Phát triển văn hóa doanh nghiệp của công ty TNHH MTV điện lực hải dương - Pdf 31

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

NGUYỄN THỊ THANH GIANG

PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA
CÔNG TY TNHH MTV ĐIỆN LỰC HẢI DƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

NGUYỄN THỊ THANH GIANG

PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA
CÔNG TY TNHH MTV ĐIỆN LỰC HẢI DƢƠNG
Chuyên ngành
Mã số

: Quản trị kinh doanh
: 60 34 05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

2.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Dƣơng ......................44
2.1.1. Lịch sử hình thành và chức năng nhiệm vụ của Công ty TNHH MTV
Điện lực Hải Dƣơng ..................................................................................................44


2.1.2. Tình hình tổ chức hoạt động của Công ty Điện lực Hải Dƣơng .....................47
2.2. Kết quả khảo sát thực tế tình hình thực hiện văn hóa doanh nghiệp tại công ty
TNHH MTV Điện lực Hải Dƣơng ............................................................................52
2.2.1. Mô tả tổng quan mẫu khảo sát ........................................................................52
2.2.2. Kết quả nghiên cứu .........................................................................................53
2.3. Quá trình tạo dựng văn hoá doanh nghiệp tại Công ty Điện lực Hải Dƣơng. ...59
2.3.1. Cấu trúc hữu hình của Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Dƣơng ...............59
2.3.2. Những giá trị đƣợc tuyên bố ...........................................................................71
2.4. Đánh giá tình hình phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Công ty .....................75
2.4.1. Những thành công mà VHDN đã mang lại cho Công ty ................................75
2.4.2. Một số vấn đề còn tồn tại của mô hình VHDN trong Công ty .......................78
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VHDN Ở CÔNG TY
TNHH MTV ĐIỆN LỰC HẢI DƢƠNG ..................................................................86
3.1. Các mục tiêu và định hƣớng phát triển của Điện lực Hải Dƣơng ......................86
3.1.1. Mục tiêu ..........................................................................................................86
3.1.2. Định hƣớng......................................................................................................86
3.2. Một số giải pháp để hoàn thiện và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Công ty
Điện lực Hải Dƣơng ..................................................................................................87
3.2.1. Hoàn thiện việc xây dựng thể chế theo hƣớng nâng cao trách nhiệm cá nhân
của mỗi ngƣời trong việc Phát triển VHDN .............................................................87
3.2.2. Nâng cao vai trò của đội ngũ cán bộ quản trị trong việc phát triển văn hóa
doanh nghiệp .............................................................................................................92
3.2.3. Nâng cao nhận thức của CBCNV Công ty về vai trò của VHDN ..................96
3.2.4. Phát triển các yếu tố hữu hình của VHDN ......................................................99
3.2.5. Hoàn thiện và triển khai bộ quy tắc ứng xử ..................................................104

TÁC GIẢ

Nguyễn Thị Thanh Giang


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Nguyên nghĩa

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

EVN

Tập đoàn điện lực Việt Nam

EVN NPC

Tổng Công ty Điện lực miền Bắc

PC

Công ty Điện lực

PCHD

Công ty Điện lực Hải Dƣơng

Hình 2.5. Kết quả nghiên cứu nhận thức VHDN của DN (câu hỏi 4) ......................53
Hình 2.6. Kết quả nghiên cứu nhận thức VHDN của DN (câu hỏi 5) ......................54

