TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN, ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VN - Pdf 30

Website: Email : Tel : 0918.775.368
đề án:
Phân tích tính tất yếu khách quan, đặc điểm của kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Và các giải pháp để phát
triển nó ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay.
PHầN Mở ĐầU
Bớc ngoặc lớn nhất của cách mạng Việt Nam đó là sự ra đời của
đảng cộng sản vâo ngày 3-2-1930. Ngay từ khi ra đời đảng ta mặc dù
còn non trẻ nhng vẫn khẳng định vai trò lãnh đạo của mình. Đảng đã
lãnh đạo toàn dân kháng chiến chống lại sự xâm lợc của Nhật, Pháp, Mĩ
cứu nớc. Nhng sau khi hoà bình lập lại, chúng ta là nớc bị tàn phá nặng
nề cả về kinh tế lẫn xã hội. Về mặt kinh tế chúng ta bị tàn phá về cơ sở
vật chất khá nghiêm trọng, nạn đói hoành hành khắp nơi. Vì thế mục
tiêu của đảng lúc bấy giờ là làm sao xoá đói giảm nghèo và khôi phục
lại đất nớc.
Cũng nh các nớc xã hội chủ nghĩa trớc đó ngay từ đầu chúng ta đã
áp dụng mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung (KTKHHTT) mặc dù
điều kiện ra đời của nền kinh tế hàng hóa (KTHH) vẫn còn nhng không
đợc thừa nhận một cách chính thức. Nền KTKHHTT đã từng thể hiện
tính u việt của chế độ xã hội chủ nghĩa ở nớc ta. Và đã đóng góp vào
thành công của cách mạng Việt Nam. Nhng kể từ khi kết thúc chiến
tranh do hậu quả nặng nề của nó để lại, và do cấm vận của các nớc đế
quốc và do không còn viện trợ của các nớc xã hội chủ nghĩa nữa cho
nên nền kinh tế nớc ta gặp nhiều khó khăn. Sản xuất không đáp ứng đợc
tiêu dùng. Nền kinh tế bị sơ cứng năng xuất chất lợng bị giảm sút
nghiêm trọng. Do duy trì quá lâu nền kinh tế này mà kinh tế nớc ta lâm
vào tình trạng suy thoái kéo dài. Tiếp đó lại có sai lầm về chính sách
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
kinh tế. Càng làm cho nền kinh tế bị suy thoái nặng nề. Từ suy thoái về
kinh tế dẫn đến suy thoái về xã hội. Làm giảm lòng tin của nhân dân

phân tán bằng công cụ kế hoạch hoá. Ta đã tập trung đợc vào tay một
lực lợng vật chất quan trọng về đất đai, tài sản, tiền vốn để phát triển ổn
định về kinh tế. Vào những năm đầu của thập kỷ ở miền Bắc đã có
những chuyển biến về kinh tế xã hội. Trong thời kỳ đầu, nền kinh tế tập
trung đã tỏ ra phù hợp với nền kinh tế tự cung tự cấp vốn có của ta lúc
đó, đồng thời cũng thích hợp với nền kinh tế thời chiến lúc đó.
b. Nhợc điểm:
Sau ngày giải phóng, miền Nam bức tranh về hiện trạng kinh tế đã
thay đổi. Trong một nền kinh tế cùng một lúc tồn tại cả ba loại hình
kinh tế tự cấp tự túc, nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung và kinh tế hàng
hoá.
