NGHIÊN CỨU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY Ở CHÓ - Pdf 31

1. Mở đầu
Trong chăn nuôi, chó là một loài gia súc đợc con ngời thuần hoá từ rất sớm.
Khi đó, loài ngời nuôi chó để giữ nhà và cũng là nguồn thực phẩm khi cần thiết.
Song song với lịch sử phát triển, con ngời đã sử dụng chó vào nhiều mục đích
khác nhau: vùng Bắc cực chó đợc sử dụng trong việc kéo xe trợt tuyết, chó chăn
cừu ở những nớc nuôi cừu, chó tham gia vào các chơng trình giải trí (chó làm
xiếc), chó phục vụ cho ngành an ninh - quốc phòng, chó làm nhiệm vụ cứu hộ...
Qua quá trình chọn lọc tự nhiên và dới sự tác động của con ngời loài chó
ngày nay đã có rất nhiều giống khác nhau; theo nghiên cứu về nguồn gốc loài chó
thì tổ tiên của chúng là chó sói sống hoang dã.
Một trong những giống chó đợc con ngời sử dụng vào nhiều mục đích
nhất là chó Berger. Nhờ có thân hình cờng tráng, thông minh, linh hoạt, mũi
tinh và tai thính, đặc biệt là trung thành với chủ mà chó Berger đợc huấn luyện
với nhiều mục đích.Trong ngành an ninh - quốc phòng thì chó Berger luôn
nhận đợc những nhiệm vụ quan trọng nh: truy tìm bọn buôn lậu, bọn việt gian
phản động.... Rất nhiều trong số những chú chó đó đã đợc phong huy hiệu là
chiến sĩ trong việc truy tìm và phòng chống tội phạm.Trong ngành lâm nghiệp
chó đã giúp các chiến sĩ kiểm lâm truy bắt bọn lâm tặc bảo vệ lấy những khu
rừng vàng của tổ quốc.
Nhng thực tế cho thấy, với số lợng đàn chó càng lớn thì bệnh tật xảy ra trên
đàn chó càng nhiều, thiệt hại trên chăn nuôi chó là không nhỏ, một trong số các
bệnh gây thiệt hại lớn đến sự phát triển đàn chó phải kể đến bệnh viêm ruột ỉa
chảy. Bệnh tiến triển nhanh với tỉ lệ gây chết cao. Do vậy, việc xác định tính chất
bệnh lí, đặc điểm triệu chứng của bệnh sẽ là cơ sở để xây dựng và ứng dụng các
biện pháp phòng trị bệnh có hiệu quả.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
1
Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lí của bệnh viêm ruột ỉa chảy ở chó
và biện pháp phòng trị"
Mục đích của đề tài
- Làm rõ tính chất bệnh lí, đặc điểm triệu chứng của bệnh

Tập hợp những giống chó nhà đợc nuôi hiên nay trên thế giới có khoảng 400
giống, đợc gọi chung là loài chó nhà (Canis familiaris), thuộc họ chó (Canidae),
bộ ăn thịt (Carnivora), lớp động vật có vú (Mammilia).
2.1.2. Một số giống chó chính trên thế giới
Bắt đầu từ hàng trăm năm về trớc, những nhà nhân giống đã cho phối
những con chó đực và những con chó cái có những đặc điểm, chất lợng tốt. Với
mục đích của họ là muốn những chú chó con có những đặc điểm giống bố mẹ
chúng.
Những con chó dùng để phát triển những đặc điểm này gọi là chó giống
[trích dẫn theo Microft Encartakids]. Theo AKC, có khoảng 150 giống chó và
chia thành 7 nhóm: chó thông minh, chó làm việc, chó thể thao, chó săn, chó
chăn giữ gia súc, chó cảnh [trích dẫn theo Microft Encartakids].
- Những chú chó thông minh có bộ lông cứng và mỏng. Những con chó
này đợc nhân giống để săn bắt cáo và thỏ.
- Chó làm việc có thân hình rất khoẻ mạnh và rất nghe lời. Giống chó này
đợc nhân giống để kéo xe trợt tuyết.
- Chó thể thao nh Pointers và Golden Retrieverf chúng đợc nhân giống để
tha những con vịt và những chim hoang dã mà thợ săn bắt đợc.
- Giống chó săn có khứu giác rất tốt, chúng giúp thợ săn lần ra đợc dấu
vết của thỏ và những loài động vật nhỏ bé khác.
- Giống chó chăn giữ gia súc đợc nhân giống để trông giữ những vật nuôi
trong các nông trại.
- Giống chó cảnh có thân hình đẹp và nhỏ nhắn, chúng đợc nhân giống
để làm ngời bạn đối với con ngời.
2.1.3. Một số giống chó nuôi ở Việt Nam
2.1.3.1. Các giống chó địa phơng
- Giống chó Vàng: Đây là giống chó nuôi phổ biến nhất, có tầm vóc
trung bình, cao 50 - 55cm, nặng 12 - 15kg, là giống chó săn đợc nuôi để giữ
4
nhà, săn thú và làm thực phẩm. Chó phối giống đợc ở độ tuổi 15 - 18 tháng.

