nghiên cứu xác định giống và ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng, phát triển, năng suất đậu tương tại gia lâm hà nội - Pdf 30



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

LÊ VĂN ĐẠI
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIỐNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA
MỘT SỐ LOẠI PHÂN HỮU CƠ VI SINH ĐẾN SINH
TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT ĐẬU TƯƠNG TẠI
GIA LÂM - HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI - 2015

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ VĂN ĐẠI

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới TS. Vũ Đình Chính.
Thầy đã luôn tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài
và hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa Nông học và đặc biệt là
các thầy, cô giáo, các cán bộ nhân viên Bộ môn cây công nghiệp và cây thuốc –
Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian
thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới ban lãnh đạo Trung tâm NCTN Rau,
Hoa, Quả Gia Lâm – Hà Nội đã tạo điệu kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề
tài tốt nghiệp.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ, cộng
tác và khích lệ tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp này.

1.1.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới 4

1.1.2.Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam 8

1.1.3. Tình hình sản xuất đậu tương tại Gia Lâm – Hà Nội 11

1.2.Một số kết quả nghiên cứu về cây đậu tương trên thề giới và Việt Nam 12

1.2.1.Một số kết quả nghiên về cây đậu tương trên thế giới 12

1.2.2.

Một số kết quả nghiên cứu về phân bón cho cây đậu tương trên
thế giới 15

1.2.3. Một số kết quả nghiên cứu về giống đậu tương ở Việt Nam 18

Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27

2.1.Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 27

2.1.1.Vật liệu nghiên cứu 27

2.1.2.

Thời gian địa điểm và đất đai nghiên cứu 28

2.2.Nội dung nghiên cứu 28

2.3.Phương pháp nghiên cứu 28

2.5.4.Hạch toán kinh tế 33

2.6.Phương pháp xử lý số liệu 33

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34

3.1.Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống
đậu tương tại Gia Lâm – Hà Nội 34

3.1.1.

Thời gian mọc mầm và tỷ lệ mọc mầm của một số giống đậu
tương 34

3.1.2. Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các giống
đậu tương 35
3.1.3

Động thái thái tăng trưởng chiều cao thân chính của các giống
đậu tương 37

3.1.4.

Chỉ số diện tích lá của các giống đậu tương. 38

3.1.5.

Động thái tích lũy chất khô của các giống đậu tương 39

3.1.6.


Ảnh hưởng của một số loại phân bón hữu cơ vi sinh đến động
thái tăng trưởng chiều cao thân chính của các giống đậu tương 52

3.2.3.

Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh đến một số đặc
điểm hình thái của các giống đậu tương 53

3.2.4.

Ảnh hưởng của một số loại phân bón hữu cơ vi sinh đến chỉ số
diện tích lá của các giống đậu tương 54

3.2.5.

Ảnh hưởng của một số loại phân bón hữu cơ vi sinh đến động
thái tích lũy chất khô của các giống đậu tương 56

3.2.6.

Ảnh hưởng của một số loại phân bón hữu cơ vi sinh đến khả năng
hình thành nốt sần của các giống đậu tương 58

3.2.7.

Ảnh hưởng của một số loại phân bón hữu cơ vi sinh đến độ
nhiễm sâu bệnh và khả năng chống đổ của các giống đậu tương 60

3.2.8. Ảnh hưởng của một số loại phân bón hữu cơ vi sinh đến các yếu

Trang

Bảng 1.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới 4
Bảng 1.2. Tình hình sản xuất đậu tương của 4 nước sản xuất đậu tương
chủ yếu trên thế giới 6

Bảng 1.3. Tình hình sản xuất đậu tương của Việt Nam 8

Bảng 1.4. Nhập khẩu đậu tương của Việt Nam 2011 – 2013 10

Bảng 3.1. Thời gian mọc mầm và tỷ lệ mọc mầm của các giống đậu tương 34

Bảng 3.2. Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các
giống đậu tương (ngày) 35

Bảng 3.3. Động thái tăng trưởng chiều cao thân chính của các giống đậu
tương (cm) 37

Bảng 3.4. Chỉ số diện tích lá của các giống đậu tương (m
2
lá/m
2
đất) 38

Bảng 3.5. Động thái tích lũy chất khô của các giống đậu tương (g/cây) 39

Bảng 3.6. Khả năng hình thành nốt sần của các giống đậu tương 41

Bảng 3.7. Thời gian ra hoa và tổng số hoa của các giống đậu tương 42


thái tích lũy chất khô của các giống đậu tương (g/cây) 57

Bảng 3.17. Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh đến khả năng
hình thành nốt sần của các giống đậu tương 59