Đó là thực tế khách quan, tồn tại sau năm 1975, nhng chúng ta vẫn
tiếp tục chủ chơng xây dựng nền kinh tế tập trung theo cơ chế kế hoạch
hoá trong phạm vi cả nớc. Do các quan hệ kinh tế đã thay đổi rất nhiều,
việc áp dụng cơ chế quản lý cũ vào điều kinh tế đã thay đổi làm xuất
hiện rất nhiều hiện tợng tiêu cực. Do chủ quan cứng nhắc không cân
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nhắc tới sự phù hợp của các cơ chế quản lý kinh tế mà chúng ta đã
không quản lý có hiệu quả các nguồn tài nguyên sản xuất của đât nớc,
trái lại đã dẫn đến việc sử dụng lãng phí một cách nghiêm trọng các
nguồn tài nguyên đó. Tài nguyên thiên nhiên bị phá hoại, môi trờng bị
ô nhiễm, sản xuất kém hiệu quả, nhà nớc thực hiện bao cấp tràn lan.
Những sự việc đó gây ra nhiều hậu quả xấu cho nền kinh tế, sự tăng tr-
ởng kinh tế gặp nhiều khó khăn, sản phẩm trở nên khan hiếm, ngân
sách bị thâm hụt năng nề, thu nhập từ nền kinh tế không đủ tiêu dùng,
tích luỹ hàng năm hầu nh không có. Vốn đầu t chủ yếu dựa vào vay,
viện trợ của nớc ngoài. Đến cuối nhng năm 80, giá cả leo thang, khủng
hoảng kinh tế đi liền với lạm phát cao, làm cho đời sống nhân dân bị
giảm sút thậm chí một số đại phơng nạn đói đang rình dập. Nguyên

quan hệ tuần hoàn khép kín giữa con ngời và tự nhiên kinh tế tự nhiên
lấy quan hệ trực tiếp giữa con ngời và tự nhiên, mà tiêu biểu là giữa ng-
ời lao động và đất đai làm nền tảng. Hoạt động kinh tế đó gắn liền với
xã hội sinh tồn, với kinh tế nông nghiệp, tự cung tự cấp. Nó đã tồn tại
và thống trị trong các xã hội cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ,
phong kiến và tuy không còn giữ địa vị thống trị nhng vẫn còn tồn tại
trong xã hội t bản cho đến ngày nay. Kinh tế tự nhiên, hiên vật, sinh
tồn, tự cung, tự cấp gắn liền với kém phát triển và lạc hậu.
Kinh tế hàng hoá, bắt nguồn từ kinh tế hàng hoá đơn giản, ra dời từ
khi chế độ cộng sản nguyên thuỷ tan giã, dựa trên hai tiền đè cơ bản là
có sự phân công lao động xã hội và có sự tách biệt về kinh tế do chế độ
sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất. Chuyển từ kinh tế tự nhiên, tự
cung, tự cấp sang kinh tế hàng hóa là đánh dấu bớc chuyển sang thời
đại kinh tế của sự phát triển, thời đại văn minh của nhân loại. Trong lịch
sử phát triển của mình, vị thế của kinh tế hàng hoá cũng dần đợc đổi
thay: Từ chỗ nh là kiểu tổ chức kinh tế-xã hội không phổ biến, không
hợp thời trong xã hội chiếm hữu nô lệ của những ngời thợ thủ công và
nông dân tự do, đến chỗ đợc thừa nhận trọng xã hội phong kiến, và đến
chủ nghĩa t bản thì kinh tế hàng hoá giản đơn không những đợc thừa
nhận mà còn phát triển lên giai đoạn cao hơn đó là nền kinh tế thị trờng.
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Kinh tế thị trờng là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hoá,
cũng đã trải qua ba giai đoạn phát triển.
Giai đoạn thứ nhất là giai đoạn chuyển từ kinh tế hàng hoá giản
đơn sang kinh tế thị trờng (còn gọi là giai đoạn kinh tế thị trờng sơ khai
giã man).
Giai đoạn thứ hai, là giai đoạn phát triển kinh tế thi trờng tự do.
Đặc trng quan trọng của giai đoạn này là sự phá triển kinh tế diễn ra
theo tinh thần tự do, nhà nớc không can thiệp vào hoạt động kinh tế.

