, bệnh hoạn thì sức khoẻ
của cơ thể đó, những vấn đề của ngày hôm qua vẫn tiếp tục trầm trọng hơn
và cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong các n-

là một tất yếu lịch sử.
Học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở lý luận chung để
nhận thức con đờng đi lên CNXH ở nớc ta. Từ một nớc có nền kinh tế kém
phát triển tiến thẳng lên CNXH bỏ qua chế độ T bản chủ nghĩa là sự lựa
chọn lịch sử duy nhất đúng của Đảng ta, của nhân dân ta và của Bác Hồ. ở
Việt Nam Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là mục tiêu, là lý tởng của
Đảng ta, dân tộc ta. Điều đó đã đợc khẳng định cả về lý luận và thực tiễn.
Trớc hết, độc lập dân tộc gắn với CNXH là một tất yếu lịch sử. Độc lập,
tự do là khát vọng của mọi dân tộc, là mục tiêu trực tiếp của cuộc cách
mạng giải phóng dân tộc khỏi ách áp bức, đô hộ và xâm lợc của chủ nghĩa
đế quốc, thực dân; độc lập dân tộc khẳng định quyền làm chủ đất nớc và
quyền phát triển của dân tộc, sự thống nhất lãnh thổ và chủ quyền quốc gia,
đảm bảo sự độc lập và tự chủ trong mối quan hệ với các quốc gia, dân tộc
khác và với cộng đồng thế giới. Vì thế, yêu nớc, ý thức thuộc về một quốc
gia - dân tộc, lòng tự tôn, tự hào dân tộc, quyết tâm giành và bảo vệ nền độc
lập dân tộc nh là cái bẩm sinh, tâm linh vốn có ở mỗi con ngời trong mọi
quốc gia - dân tộc. Bình thờng, trong cuộc mu sinh ngời ta có thể phát sinh
mâu thuẫn, cạnh tranh với nhau, thậm chí lừa lọc nhau nhằm giành mục tiêu
lợi nhuận, nhng khi có giặc ngoại xâm, có kẻ thù làm phơng hại đến lợi ích
quốc gia - dân tộc thì mọi ngời sẵn sàng gạt bỏ mọi thù riêng mà lo toan
công việc chung của toàn dân tộc là toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chủ quyền
quốc gia.
ở Việt Nam cái yêu nớc ấy có rất sớm, từ trong buổi bình minh của lịch
sử dân tộc, nó đã trở thành truyền thống và đã đi vào ca dao, thần thoại.
19
Ngay từ thế kỷ XI (1077) Lý Thờng Kiệt trong cuộc đấu tranh chống giặc
Tống đã thay mặt nhân dân ta hát lên bài tuyên ngôn bất hủ: Sông núi nớc
Nam vua Nam ở, rành rành định phận ở sách trời, cớ sao quân giặc sang
xâm phạm, chúng bay sẽ bị đánh tơi bời . Nguyễn Trãi trong Bình Ngô
đại cáo đã nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, tự lực, tự cờng, khẳng định