Bảng 3.18. Ảnh hưởng của một số loại phân bón hữu cơ vi sinh đến mức độ
nhiễm sâu bệnh và khả năng chống đổ của các giống đậu tương 61

Bảng 3.19. Ảnh hưởng của một số loại phân bón hữu cơ vi sinh đến các
yếu tố cấu thành năng suất của các giống đậu tương 63

Bảng 3.20. Ảnh hưởng của một số loại phân bón hữu cơ vi sinh đến năng
suất của các giống đậu tương 65

Bảng 3.21. Ảnh hưởng của một số loại phân bón hữu cơ vi sinh đến hiệu
quả kinh tế của các giống của các giống đậu tương 67
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page viii

DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 3.1. Năng suất của các giống đậu tương 49

Hình 3.2. Ảnh hưởng của một số loại phân bón hữu cơ vi sinh đến năng

Thời gian sinh trưởng
Quy chuẩn Việt Nam
Quyết định Thủ tướng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 1

MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Cây đậu tương (Glycine max (L.) Merrill)còn gọi là cây đậu nành là một cây
trồng cạn ngắn ngày có giá trị kinh tế cao. Khó có thể tìm thấy một cây trồng nào
có tác dụng nhiều mặt như cây đậu tương. Vì thế cây đậu tương được gọi là “Ông
Hoàng trong loại cây họ đậu” và được con người quan tâm nhất trong số 2.000 loại
đậu đỗ khác nhau. Sản phẩm từ đậu tương có thể được sử dụng rất đa dạng trong
nhiều lĩnh vực như: Công nghiệp chế biến, làm thực phẩm, năng lượng và y học.
Ngoài ra, đậu tương còn có ý nghĩa rất lớn trong hiệu quả luân canh, xen canh với
cây trồng khác.
Trong hạt đậu tương có thành phần hóa học khá phong phú như: Prôtêin (40
- 45%), Li pít (12 -25%), Guluxit(10 - 15%), các loại muối khoáng Ca, Fe, Mg, P
Na, S: các vitamin A, B1,B2,D,E,F: sáp nhựa, xenlulôza. Đậu tương được coi là
nguồn cung cấp Prôtêin hoàn chỉnh vì chứa đầy đủ các a xít amin cơ bản: Isolơxin,
lơxin, lyxin, metionin, phenlilalanin, tritophan, valin. Trong đó có các chất axít
amin không thay thế cần thiết cho cơ thể chiếm một lượng đáng kể. Chính vì có
thành phần hóa học như vậy nên hạt đậu tương được dùng làm nguyên liệu để chế
biến thành các sản phẩm: Đậu phụ, sữa đậu nành, bánh kẹo, nước giải khát, nước
chấm, dầu đậu nành…. đáp ứng một phần nhu cầu đạm trong khẩu phần ăn hàng
ngày của con người và làm thức ăn bổ sung cho gia súc.
Ngoài ra, cây đậu tương còn có tác dụng cải tạo đất, góp phần tăng năng

- Đánh giá ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng
phát triển và năng suất đối với hai giống đậu tương Đ8 và ĐT26 tại Gia Lâm - Hà
Nội.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Xác định có cơ sở khoa học một số giống đậu tương năng suất cao và loại
phân hữu cơ vi sinh cho đậu tương tại Gia Lâm - Hà Nội.
- Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ bổ sung thêm những tài liệu khoa học về cây
đậu tương, phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu và chỉ đạo sản xuất.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 3

1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu đề tài đóng góp hoàn thiện hơn cho quy trình thâm canh
đậu tương trên đất Gia Lâm - Hà Nội.
- Góp phần tăng năng suất đậu tương và hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện
tích.
1.4. Giới hạn của đề tài
- Để tập trung nghiên cứu khả ăng sinh trưởng, phát triển và khả năng chống
chịu của một số giống đậu tương trong vụ hè thu trên đất Gia Lâm - Hà Nội.
- Đề tài giới thiệu nghiên cứu ảnh hưởng của 4 loại phân hữu cơ vi sinh đến
sinh trưởng và năng suất của giống đậu tương Đ8 và ĐT26 trên đất Gia Lâm - Hà
Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
21,00
57,16
62,51
74,36
76,80
78,96
83,64
91,59
92,52
96,27
90,13
96,44
99,27
102,56
102,09
108,97
117,45