giản đơn gắn liền với nền văn minh nông nghiệp và kỹ thuật thủ công;
Giai đoạn kinh tế thị trờng hiện đại gắn liền với nền văn minh trí tuệ, kỹ
thuật vi điện tử-tin học. . .
Cho đến cuối những năm 80, về cơ bản, trong nền kinh tế nớc ta,
sản xuất nhỏ vẫn còn là phổ biến, trạng thái kinh tế tự nhiên, hiện vật,
tự cung, tự cấp còn chiếm u thế. Xã hội Việt Nam, về cơ bản vẫn dựa
trên nền tảng của văn minh nông nghiệp lúa nớc, nông dân chiếm đại đa
số. Việt Nam vẫn là một nớc nghèo nàn, lạc hậu và kém phát triển. Phát
triển trở thành nhiệm vụ mục tiêu số một đối với toàn đảng, toàn dân ta
trong bớc đờng đi tới. Muốn vậy, phải chuyển toàn bộ nền kinh tế quốc
dân sang trạng thái của sự phát triển, là sự phát triển kinh tế thị trờng,
cùng với nó là công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
3. Sự cần thiết tất yếu phải chuyển sang nền kinh tế thị trờng định
hớng XHCN.
Trớc sự suy thoái nghiêm trọng, viện trợ nớc ngoài lại giảm sút đã
đa nền kinh tế nớc ta tới sự bức bách phải đổi mới. Tại đại hội VI của
đảng đã chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần và thực hiện
chuyển đổi sang cơ chế hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa. Đến đại
hội VII đảng ta đã xác định việc đổi mới cơ chế kinh tế nớc ta là một tất
yếu khách quan và trên thực trạng diễn ra việc đó tức là chuyển từ nền
kinh tế kế hoạch hoá tập chung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý
của nhà nớc theo định hớng XHCN. Đây là một sự thay đổi về nhận
thức có ý nghĩa rất quan trọng trong lý luận cũng nh trong thực tế lãnh
đạo của đảng trên mặt trận làm kinh tế. Việc chuyển đổi trên hoàn toàn
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
đúng đắn. Nó phù hợp với thực tế của nớc ta phù hợp với các qui luật
kinh tế và xu thế của thời đại.
Nếu không thay đổi cơ chế vẫn giữ cơ chế kinh tế cũ thì không thể
nào có đủ sản phẩm để tiêu dùng chứ cha nói đến tích luỹ vốn để mở

đông, vũ khí nhiều, quân đội mạnh mà là tiềm lực kinh tế. Mục đích
của các chính sách của các quốc gia tạo đợc nhiều của cải vật chất trong
quốc gia của mình là tốc độ phát triển kinh tế cao, đời sống nhân dân đ-
ợc cải thiện, thất nghiệp thấp, tiềm lực kinh tế đã trở thành thớc đo chủ
yếu, vai trò và sức mạnh của mỗi dân tộc, là công cụ chủ yếu để bảo vệ
uy tín duy trì sức mạnh của các đảng cầm quyền.
Tuy vậy, nền kinh tế thị trờng hớng tới của nớc ta sẽ không phải là
nền kinh tế thị trờng thuần tuý. Lý thuyết để mặc cho thị trờng tự do
cạnh tranh là không tồn tại. Ngoài bàn tay vô hình, vai trò của chính
phủ để điều tiết, khắc phục những khuyết tật của thị trờng tạo cho nền
kinh tế ổn định và phát triển. Đói với nớc ta vai trò của nhà nớc trong
nền kinh tế thị trờng cũng sẽ rất quan trọng.
Sự phát triển kinh tế xã hội nào rút cuộc cũng nhằm mục tiêu
xãhội, nhân văn nhất định. Phát triển theo nghĩa đầy đủ là bên cạnh sự
gia tăng về lợng (tăng trởng kinh tế) còn bao hàm những thay đổi về
chất(những biến đổi về mặt xã hội). Phát triển là nâng cao phúc lợi của
nhân dân. Nâng cao tiêu chuẩn sống và cải tiến giáo dục, sức khoẻ và
bình đẳng về cơ hội là tất cả những yếu tố cơ bản của phát triển kinh tế.