mới đem lại cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc cho nhân dân. Độc lập dân
tộc ngày nay gắn với dân chủ, tự do, bình đẳng và công bằng xã hội cho
quần chúng nhân dân lao động. Muốn vậy Độc lập dân tộc phải gắn với đấu
tranh giai cấp của giai cấp công nhân và cách mạng XHCN, phải chuyển lên
CNXH. CNXH là đảm bảo chắc chắn và bền vững nhất cho nền độc lập của
dân tộc. CNXH thực hiện triệt để giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc,
giải phóng xã hội, là cơ sở đảm bảo độc lập dân tộc thực sự. CNXH đảm bảo
sự phát triển phồn vinh dân tộc về kinh tế, văn hoá, tinh thần, tạo cơ sở kinh
tế - xã hội bền vững cho độc lập dân tộc.
Thực tiễn quá trình cách mạng Việt Nam dới sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản Việt Nam là việc chuyển từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
với mục tiêu độc lập dân tộc lên cách mạng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu
CNXH. Đó là bớc chuyển tất yếu hợp quy luật, phù hợp với tiến trình cách
mạng nớc ta, phù hợp với ý chí và nguyện vọng của dân tộc Việt Nam. Thực
hiện mục tiêu độc lập dân tộc nhân dân ta đã đánh bại cuộc chiến tranh
xâm lợc thực dân cũ của đế quốc Pháp và can thiệp Mỹ: trên nửa triệu quân
xâm lợc nhà nghề của thực dân Pháp bị loại khỏi vòng chiến đấu, khoảng
3.000 tỷ phrăng của nớc Pháp và 2 tỷ 600 triệu đô la Mỹ viện trợ tiêu phí vì
chiến tranh; 20 lần chính phủ Pháp bị đổ, 7 lần toàn quyền Pháp bị thay thế,
8 tổng chỉ huy quân đội Pháp kế tiếp nhau thua trận (40. tr218). Với thắng
lợi của cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã bảo vệ và phát triển thành quả của
Cách mạng Tháng Tám, giải phóng hoàn toàn miền Bắc, đa miền Bắc đi lên
CNXH. Cũng với mục tiêu độc lập dân tộc nhân dân ta đã tiếp tục cuộc
chiến đấu chống bọn xâm lợc Mỹ. Trải qua 21 năm chiến đấu gian khổ
(1954 - 1975) nhân dân ta đã đánh tan cuộc chiến tranh can thiệp và xâm l-
ợc của Đế quốc Mỹ cùng bè lũ tay sai, năm đời tổng thống Mỹ nối chân
nhau điều hành qua bốn kế hoạch chiến lợc thực dân mới và chiến tranh
xâm lựơc. Chúng đã chi trực tiếp cho cuộc chiến tranh ở Việt Nam tới 676
tỷ USD (so với 341 tỷ trong chiến tranh thế giới thứ 2 và 54 tỷ trong chiến
tranh Triều Tiên) và nếu tính cả chi phí gián tiếp thì lên tới 920 tỷ. Chúng

để rồi sau đó phải hy sinh một lần nữa để giành lại. Cũng qua thực tế chiến
đấu nhân dân ta hơn ai hết đã thấu hiểu bản chất áp bức bóc lột, phản động,
22
phản dân chủ, phản tiến bộ của chủ nghĩa đế quốc thực dân. Trên thực tế từ
sau ngày miền Bắc đợc hoàn toàn giải phóng (năm 1954) Đảng đã lãnh đạo
nhân dân bớc ngay vào công cuộc xây dựng CNXH vừa để củng cố, phát
triển miền Bắc, làm cơ sở - hậu phơng - cho sự nghiệp giải phóng miền
Nam. Sau ngày đất nớc hoàn toàn độc lập thống nhất Đảng đã lãnh đạo cả
nớc đi lên CNXH.
Thực tiễn của quá trình cách mạng Việt Nam là quá trình kết hợp độc
lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. Trớc năm 1954 sự nghiệp giải phóng dân
tộc của nhân dân ta vì mục tiêu trớc mắt là thoát khỏi áp bức lầm than của
chủ nghĩa Đế quốc, thực dân nhng sâu xa và căn bản hơn còn đợc thôi thúc
bởi mục tiêu chủ nghĩa xã hội, bởi hình ảnh của đất nớc Liên xô (cũ) và các
nớc Đông Âu xã hội chủ nghĩa nh Ba - Lan, Tiệp - Khắc, Cộng hoà dân chủ
Đức, Hung - Ga - Ri, Bun - Ga - Ri... mà cuộc sống của nhân dân các nớc
đó là thiên đờng, là ớc mơ của hàng triệu ngời lao động. Sau chiến thắng
Điện Biên Phủ chấn động địa cầu, miền Bắc đợc hoàn toàn giải phóng, hai
miền thực hiện hai nhiệm vụ chiến lợc khác nhau nhng có quan hệ mật thiết
với nhau. Miền Bắc tiến hành khôi phục và cải tạo kinh tế, từng bớc tiến
nhanh, tiến mạnh lên chủ nghĩa xã hội theo mục tiêu và đờng lối của Đảng
qua các kỳ đại hội. Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc không
chỉ vì miền Bắc, mà còn biến miền Bắc thành hậu phơng lớn chi viện sức
ngời sức của cho tiền tuyến lớn miền Nam, trung tâm lãnh đạo cách mạng
cả nớc. Sau 10 năm khôi phục, cải tạo và xây dựng kinh tế, ta đã phát triển
nhanh trên các lĩnh vực kinh tế và xã hội. Cơ sở vật chất trong công nghiệp,
nông nghiệp, cơ sở hạ tầng bớc đầu đợc xây dựng: sản xuất công nghiệp
trong 5 năm 1955-1960 tăng bình quân 36,9%, 1961 - 1965 tăng13,6%; sản
xuất nông nghiệp 3 năm 1955 - 1957 tăng 10%, 1961 - 1965 tăng 5,6%.
Trong báo cáo tại hội nghị chính trị đặc biệt họp tháng 3 năm 1964 tại thủ