chắc rộng có độ dốc về phía sau; bụng thon thẳng, đuôi dài hình lỡi kiếm. Các
chi có cơ gân chắc khoẻ, chân trớc thẳng đứng, chân sau đứng hơi choãi về phía
sau, khoeo chân sau giống khoeo mèo. ở điều kiện Việt Nam chó Berger Đức
có thể phối giống ở độ tuổi 24 tháng; chó cái có thể sinh sản 18 - 20 tháng.
- Giống chó Dobermann
Chó có nguồn gốc từ Đức đợc phát hiện ra vào năm 1866 và đợc nhập
vào nớc ta nuôi với mục đích để canh gác, tìm kiếm và làm cảnh.
Chó có tầm vóc trung bình cao, cao 65 - 69cm, dài 110 - 112cm; nặng 30 -
33kg. Chó có bộ lông ngắn đen sẫm gần nh toàn thân; mõm, ngực, 4 chân có
màu vàng sẫm. Có đầu hình nêm, hơi thô, mũi rộng mắt đen, hàm răng chắc, cắn
khít; cổ to khoẻ; ngực nở, bụng thon; cơ chi chắc khoẻ, đuôi ngắn.
Chó thuộc loại hình thần kinh ổn định, thông minh, can đảm, lanh lợi;
khéo léo và đặc biệt dễ huấn luyện.
- Giống chó Rottweiler
Rottweiler còn có tên gọi khác là Rottweiler Metzgerhund, có nguồn gốc
từ thành phố nhỏ Rottweiler của nớc Đức. Đợc phát hiện năm 1800 và đợc sử
dụng chủ yếu vào việc chăn giữ gia súc và bảo vệ tài sản; ngày nay nó đợc sử
dụng trong trinh sát trong lực lợng cảnh sát và bộ đội biên phòng.
Chó có tầm vóc lớn, cao: 68cm; nặng 42kg; lông ngắn đen toàn thân,
mõm bụng và bốn chân vàng sẫm; bốn chân vững chắc, đầu to không dài, hai
mắt sáng, khoảng cách 2 mắt không xa.
- Giống Irish Setter
6
Irish Setter còn đợc gọi là giống Red setter có nguồn gốc ở Anh từ xa xa.
Đến thế kỷ 18, Irish Setter đợc nuôi nhiều ở Iceland để truy tìm dấu vết và làm
chó săn. Có bộ lông dài, đỏ sẫm, cũng có thể có màu gụ hoặc màu hạt dẻ. Thân
hình mảnh, đầu dài, chân cao, chạy nhanh, tai rủ xuống hai bên đầu, mắt đen
sáng, khoảng cách 2 mắt trung bình tạo nên chó có dáng vẻ thanh tú.
Irish Setter là chó có lòng trung thành kém, nó rất dễ bỏ đi khi chủ đối xử
không tốt. Nếu không đợc dạy dỗ cẩn thận nó có thể giật xích chạy bởi nó rất