264,99
236,03
267,72
276,71
Nguồn: FAOSTAT, 2013: theo FAS/USDA, Dec 2013

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 5

Hiện nay tình hình sản xuất đậu tương của thế giới có xu hướng tăng lên
qua các năm. Với 21 triệu ha diện tích trồng và năng suất 12 triệu ha/năm 1960 sản
lượng đậu tương của thế giới mới chỉ ở mức 25,2 triệu tấn. Sau 35 năm, năm 1995
đã có sự tăng trưởng mạnh với năng suất 20,31 tạ/ha (gấp 1,69 lần so với năm
1960), cùng với sự tăng diện tích, sản lượng đậu tương vượt mức 100 triệu tấn đạt
126,95 triệu tấn (tăng gấp 5 lần so với năm 1960), từ đó tiếp tục tăng.
Giai đoạn 2000 - 2010, diện tích đậu tương thế giới có biến động tăng, riêng
năm 2007 diện tích có giảm nhưng đã được phục hồi và phát triển trở lại. Về năng
suất, sau khi vượt mức 21,69tạ/ha năm 2000 và đạt 23,21tạ/ha năm 2001, năng
suất đậu tương có biến động song xu hướng chung là tăng lên, đạt cao nhất là
25,84 tạ/ha vào năm 2010. Đây cũng là mức năng suất đậu tương bình quân trên
thế giới cao nhất theo thống kê của FAO và USDA cho đến nay. Sản lượng đậu
tương thế giới lại tăng khá ổn định, đến năm 2010 đạt 264,99 triệu tấn, tăng gấp
1,64 lần so với năm 2000.
Năm 2011, diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương thế giới đều giảm
nhẹ so với 2010,tuy nhiên đến năm 2012 đã có sự tăng trưởng đáng kể. Theo thống
kê của USDA, đến tháng 12/2012, diện tích đậu tương thế giới đạt 108,97 triệu ha,
đạt năng suất 24,60 tạ/ha và sản lượng 267,72 triệu tấn.
Hiện nay, sản suất đậu tương được phát triển trên toàn thế giới nhưng chủ
yếu vẫn tập trung ở bốn nước Mỹ, Braxin,Achentina và Trung Quốc (chiếm
khoảng 90 - 95% tổng sản lượng đậu tương thế giới (Ngô Thế Dân &cs, 1999).

26,72

80,75
30,91

29,58

91,42
31,00

29,22

90,61
29,80

27,90

83,17
30,63

26,40

80,86
31,22

25,36

79,17

29,50

81,00
26,77

30,05

80,44 Achentina

Diện tích
(triệu ha)
Năng suất
(ta/ha)
Sản lượng
(triệu tấn
16,39

28,22

15,54
16,77

18,48

14,98
18,13


17,03

15,54
9,19

16,30

14,98
8,52

17,71

15,08
7,65

17,60

13,50
7,20

17,50

12,60
8,76

18,45

16,16
Nguồn: FAOSTAT, 2013: theo FAS/USDA, Dec 2013

ổn định 17,50 tạ/ha.
Ngoài bốn nước sản xuất đậu tương lớn nhất thế giới thì Nhật Bản cũng là
nước sản xuất đậu tương lâu đời. Cây đậu tương được đưa vào Nhật Bản khoảng
200 năm trước công nguyên, nhưng đến năm 1960 đậu tương mới được chú ý phát
triển. (Nogata, 2000). Năm 1960 diện tích đậu tương của nước này chỉ có 340.000
ha nhưng đến năm 1997 đã đạt tới 832.000 ha (Nguyễn Văn Luật, 2005), và đạt
0,14 triệu ha với năng xuất 16,3 tạ/ha vào năm 2012 theo thống kê của USDA.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 8

