Phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn nông thôn tỉnh ninh bình - Pdf 30

Phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn nông
thôn tỉnh Ninh Bình

Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trường đại học Kinh tế
Luận văn ThS. Kinh tế chính trị; Mã số: 60 31 01
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Hữu Sở
Năm bảo vệ: 2014

Abstract. Trong những năm gần đây, vấn đề con người, nguồn lực con người và phát huy
nguồn lực con người đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này. Tuy nhiên, chưa
có công trình nào đi sâu nghiên cứu nguồn nhân lực trên địa bàn nông thôn tỉnh Ninh
Bình.
Luận văn này, là một đề tài mới, có tính chuyên biệt. Trong quá trình thực hiện đề tài,
luận văn đã được thực hiện nghiên cứu có hệ thống, với lô gíc chặt chẽ, có tính độc lập,
trên cơ sở tiếp thu, kế thừa có chọn lọc những thành tựu nghiên cứu đã đạt được của các
công trình nghiên cứu về nguồn nhân lực; luận văn đã kết hợp khảo sát những vấn đề
mới nảy sinh trong thực tiễn, đối với công tác phát triển nguồn nhân lực nông thôn từ
năm 2010 đến năm 2012 ở Ninh Bình.
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả luận văn đã sử dụng các phương pháp: phương pháp
luận chung của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; phương pháp
phân tích - tổng hợp; phương pháp thống kê - so sánh; phương pháp hệ thống; phương
pháp kết hợp lôgíc và lịch sử trên tinh thần kết hợp giữa lý luận với thực tiễn; phương
pháp mô phỏng,
Mặc dù còn có những hạn chế nhất định, nhưng luận văn này đã có một số đóng góp:
Trên cơ cơ sở hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về nguồn nhân lực nói chung,
nguồn nhân lực nông thôn nói riêng. Tác giả luận văn đã bước dầu có những đánh giá
thực trạng nguồn nhân lực nông thôn tỉnh Ninh Bình từ đó đề xuất giải pháp chủ yếu
nhằm phát triển nguồn nhân lực nông thôn tỉnh Ninh Bình trong những năm tới.
Ngoài ra, Luận văn này có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan hoạch định

Lao động - xã hội, Hà nội.
11. Phạm Tất Dong (2001), Định hướng phát triển đội ngũ tri thức Việt Nam trong thời kỳ
CNH, HĐH, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung
ương (khóa VII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung
ương (khóa VIII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Địa chính Ninh Bình (2010), NXB Thống kê.
19. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1996), “Vấn đề con người trong công cuộc đổi mới”, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001), “Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
21. Phạm Minh Hạc,(2001), “Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào CNH, HĐH”,
NXB Chính trị Quốc gia, HN.
22. Phạm Minh Hạc (chủ biên), (2007), “Phát triển văn hóa, con người và nguồn nhân lực
thời kỳ CNH, HĐH đất nước”, NXB Chính trị Quốc gia, HN.
23. Nguyễn Thị Hằng (1999), “Phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam đến năm 2010”, Tạp
chí Cộng sản, (7).
24. Trần Đình Hoan, Lê Mạnh Khoa (1991), Sử dụng nguồn lao động và giải quyết việc làm
ở Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội.
25. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1996), Nông thôn Việt Nam sau 10 năm đổi
mới.

43. Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Hiện đại hóa ở Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
44. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tỉnh Ninh Bình lần thứ XX, nhiệm kỳ 2010 - 2015.
45. Niêm giám thống kê Ninh Bình, 2010, 1992 - 2011, 2012, NXB Thống kê.
46. Luận án Tiến sỹ của Nguyễn Thị Tú Oanh (1999), “Phát huy nguồn lực thanh niên trong
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay”, Hà Nội.
47. Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội Ninh Bình giai đoạn 2010 - 2020.
48. Nguyễn Văn Trung (chủ biên) (1998), Phát triển nguồn nhân lực trẻ ở nông thôn để công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn, nông nghiệp nước ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
49. Trần Văn Tăng (2006), “Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực tài năng”, NXB
Thế giới, Hà nội.
50. Đặng Xuân Thao (2004), Vấn đề phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số ở nước
ta: hiện trạng và khuyến nghị. Trong sách Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực: niên
giám nghiên cứu số 3, Chủ biên GS.VS Phạm Minh Hạc, PGS.TS. Phạm Thành Nghị,
TS. Vũ Minh Chi, NXB. Khoa học xã hội, 2004, 401-413.
51. Hà Quý Tình, “Nguồn nhân lực nông thôn- Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Nghiên
cứu lý luận, số 10, 1998.
52. Tổng cục Thống kê (2012) Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản
năm 2011, NXB Thống kê, 2012, Hà Nội.
53. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (1994), Đổi mới kinh tế ở Việt Nam -
Thành tựu và triển vọng, Hà Nội.
54. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện nghiên cứu Con người, (2004),Nghiên cứu con
người và nguồn nhân lực (Niêm giám số 3), NXB Khoa học xã hội, HN.
55. Viện nghiên cứu phát triển Giáo dục, Trung tâm nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực
(2002), “Từ chiến lược phát triển giáo dục đến chính sách phát triển nguồn nhân lực”,
NXB Giáo dục, HN.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status