hình trụ cao, nhân nằm phía cực đáy, bào tơng có nhiều chất bám loại nhờn nh
chất tiết của tế bào hình dài. Biểu mô này lõm xuống dới tổ chức đệm làm thành
tuyến.
- Đệm: Lớp đệm của niêm mạc là tổ chức liên kết tha có pha sợi lới (fibre
reticule) chứa tuyến dạ dày. Xung quanh các tuyến nó tạo thành lớp mỏng, có
chứa những tế bào cơ trơn riêng rẽ. ở lợn, lớp này có thấm lọc một số bạch cầu.
- Cơ niêm: Cơ niêm của niêm mạc gồm 2 lớp, vòng trong, dọc ngoài. Nó
có những nhánh đi vào tổ chức liên kết giữa các tuyến.
- Hạ niêm mạc: Là tổ chức liên kết tha, xếp dày đặc, chứa nhiều huyết
quản, lâm ba quản và nhiều đám rối thần kinh. ở lợn, lớp này có nhiều nang kín
lâm ba, nhiều nhất ở manh nang thợng vị. Phần gần thực quản của lợn và phần
phùng manh nang thợng vị của ngựa, niêm mạc giống niêm mạc thực quản.
- áo cơ: Do sự phát sinh không đều của thành dạ dày trong quá trình phát
sinh nên hớng đi và sự sắp xếp lớn của áo cơ có nhiều điểm khác. Một phần
những sợi vòng của lớp trong biến thành những lớp chéo phụ rõ ở vùng thợng
vị. Số sợi còn lại ở lớp trong vẫn là vòng. Lớp này đặc biệt phát triển ở hạ vị, ở
đó nó tạo ra thành một vòng cơ vòng khoẻ giữ thức ăn trong dạ dày.
8
Lớp cơ ngoài dọc, ở đờng cong lớn và đờng cong nhỏ, ở 2 bên cạnh có h-
ớng chéo đi không giữ chiều dọc nữa.
áo ngoài: Là biểu mô đơn vị lát dới nó có nhiều sợi liên kết nhỏ, tổ chức
mỡ, mạch quản và thần kinh.
Tuyến dạ dày: Tuyến dạ dày phân thành tuyến thân vị, hạ vị và thợng vị.
Tuyến thân vị: Còn gọi là tuyến đáy vị, là một tuyến hình nhánh ống đổ
vào xoang kế dạ dày. ở mỗi kẽ có 2 - 3 ống cùng đổ chung vào, mỗi ống tuyến
ngời ta phân ra một phần dới đáy gọi là đáy tuyến, trên là thân tuyến và cổ
tuyến. Thành ống tuyến là biểu mô phủ đơn trụ tơng đối thấp và ngời ta thấy
bốn dạng tế bào: tế bào chính, tế bào quây, tế bào phụ và tế bào ái bạc.
+ Tế bào chính (cellule principale): Hình trụ nằm bao quanh, tạo ra thành
ống tuyến. Nó tiết ra men quan trọng nhất của dịch vị là pepsin. ở động vật đói

của ống tuyến chỉ có một loại tế bào, bào tơng bắt màu axit. Đôi khi kẽ những tế bào
đó còn gặp một số tế bào hẹp hơn, đó là những tế bào tối Ster.
ở đây ống có những tế bào sáng, cổ tuyến có những tế bào hình trứng,
bào tơng ái kiềm, nhân bị đẩy về đáy và tiết ra chất nhờn. Cổ tuyến hạ vị ở ngựa
thì dài, ngợc lại loài ăn thịt thì ngắn.
Tuyến thợng vị: Tuyến thợng vị có phần cổ tuyến dài, thân ống rộng. ở
loài ăn thịt, tuyến này phát triển ít, tập trung lại phần niêm mạc gần thực quản.
ở lợn, tuyến này phân nhiều nhánh bẻ cong, chiếm một phần lớn của vùng thân
vị và toàn bộ manh nang, nh vậy ở lợn tuyến thợng vị khá phát triển còn ở loài
ăn thịt thì kém phát triển.
* Chức năng
10
Chức năng tiêu hoá hoá học ở dạ dầy đơn là không nhiều, chỉ có sự tiêu
hoá do các men từ tế bào chính tiêt ra và các men từ nớc bột miệng xuống. Dạ
dầy có chức năng tiêu hoá cơ học và có quá trình nhũ hoá mỡ nhờ HCl. Dạ dầy
là nơi không có khả năng hấp thu chất dinh dỡng.
2.2.2. Cấu tạo và chức năng của ruột non
* Cấu tạo
Cấu tạo ruột non cũng nh toàn bộ cấu tạo chung của ống tiêu hoá gồm có
3 lớp từ trong ra ngoài.
Niêm mạc: Niêm mạc ruột có nhiều gấp nếp vòng hớng theo nhiều chiều,
những gấp nếp này làm diện tích niêm mạc tăng gấp 2 - 3 lần. Niêm mạc còn có
những phần kéo dài lồi lên nh những cái lông gọi là lông nhung.
Biểu mô: Biểu mô phủ niêm mạc là biểu mô đơn trụ, có riềm hút. Trớc
đây ngời ta cho rằng mỗi tế bào mô ở mặt tự do của nó có một màng dày. Màng
của các tế bào ấy giáp lại với nhau tạo thành một màng có vạch khía, ngời ta
gọi là mâm khía (plateau strie); nhng dới kính hiển vi điện tử cho thấy rằng trên
mặt tự do của mỗi tế bào có tới 3000 vi nhung (microvilosite) làm tăng diện hấp
thụ lên tới 30 lần. Dới kính hiển vi điện tử, vi nhung có đờng kính một phần vạn
milimét và chiều cao một phần nghìn milimét mà trong lõi là những ống dẫn