Ngoài ra, đậu tương cũng được trồng ở một số nước khác như, Hàn Quốc,
Cộng hòa Dân Chủ Nhân Dân Triều Tiên, Indonesia, Thái Lan, Việt Nam và các
nước khác. Nhìn chung ở châu Á là khu vực có nhiều nước sản xuất đậu tương
nhất trên thế giới nhưng mới chỉ đáp ứng được khoảng ½ nhu cầu, còn lạiphải
nhập khẩu từ các nước khác. Bên cạnh Trung Quốc thì Nhật Bản, Indonesia,
Philipin… cũng là những nước nhập khẩu đậu tương nhiều ở châu Á.
Đối với khu vực châu Âu, diện tích trồng đậu tương không nhiều. Đậu
tương được sản xuất chủ yếu ở các nước Ukraina, Nga, Ý, Romania, Serbia, Crô-a
ti-a và Pháp. Ở châu Phi, Negeria có diện tích đậu tương khá lớn, tiếp theo là Nam
Phi, Uganda, Zimbabwe, Congo, Zambia và một số nước khác. Châu Phi có tiềm
năng to lớn để phát triển đậu tương song cần có sự hỗ trợ và giúp đỡ từ các nước
sản xuất đậu tương lớn Tsukuba (1893).
1.1.2. Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam
Theo Ngô Thế Dân & cs (1999), và Phạm Văn Thiều (2009), cây đậu tương đã
được trồng ở Việt Nam từ rất sớm. Trước năm 1945, diện tích đậu tương của nước ta
còn rất ít với 32.000 ha, năng suất thấp 4,1 tạ/ ha (1944). Sau khi đất nước thống nhất
(1976), diện tích đậu tương cả nước đã được tăng lên là 39.400 ha, năng suất đạt 5,3
tạ/ha, từ sau đó sản xuất đậu tương bắt đầu được mở rộng và phát triển rộng rãi.
Bảng 1.3. Tình hình sản xuất đậu tương của Việt Nam

15,1
14,6
15,2
16,2
245,9
292,7
258,1
257,2
267,6
215,2
298,6
254,3
350,0
377,6
Nguồn: Niên giám thống kê sơ bộ và Tổng cục Thống Kê, 2013: theo FAS/USDA, Dec 2013

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 9

Theo các số liệu thống kê cho thấy năm từ năm 2004 đến nay, sản xuất đậu
tương của nước ta có sự biến động khá lớn, diện tích, năng suất và sản lượng đậu
tương của nước ta liên tục tăng. Sau 5 năm, diện tích tăng 80 nghìn ha (tăng
64,5%), năng suất bình quân tăng 2,3 tạ/ha (tăng 19,2%) và sản lượng tăng 143,4
nghìn tấn (gấp 2 lần). Từ năm 2006, diện tích có biến động giảm và giảm thấp nhất
vào năm 2009 (từ 204,1 nghìn ha năm 2005 còn 147,0 nghìn ha năm 2009, giảm
54,4 nghìn ha) nhưng sau đó có xu hướng phục hồi dần trở lại. Đến năm 2012, sản
xuất đậu tương của Việt Nam có nhiều khởi sắc với diện tích đạt 230 nghìn ha,
năng suất 15,2 tạ/ha, và sản lượng 350 nghìn tấn.
Đến năm 2009, Việt Nam có 8 vùng trồng đậu tương lớn, trong đó 70% ở
miền Bắc và 30% ở miền Nam. Khoảng 65% đậu tương của Việt Nam được trồng

MTĐ176, HL92, G87-1.
Bảng 1.4. Nhập khẩu đậu tương của Việt Nam 2011 – 2013

Quốc gia
2011 2012 2013
Lượng
(nghìn
tấn)

Giá trị
(triệu
USD)

Lượng
(nghìn
tấn)

Giá trị
(triệu
USD)

Lượng
(nghìn
tấn)

Giá trị
(triệu
USD)

Tổng 1.132,50 599,4 1.462,71 844,8 1.261.70 703,63

14,53
345,3
333,3
62,8
66,5
5,3
26,6
5
571,1
555,5
66,03
38,5
18,9
10,07
1,57
307,96
318,62
35,42
24,51
10,83
5,08
1,21
Nguồn: Tổng cục thống kê, số liệu BICO, Bản đồ thương mại toàn cầu (GTA), Dec 2013
Việt Nam được xếp hàng thứ 6 về sản xuất đậu tương ở châu Á (sau các
nước Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Triều Tiên, và Thái Lan). Trên 40% sản
phẩm đậu tương của nước ta được sử dụng để sản xuất dầu thực vật, phần còn lại
được dùng làm thực phẩm cho người, chế biến thức ăn chăn nuôi và để làm giống.
Hiện nay sản xuất đậu tương ở Việt Nam chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước còn thấp.
Do vậy, nhiều năm qua nước ta đã phải nhập khẩu đậu tương với số lượng lớn,
năm sau cao hơn năm trước, nhưng đến năm 2012/13 thì lượng nhập đậu tương lại