cả nớc. Nhờ kiên định mục tiêu CNXH dựa trên nền tảng t tởng chủ nghĩa
Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, nhờ đờng lối đổi mới đúng đắn và nỗ
lực của của toàn Đảng, toàn dân nên mặc dầu CNXH ở Liên Xô và Đông Âu
sụp đổ, tình hình thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, chúng ta đã từng bớc
vợt mọi khó khăn trở ngại, khắc phục mọi sai lầm khuyết điểm, thoát ra
khỏi khủng khoảng kinh tế - xã hội, hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ của
chặng đờng đầu tiên, chuyển qua chặng đờng tiếp theo đẩy nhanh một bớc
công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc để biến nớc ta thành một nớc công
24
nghiệp XHCN vào năm 2020. Đánh giá chung 10 năm thực hiện chiến lợc
kinh tế-xã hội (1991-2000) dự thảo báo cáo chính trị Đại hội lần thứ IX
Đảng Cộng Sản Việt Nam đã nhận định: chúng ta đã giành đợc những
thành tựu to lớn và rất quan trọng. Biểu hiện trên một số mặt sau đây:
1. Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) tăng bình quân hàng năm trong 10
năm là 7,5% (chiến lợc đề ra là 6,9 - 7,5%); giá trị sản xuất nông nghiệp
tăng 5,4% (mục tiêu là 4 - 4,2%); công nghiệp tăng 12,9% (mục tiêulà 9,5 -
12,5%) và các ngành dịch vụ tăng 8,2% (mục tiêu là 12 - 13%). Nổi bật
nhất là nông nghiệp phát triển liên tục góp phần quan trọng vào mức tăng
trởng chung và giữ vững ổn định kinh tế - xã hội.
2. Tích luỹ nội bộ của nền kinh tế quốc dân tăng đáng kể, hệ thống tài
chính tiền tệ có tiến bộ và đổi mới; vốn đầu t phát triển kinh tế - xã hội tăng
đáng kể.
3. Kinh tế đối ngoại có bớc phát triển khá, vị thế của ta trên trờng quốc
tế đã đợc nâng cao.
4. Cơ cấu kinh tế có bớc chuyển dịch tích cực.
5. Trình độ dân trí, chất lợng nguồn lực và tính năng động trong xã hội
đợc nâng cao.
6. Các lĩnh vực văn hoá, xã hội có bớc phát triển khá.
7. Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, tiềm lực an ninh quốc phòng của
đất nớc đã đợc tăng cờng. (Bài của đồng chí Trần Xuân Giá, UVTƯĐ Bộ tr-

nghệ của chủ nghĩa t bản phơng tây đã tạo những lực đẩy chính cho sự phát
triển kinh tế ở các nớc hoá rồng (47).
Bài học rút ra ở đây là muốn Hoá Rồng phải có vốn và công nghệ chứ
không phải nhờ lựa chọn con đờng t bản chủ nghĩa. Cho nên Việt Nam
trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, một mặt phải giữ vững độc
lập tự chủ, đồng thời phải mở cửa, hoà nhập, phải đa phơng đa dạng trong
quan hệ quốc tế, phát huy nội lực nhng đồng thời tranh thủ nguồn vốn từ
bên ngoài.
Phải khẳng định rằng độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội là chân
lý của thời đại ngày nay. Việc Đảng và nhân dân ta lựa chọn mục tiêu chủ
nghĩa xã hội là sự lựa chọn có tính lịch sử duy nhất đúng. Sự lựa chọn đó

Trích đoạn Nhóm giải pháp về chính trị t tởng để định hớng kinh doanh thơng mại theo định hớng XHCN. Nhóm giải pháp về kinh tế tổ chứ c kỹ thuật. Nhóm giải pháp về pháp lý hành chính.
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status