tuyến ruột ra còn tuyến tá tràng (thờng gọi là tuyến Brunner). Nó nằm ở hạ
niêm mạc và có khi chiếm toàn bộ lớp ấy khiến cho thành ruột dày hẳn lên, mà
trong các lò sát sinh hay gọi là ruột đặc. Hình thái tuyến ta thấy thuộc loại
tuyến ống túi có phân nhánh. ở trâu bò thì hình ống hoàn toàn, ống dẫn của
tuyến xuyên qua cơ niêm đổ vào tuyến ruột hay gốc các lông nhung.
12
Tế bào của tuyến này và tuyến hạ vị gần giống nhau, giữa các tế bào
tuyến này còn thấy các tế bào tối Ster nằm xen vào.
Đệm: Đệm là tổ chức liên kết tha, có nhiều lới sợi trong có nhiều đại thực
bào, tơng bào và lâm ba cầu. Ngoài ra còn nhiều hạt lâm ba (hạt lympho) dới
dạng nang kín gọi là nang kín lâm ba, cũng có thể tập trung thành mảng Paye
(plaque de Payer). Nang kín lâm ba ở trâu bò thì to, ngựa, lợn, mèo thì nhỏ. ở
dê, cừu có cả 2 loại to và nhỏ.
Cơ niêm: Gồm những cơ trơn tạo thành những vòng trong, dọc ngoài,
ở ngựa, mèo chỉ có lớp vòng trong. ở lợn có 2 lớp nối với nhau bằng những sợi
chéo.
Hạ niêm mạc: Tạo bởi tổ chức liên kết có nhiều mạch quản và thần kinh.
ở tá tràng giữa các tuyến cũng gặp các sợi cơ trơn. Nang kín lâm ba ở lớp hạ
niêm mạc có khi phủ cả lớp cơ niêm lên lớp đệm giáp sát biểu mô. Nói chung,
lớp này có rất nhiều nang kín lâm ba, tế bào mỡ, huyết quản, mạch quản lâm ba
và thần kinh. ở đây một đám rối thần kinh điển hình gọi là đám rồi thần kinh
Meissen (plexus de Meissner), tuỳ theo có chứa tuyến hay không mà lớp này
dày lên hoặc mỏng đi. Khu vực tuyến tá tràng của các loài cũng khác nhau: ở
lợn 3 - 5 mét, ở bò 4 - 5 mét, ở ngựa 5 - 6 mét,... ở gà không có tuyến tá tràng.
Ngoài niêm mạc còn tiết ra kích tố Entero - crinin thúc đẩy sự phân tiết dịch
ruột.
Lông nhung: Lông nhung là những phần lồi hình trụ của niêm mạc. Tổ
chức liên kết có nhiều sợi cơ trơn từ cơ niêm phát đến, dới biểu mô có một lới
mao quản và ở chính giữa là mao quản lâm ba gọi là ống dỡng chấp (chyliferé).
ở đỉnh lông nhung có những nhánh động mạch ngắn kéo dài nối thẳng với tĩnh