iii


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Nếu nhƣ văn hoá là yếu tố tạo nên sự khác biệt của một dân tộc này với một
dân tộc khác thì văn hoá doanh nghiệp cũng là một nhân tố tạo nên những bản sắc
riêng có ở một doanh nghiệp.
Trên thực tế, văn hoá kinh doanh chỉ mới đƣợc bƣớc đầu hình thành trong
các doanh nghiệp Việt Nam và thực sự đƣợc coi trọng trong thời gian cách đây
không xa. Song những gì mà các doanh nghiệp đã tạo dựng đƣợc đáng ghi nhận và
khích lệ. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế các doanh nghiệp Việt Nam cần
phải có những bƣớc đi chiến lƣợc đồng thời không ngừng củng cố sáng tạo những
giá trị văn hoá, những bản sắc văn hoá riêng có của doanh nghiệp mình để đáp ứng
nhu cầu cạnh tranh quốc tế. Ngày nay, việc xây dựng và phát triển văn hoá doanh
nghiệp đƣợc hầu hết các doanh nghiệp chú trọng, quan tâm để tạo ra một thƣơng
hiệu mạnh và nâng cao sức cạnh tranh với các doanh nghiệp trên thế giới.
Với bề dày truyền thống cách mạng, 45 năm qua, trên con đƣờng xây dựng
và trƣởng thành, Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Dƣơng đã đóng góp xứng đáng
trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nƣớc, bảo vệ và xây
dựng tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Bên cạnh những thành tựu đã đạt đƣợc,
Điện lực Hải Dƣơng cũng gặp không ít thách thức, khó khăn, đặc biệt trong bối
cảnh hiện nay khi kinh tế Việt Nam trên đƣờng hội nhập với nền kinh toàn cầu. Để
vƣợt qua những khó khăn này, Ban Lãnh đạo Điện lực Hải Dƣơng đã có những chỉ
đạo kiên quyết, đƣa Điện lực Hải Dƣơng có những bƣớc phát triển nhảy vọt. Trách
nhiệm với cộng đồng, với xã hội cũng là một trong những nhiệm vụ chính trị xã hội
quan trọng của Điện lực Hải Dƣơng, đó cũng là một nét văn hoá doanh nghiệp của

3. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Văn hoá doanh nghiệp có vai trò quan trọng không chỉ đối với việc nâng
cao hiệu quả hoạt động toàn diện của doanh nghiệp mà còn là một giải pháp
quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Văn hoá doanh
nghiệp là tài sản tinh thần của doanh nghiệp, là một nguồn lực quan trọng thúc
đẩy doanh nghiệp phát triển bền vững. Nó định hƣớng cho hoạt động của doanh
nghiệp, tạo ra sự đồng thuận trong tƣ tƣởng và hành động của mọi thành viên

2


trong doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp là bản sắc của doanh nghiệp, là cái
phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác và có tính di truyền nhiều
thế hệ thành viên, tạo môi trƣờng thuận lợi để doanh nghiệp phát triển. Nó
khuyến khích sự sáng tạo cái mới, bởi văn hoá có bản chất là sáng tạo.
Vấn đề văn hóa doanh nghiệp đã đƣợc các nhà khoa học, các nhà nghiên
cứu, rất quan tâm nghiên cứu. Liên quan đến vấn đề này ở nƣớc ta đã có nhiều
công trình nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ kinh tế đề cập và giải quyết. Có
thể nêu ra một số công trình tiêu biểu sau:
TS. Đỗ Minh Cƣơng – “Văn hóa kinh doanh và Triết lý kinh doanh” –
NXB. Chính trị quốc gia, (2001). Đây là một công trình đầu tiên ở nƣớc ta trình
bày có hệ thống về các vấn đề văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp, triết
lý kinh doanh…từ phƣơng diện cơ sở lý luận và thực tiễn của thế giới và Việt
Nam. Mặc dù chƣa nghiên cứu về tính đặc thù của ngành kinh doanh điện năng
ở nƣớc ta, song công trình vẫn là một tài liệu tham khảo tốt đối với quá trình
nghiên cứu -trình bày Luận văn này.
Phùng Xuân Nhạ, “ Nhân cách doanh nhân và văn hóa kinh doanh ở Việt
Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế”, là đề tài cấp nhà nƣớc, Mã số:
KX.03.06/06-10, 2007 - 2010. Trên cơ sở kế thừa những quan điểm lý luận của các
công trình nghiên cứu đã có, tác giả đã xây dựng các mô hình cấu trúc nhân cách