Bảo đảm các quyền chính trị và công dân là một mục tiêu phát triển
rộng hơn . Học thuyết về hình thái kinh tế xã hội của C. Mác là một
thành tựu khoa học của loài ngời. Nó phác hoạ quy luật vận động tổng
quát của lịch sử nhân loại, và sự phát triển của xã hội loài ngời sẽ tiến
tới chủ nghĩa cộng sản, mà giai đoạn thấp của nó là chủ nghĩa xã hội.
Chủ nghĩa xã hội không đói lập với phát triển, với kinh tế thị trờng, mà
là một nấc thang phát triển của loài ngời đợc đánh dấu bằng tiến bộ-xã
hội của sự phát triển. Nó là cach thức giải quyết các quan hệ xã hội vì
cuộc sống tốt đẹp của đại đa số nhân dân lao động, của toàn tể xã hội,
là sự thiết lập một trật tự xã hôi với mục tiêu công bằng văn minh. Sự
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Website: Email : Tel : 0918.775.368
tế nhng KTTT chỉ phát triển mạnh mẽ, phong phú trong vài trăm năm
trở lại đây. Gần nh hầu hết các nớc trên thế giới ngày nay đều theo mô
hình KTTT với những đặc trng màu sắc riêng của từng nớc. KTTT của
các nớc Tây Âu có những nét đặc trng riêng không giống mô hình của
Mĩ, Nhật, Trung. Nớc Nga ngày nay cũng đã rẽ hẳn theo hớng kinh tế
thị trờng của các nớc phơng Tây nhng mấy năm qua nền kinh tế của nớc
này điêu đứng, lao đao, có lúc lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế
xã hội sâu sắc đến nay cha định hình trong việc lựa trọn mô hình kinh
tế Mỹ, Tây Âu, hay Nhật
Song trên bình diện tổng quát, KTTT của các nớc đều có điểm t-
ơng đồng vừa có bàn tay vô hình của thị trờng tác động, tự điều chỉnh
vừa có sự can thiệp, điều tiết của nhà nớc, cái gọi là bàn tay hữu hình
là sự quản lý của nhà nớc là không thể thiếu đợc dù nền kinh tế ở bất
kỳ trình độ phát triển nào. hiện nay trên thế giới thì mọi nền kinh đều
có sự tham gia quản lí, điều tiết của nhà nớc tuy ở các mức độ khác
nhau. Nền KTTT đó là một nền kinh tế phát triển, có nhiều u điểm. Tuy
nhiên nền kinh tế nào cũng có những mặt trái của nó. Và ở đây, mặt
trái của KTTT là tình trạng bất công trong xã hội còn cao, sự phân hoá
giai cấp trong xã hội còn diễn ra sâu sắc, tệ nạn xã hội ngày càng
nhiều, đồng thời cùng với sự phát triển kinh tế thì tình trạng lạm phát sẽ
bị đẩy nên cao.
Tại châu âu mô hình kinh tế của Thuỵ Điển rất đáng chú ý. Vốn là
một quốc gia nông nghiệp nghèo nàn và lạc hậu nhng chỉ trong một thơì
gian ngắn thì thuỵ điển đã trở thành một nớc công nghiệp phát triển
hàng đầu thế giới, ở Châu á Trung Quốc cũng là một nớc đã chuyển từ
cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng và đã có sự tăng trởng kinh tế đáng
kể. Còn đối với Nga đầu tiên là một nớc đi theo định hớng XHCN và
đã có một nền kinh tế vào loại phát triển của thế giới . Nhng từ khi đi
theo hớng phát triển của các nớc TBCN thì nền kinh tế của nớc này đã


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status