Glucoza và sự tham gia của axit mật.
Do cấu trúc phức tạp của hệ thống lông nhung, vi nhung mà các chất
ding dỡng đợc hấp thụ có chọn lọc tuỳ theo kích thích và diện tích của chúng.
Trong quá trình hấp thu các ty thể trong nguyên sinh chất tế bào biểu mô luôn
thay đổi thể tích và di động từ đỉnh xuống đáy tế bào. Do cung cấp năng lợng
ATP cho hệ thống Protein vận chuyển hoạt động. Ngoài ra, quá trình vận
chuyển các chất còn có sự tham gia của các bào quan khác trong tế bào nh
Ribosom, bộ máy Golgi, hệ thống lới nội bào.
Quá trình hấp thu ở ruột non chủ yếu theo phơng thức khuyếch tán, thẩm
thấu và hấp thu chủ động. Sự hấp thu đợc thực hiện do kết quả hoạt động tích
cực của tế bào biểu mô màng nhầy ruột. Tuy nhiên không phải lúc nào ở tế bào
biểu mô ruột cũng diễn ra hiện tợng khuyếch tán và thẩm thấu theo quy luật
thông thờng tức là quá trình vận chuyển các chất theo hớng từ nơi có nồng độ
cao đến nới có nồng độ thấp. Một số đi ngợc chiều áp xuất nghĩa là đi từ nơi có
nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao hơn. Quá trình đó đòi hỏi phải có năng l-
ợng gọi là vận chuyển chủ động nhờ protein vận chuyển phân bố trên màng
nhung mao (hay hệ thống vận tải).
Vai trò của quá trình hấp thu chịu ảnh hởng của áp lực thuỷ tĩnh trong
ruột. Khi tăng áp lực đến 8-10 mmHg, làm ép các mao quản nhung mao thì sự
hấp thu sẽ ngừng lại, áp lực thuỷ tĩnh trong ruột thờng không quá 3-5 mmHg
nên tác dụng chọn lọc ảnh hởng ít đến sự hấp thu.
** Hấp thu Protit.
Protit đợc hấp thu thu khoảng 94% ở ruột non dới dạng các axit amin và
một số ít dới dạng Polipeptit phân tử thấp, mức độ hấp thu Polipeptit thờng rất
ít.
Những axit amin khác nhau đợc hấp thu vào máu và bạch huyết khác
15
nhau, sự hấp thu có tính chất chọn lọc. Quá trình này phụ thuộc vào quan hệ t-
ơng tác của từng axit amin với dây chuyền tiêu hoá hấp thu. Khả năng tích tụ và
vận chuyển axit amin có vai trò cả của enzym.

Nớc hấp thu chủ yếu, hấp thu khá nhanh ở ruột non và hấp thu nhiều
trong ruột già. Sự hấp thu nớc từ ruột vào máu phụ thuộc vào áp xuất thẩm thấu
của dung dịch. Nớc ở dung dịch u trơng không đợc hấp thu. Nớc đợc hấp thu
thụ động theo các chất hoà tan, một phần nớc hấp thu tích cực nhu cầu cơ thể.
** Hấp thu khoáng
Chất khoáng đợc hấp thu chủ yếu ở ruột non, sự hấp thu muối Natri và
Kali từ dung dịch nhợc trơng và đẳng trơng đợc tiến hành tốt hơn. Tuyến nội
tiết cũng ảnh hởng đến hấp thu Natri, Kali.
** Điều hoà quá trình hấp thu
Quá tình hấp thu đợc điều hoà nhờ hoạt động hệ thần kinh và vỏ não.
Hoạt động hấp thu của ruột bị phá huỷ khi thay đổi trạng thái chức năng của
trung ơng thần kinh. Việc thành lập các phản xạ có điều kiện có thể ức chế hoặc
xúc tiến các quá trình hấp thu các chất khác nhau.
Việc điều hoà các quá trình trao đổi chất cũng ảnh hởng đến quá trình
hấp thu.
2.3. Bệnh viêm ruột ỉa chảy ở gia súc
2.3.1. Bệnh viêm ruột ỉa chảy ở gia súc
Đã có rất nhiều t liệu nghiên cứu về bệnh viêm ruột ỉa chảy ở gia súc. Theo
định nghĩa của Vũ Triệu An, 1978[1]; Stephen E.Goldifinger (Nguyên lý Y học
17
nội khoa 1993, mục 36 trang 313)[8]; Tạ Thị Vịnh (Sinh lí bệnh gia súc 1991, mục
2 trang 128 ): ỉa chảy là đi ỉa nhanh nhiều lần trong ngày, trong phân có nhiều nớc
do rối loạn phân tiết, hấp thụ và tăng cờng nhu động của ruột.
Bệnh gây tổn thơng ở đờng tiêu hóa dẫn tới triệu chứng ỉa chảy có rất nhiều:
dịch tả lợn, dịch tả trâu bò, bệnh phó lao, bệnh lị do Entamoebehisstalytia (amip),
Giatdia Intestilanis (trùng roi); bệnh do nội ký sinh trùng đờng tiêu hóa: giun
đũa, giun móc, giun kim, sán dây... ký sinh trùng đờng máu (tiêm mao trùng),
sán lá gan.. Đây là những tác nhân cơ học tác động gây tổn thơng cấu trúc niêm
mạc ruột tạo điều kiện phát triển kế phát của những vi khuẩn gây viêm ruột, dẫn
đến ỉa chảy.

