Tài liệu hỏi đáp về bộ máy hành chính, thủ tục hành chính p3. - Pdf 30

Câu 23. Hãy so sánh hoạt động lấy ý kiến đóng góp tham gia xây dựng
và hoạt động thẩm định văn bản đó trong quy trình lập quy của Trung ương.
Có thể kiến nghị gì để hoàn thiện các hoạt động đó?
Trả lời:
- Lấy ý kiến đóng góp tham gia xây dựng dự thảo là hoạt động trong quá trình soạn
thảo văn bản lâp quy, cơ quan chủ trì soạn thảo phải tổ chức lấy ý kiến của các cơ
quan, tổ chức, cá nhân hữu quan về bản dự thảo văn bản lập quy.
- Thẩm định dự án, dự thảo văn bản QPPL (gọi chung là dự án, dự thảo) là hoạt
động nghiên cứu, xem xét, đánh giá về hình thức và nội dung của dự án, dự thảo
nhằm bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng bộ của dự án, dự thảo
trong hệ thống pháp luật hiện hành, đồng thời có ý kiến về tính khả thi của dự án,
dự thảo. (được quy định tại điều 63 của Luật ban hành văn bản QPPL).
* Điểm giống nhau giữa hoạt động lấy ý kiến đóng góp tham gia xây dựng và hoạt động thẩm định văn bản
đó trong quy trình lập quy của Trung ương là:
Đều là các bước phải thực hiện trong quy trình lập quy của Trung ương. Đó là hoạt động nhằm mục đích
hoàn chỉnh văn bản dự thảo đúng theo trình tự Luật định.
* Khác nhau:
Hoạt động lấy ý kiến đóng góp Hoạt động thẩm định
-Về chủ thể (rộng hơn), bao gồm:
Ủy ban Trung ương MTTQ Việt
Nam, Tổng LĐLĐ Việt Nam,
TAND tối cao, Viện KSND tối cao,
cơ quan, tổ chức hữu quan, HĐND,
UBND tỉnh, thành phố trực thuộc
TW, các tầng lớp nhân dân.
- Chủ thể thẩm định: Chỉ có cơ
quan Bộ tư pháp; Vụ Pháp chế của
các Bộ, ngành; Sở Tư pháp; Phòng
Tư pháp.
-Phạm vi: Đóng góp về lĩnh vực
nào đó thuộc chuyên môn.

là các dự án, dự thảo liên quan trực đến quyền và nghiã vụ của dân và doanh nghiệp. Muốn vậy, cần phải tạo mọi
điều kiện cho các đối tượng hữu quan được tham gia đóng góp ý kiến một cách thuận lợi./.
2
2


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status