Diện
tích
Năng
suất
Sản
lượng
Diện
tích
Năng
suất
Sản
lượng
2011

113,50

19,70

2.235,95

75,60

17,50

1.323,00

88,60

17,70


19,30

1.605,76

86,50

19,10

1.652,15

Niên giám thống kê huyện Gia Lâm 2013
Theo số liệu thống kê tại huyện Gia Lâm – Hà Nội năm 2011 diện tích đậu
tương ở vụ xuân trong toàn huyện đạt 113,50 ha, năng suất đạt 19,70 tạ/ha, sản
lượng 2.235,95 tấn, sang vụ hè thì diện tích đậu tương giảm xuống còn 75,60 ha,
năng suất 17,50 tạ/ha, sản lượng đạt 1.323,00 tấn đến vụ đông thì diện tích đậu
tương lại tăng là 88,60 ha, năng suất đạt 17,70 tạ/ha, sản lượng 1.568,22tấn, đến

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 12

năm 2012 tình hình sản xuất đậu tương ở vụ xuâncó chiều hướng giảm xuống còn
100,60 ha nhưng năng suất lại tăng 20,10 tạ/ha, sản lượng 2.022,06 tấn, ở vụ hè thì
diện tích lại giảm xuống chỉ còn 80,10 ha, năng suất đạt 18,70 tạ/ha, sản lượng
1.497,87 tấn đến vụ đông thì diện tích lại tiếp tục giảm xuống còn 72,10 ha, năng
suất đạt 16,30 tạ/ha sản lượng đạt 1.175,23 tấn. Đến năm 2013 thì diện tích đậu
tương trong toàn huyện ở vụ xuân lại tiếp tục giảm xuống còn 97,30 ha, năng suất
cũng giảm xuống còn 18,70 tạ/ha, sản lượng đạt 1.819,51 tấn đến vụ hè thì diện
tích tiếp tục giảm xuống còn 83,20 ha, năng suất lại tăng đạt 19,30 tạ/ha, sản lượng
đậu tương đạt cao nhất là 1.605,76 tấn. Nhưng đến vụ đông thì diện tích đậu tương
lại tăng 86,50 ha, năng suất đạt khá cao 19,10 tạ/ha, sản lượng 1.652,15 tấn.

2010, trường đại học Missouri đã thành công trong việc giải mã bộ gen đậu tương,
đồng thời rút ngắn thời gian tạo giống đậu tương mới thông qua tác động chính xác
vào các gen mục tiêu.
Ở Braxin, nghiên cứu về giống đậu tương cũng đạt được nhiều thành tựu.
Từ năm 1976 đến nay, Trung tâm nghiên cứu quốc gia đã chọn được 1.500 dòng
đậu tương từ những giống thích hợp. Nhiều giống tốt đã được tạo ra như: DoKo,
Numbaira, Cristalia, trong đó giống Cristalia có năng suất cao nhất, đạt 3,8
tấn/ha Tsukuba (1893). Coi đậu tương là cây trồng ưu tiên số một trong chương
trình công nghệ sinh học để phục vụ trong nông nghiệp, năm 2005 Braxin đã đưa
vào sản xuất 11 giống đậu tương chuyển gen (GM) với mục tiêu đưa năng suất đậu
tương tăng từ 10 - 20%.
Đối với khu vực châu Á, Trung tâm phát triển rau màu châu Á (AVRDC)
đã thiết lập hệ thống đánh giá (Soybean - Evaluation - Aset), giai đoạn 1 đã phân
phát được 20,000 giống đến 546 nhà khoa học của 164 quốc gia nhiệt đới và á
nhiệt đới. Kết quả đánh giá giống đậu tương của Aset đã đưa vào mạng lưới sản
xuất được 21 giống ở trên 10 quốc gia (Nguyễn Thị Út, 2006).
Từ năm 1949 - 2003, Trung Quốc đã chọn thành công khoảng 1000 giống
đậu tương và liên tục đưa vào sản xuất. hầu hết các giống này đều có tiềm năng
năng suất và chất lượng cao, khả năng chống chịu tốt với dịch hại và điều kiện bất
thuận. Đặc biệt, giống Xidadou1 đạt năng suất kỷ lục 5,96 tấn/ha khi canh tác trên
một diện tích lớn ở khu tự trị Tân Cương. Từ cuối năm 1990, và một số giống có
hàm lượng dầu cao (từ 21,5% trở lên) được phát triển nhanh chóng và đưa vào sản

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 14

xuất thương mại. Theo hướng chọn tạo giống đậu tương kháng bệnh hại, các nhà
khoa học Trung Quốc đã tạo thành công một số giống đậu tương kháng bệnh khảm
lá như Bayuehuang, Kefeng1, Jindou 23; các giống Kangxian 1 và Qihuang 25
kháng bệnh tuyến trùng nốt sưng rễ. Giống Jilin 3 với đặc tính chống chịu tốt với


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status