trên lợn ỉa chảy và tác giả cho rằng: "Ecoli là một trong những nguyên nhân gây
bệnh lợn con ỉa phân trắng".
Trong hệ vi khuẩn hiếu khí đờng ruột Salmonella chiếm tỉ lệ khá cao và
vai trò của nó đã đợc nhiều tác giả nói đến.
Carter J. D và cộng sự (1986) [], Smith B. P và cộng sự (1989) [] đã tiến
hành nghiên cứu vai trò của Salmonella trong đờng tiêu hoá của lợn và thấy
rằng: trong điều kiện chăn nuôi, quản lý kém, sực đề kháng của cơ thể kém
chính là cơ hội cho Salmonella nhân lên quá lớn trong đờng tiêu hoá, sản sinh
độc tố gây viêm ruột iả chảy.
Vũ Đạt và Đoàn Thị Băng Tâm (1995) [7] phân lập ở trâu, bò ỉa chảy các
Serotyp: S. Sublin; S. Enteritidis; S. Typhimurium; Samonella sp và cho rằng
Salmonella đóng vai trò quan trọng trong sinh bệnh nêu trên.
Nguyễn Quang Tuyên (1995) [] phân lập Salmonella ở trâu, bò ỉa chảy
thuộc Bắc Thái, Ba Vì, Hà Nội, cho thấy tỉ lệ Salmonella cao hơn ba lần so với
gia súc khoẻ.
19
Ngoài hai vi khuẩn E. coli, Samonella thờng xuyên có trong đờng ruột và
đợc coi là những tác nhân gây bệnh viêm ruột ỉa chảy ở gia súc còn có nhiều t
liệu nói về vai trò của virus.
Xét nghiệm bằng phơng pháp điện di miễn dịch (DCIE), phơng pháp
ELISA các tác giả Harso S.A. []; Pandey R, 1990 []; Khattar S và Pandey R.A,
1990[]; Chiocco D và Cavalier, 1990[] đã xác định tác nhân gây bệnh viêm ruột
ỉa chảy do virus ở trâu, bò. Theo các tác giả này virus thờng c trú ở khoảng các
nhung mao biểu mô ruột non làm huỷ hoại tế bào biểu mô và gây cụt, đứt các
nhung mao, từ đó gây viêm ruột ỉa chảy.
Hồ Văn Nam và cộng sự, 1995[14] đã nghiên cứu và phân lập đợc 6 loại
vi khuẩn thờng thấy trong đờng ruột trâu, bò đó là Salmonella, Ecoli;
Klebsiella, Staphycocus, Streptococcus và Bacillussubtilis. Trong đờng tiêu hoá
trâu bò mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy thì sự bội nhiễm rõ nhất là Salmonella và
E.coli.

Gan có vai trò quan trọng trong chuyển hoá đạm, trong sự điều hoà số l-
ợng và chất lợng của protein huyết thanh ( Rubb J.V.F. và cộng sự, 1985)[].
Protein huyết thanh bao gồm Albumin và Globulin. Bằng phơng pháp
điện di ngời ta chia protein huyết thanh thành bốn phân suất lớn: Albumin và
,, globulin (Nguyễn Tấn Di Trọng, 1984)[31].
Gan tổng hợp hầu hêt các Anbumin, 80% glubulin chủ yếu là và
glubulin. Albumin đợc gan tổng hợp từ các axít amin do máu mang tới và do đó
trong các bệnh làm giảm chức năng gan, albumin trong máu giảm (Nguyễn Tấn
Di Trọng, 1984)[31].
- globulin có liên quan đến sự chuyển hoá mỡ, cụ thể là khi - globulin
cao thì mỡ sữa cũng cao, còn - globulin nằm trong thành phần của polyprotein
21
và transferin thì có liên quan đến hàm lợng hemoglobin và quá trình ôxy hoá
trong máu (Roberts H. R và Cedarbaum A. I, 1978)[].
globulin trong tất cả các trờng hợp có tăng kháng thể trong cơ thể: sự
nhiễm khuẩn, xơ gan, miễn dịch (Mayer D. J và cộng sự, 1992)[].
Tạ Thị Vịnh, 1996 [] cho rằng: Khi gia súc ăn thức ăn kém phẩm chất
gây bệnh viêm ruột ỉa chảy làm giảm sự hấp thụ dẫn đến thiếu protein và năng
lợng đa vào cơ thể, thể hiện protein huyết thanh giảm, ngoài ra còn thấy tỉ lệ
A/G bị đảo ngợc vì Albumin mất nhanh hơn, giảm sút nhanh, Albumin nhỏ dễ
thấm qua vách mao quản.
2.3.3. Hậu quả của viêm ruột ỉa chảy
Khi tác động vào cơ thể, từng nguyên nhân gây bệnh có quá trình sinh
bệnh và gây ra hiệu quả cụ thể. Tuy nhiên, khi hiện tợng ỉa chảy xảy ra, cơ thể
chịu một quá trình sinh bệnh và hậu quả có những nét đặc trng chung, đó là sự
mất nớc, mất các chất điện giải, rối loại cân bằng axit - bazơ (Lê Minh Chí,
1995 [3]).
Theo Vũ Triệu An (1987) [1], tuỳ theo viêm ruột cấp hay mạn mà hậu
quả có khác nhau, có thể đợc biểu hiện bằng sơ đồ sau:
22

Khối lượng tuần
hoàn giảm
Giảm huyết áp
Thoát huyết tương
Dãn mạch
Trụy mạch
Nhiễm độc thần
kinh
Nớc nội bào
(30 - 40% thể trọng)
Nớc ngoại bào (20% thể trọng)
6 - 8 lít
16% 4% 1 - 3%
Ruột 3,2 lít Huyết tơng 0,8 lít Nội mô
Hình 2.2: Sự phân chia dịch thể ở cơ thể động vật
Nhu cầu về nớc của gia súc là rất lớn, nếu cơ thể mất hết mỡ, đờng và
một nửa protit trong mô bào, thể trọng giảm 40% thì con vật vẫn còn sống. Nh-
ng nếu cơ thể mất 10% nớc thì con vật có thể chết (Trần Cừ và Cù Xuân Dần,
1975 [5]; Church N.V., 1994 []).
Nớc cung cấp cho cơ thể qua thức ăn, nớc uống và đợc thải ra theo phân,
nớc tiểu, hơi thở, mồ hôi (hình 3). Quá trình hấp thu và thải trừ nớc cân bằng
tạo lợng nớc trong cơ thể khoẻ mạnh thờng ổn định (Thornton, 1978 - Trích
theo Lê Minh Chí, 1995 [3]; Rose R.J., 1981 [38], Dibartola S.P., 1985).
Thornton 1978 (trích theo Lê Minh Chí, 1995 [3]) khi bị viêm ruột, cơ
thể không những không hấp thu đợc nớc từ thức ăn đa vào, mà còn mất nớc cả
do tiết dịch. Mặt khác do ruột bị viêm, tính mẫn cảm tăng, nhu động ruột tăng
lên nhiều lần. Hơn nữa do tổ chức bị tổn thơng niêm mạc tăng tiết cùng với dịch
rỉ viêm, dịch tiết có thể tăng gấp 80 lần bình thờng. Gia súc ỉa chảy kéo theo
một lợng nớc và điện giải bài xuất ra, cơ thể mất nớc chất điện giải (hình 2.4)
với hàng loạt các biến đổi bệnh lí khác nhau (Vũ Triệu An, 1978 [1]).

Giảm tiêu
hoá thức ăn
Cân bằng âm
về dinh dưỡng
Đói sinh

Mất nước
Tăng Haematokrite
Tăng độ đặc huyết
hanh
Trở ngại tuần
hòan ngoại
biên
Giảm lượng
máu tuần
hòan
Máu bị
cô đặc
Thận hoạt động bù
giảm lượng nước tiểu,
tăng độ đặc của nước
tiểu
Mất dịch gian bào
Thiểu năng thận
Da giảm đàn tính
Mắt trũng

Trích đoạn dự trữ kiềm trong máu chó viêm ruột ỉa chảy Protein tổng số trong huyết thanh Hàm lợng Natri và Kali trong huyết thanh
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status