nghiệp”, NXB. Thông tin và truyền thông, (2006). Công trình này trình bày
khái niệm, đặc điểm, biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp, các nhân tố tạo lập
văn hóa doanh nghiệp; nguyên tắc và quy trình xây dựng văn hóa doanh
nghiệp. Ngoài ra công trình cũng trình bày văn hóa trong các hoạt động kinh
doanh nhƣ hoạt động marketing, văn hóa trong ứng xử, trong đàm phán và
thƣơng lƣợng…Chúng tôi đã sử dụng nhiều quan điểm, nội dung của Tác giả
trong quá trình nghiên cứu Luận văn.
TS. Đỗ Thị Phi Hoài – “Văn hóa doanh nghiệp” – NXB Tài chính,
(2009). Công trình này đã trình bày các biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp,
phân loại văn hóa doanh nghiêp; nhận dạng văn hóa doanh nghiệp trong các
hoạt động kinh doanh.
PGS.TS Dƣơng Thị Liễu – “Văn hóa kinh doanh” – NXB Đại học Kinh
tế Quốc dân, (2011). Công trình này có đề cập đến khía cạnh văn hóa doanh

4


nghiệp, bao gồm khái niệm, các cấp độ văn hóa doanh nghiệp, tác động của văn
hóa doanh nghiệp đến hoạt động kinh doanh; các nhân tố ảnh hƣởng đến văn
hóa doanh nghiệp, giai đoạn hình thành và cơ cấu thay đổi văn hóa doanh
doanh nghiệp; các dạng văn hóa doanh nghiệp.
Về luận văn thạc sĩ hiện có một số nghiên cứu đề cập đến văn hóa doanh
nghiệp trong ngành nhƣ:
Vũ Duy Thanh, “Phát trỉến văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Điện lực Vĩnh
Phúc”, luận văn Thạc sĩ kinh doanh và quản lý (2014), TP. Hà Nội. Tác giả đã hệ
thống hóa lý luận cơ bản về văn hóa doanh nghiệp và phát triển văn hóa doanh
nghiệp, tác giả phân tích dựa trên các bộ phận cấu thành văn hóa doanh nghiệp và
các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển văn hóa doanh nghiệp của Công ty Điện
lực Vĩnh Phúc. Tác giả đã nghiên cứu kinh nghiệm phát triển văn hóa doanh nghiệp
tại một số doanh nghiệp từ đó rút ra bài học kinh nghiệm, chắt lọc kế thừa những

hiệu của MB; xây dựng bộ tiêu chuẩn nhằm nằng cao chất lƣợng phục vụ khách
hàng; hoàn thiện các biểu trƣng trực quan và cuối cùng là rà soát và hoàn thiện quy
trình xây dựng VHDN cho toàn hệ thống MB. Trong chƣơng cơ sở lý luận về
VHDN tác giả có đề cập tới quy trình phát triển VHDN gồm hai bƣớc: xây dựng
VHDN và triển khai quá trình xây dựng VHDN. Tuy nhiên trong phần giải pháp
của mình tác giả lại chƣa gắn các giải pháp đề xuất với quy trình phát triển VHDN
đƣợc đề cập trong phần cơ sở lý luận.
Hoàng Văn Tuấn “Xây dựng văn hóa doanh nghiệp cho Công ty Viễn thông
Nghệ An” luận văn Thạc sĩ Kinh tế (2010), Đại học Kinh tế Quốc dân. Trong
nghiên cứu của mình, phần cơ sở lý thuyết tác giả tập trung vào phân tích các mô
hình VHDN dựa trên sự phân cấp quyền lực và mức độ định hƣớng vào con ngƣời
hay nhiệm vụ, đồng thời phân tích quy trình 11 bƣớc xây dựng văn hóa doanh
nghiệp của Heifetz & Richard Hagberg. Tác giả đã tiến hành khảo sát để đánh giá
và nhận diện mô hình VHDN của Công ty Viễn thông Nghệ An. Từ kết quả đánh
giá mô hình VHDN của mình, tác giả đề xuất một số giải pháp xây dựng VHDN
cho Công ty Viễn thông Nghệ An nhƣ: Nâng cao nhận thức cho lãnh đạo và
CBCNV về lợi ích của VHDN, đề xuất quy trình 4 bƣớc xây dựng VHDN cho công
ty, lựa chọn những giá trị VHDN chủ yếu, lựa chọn mô hình VHDN phù hợp,
truyền bá các giá trị VHDN của công ty tới khách hàng và đối tác.

6


Phạm Văn Tuấn, “Xây dựng và phát trỉến Văn hóa Doanh nghiệp tại Ngân
hàng Thương mại cổ phần xăng dầu Petrolimex ”, luận văn Thạc sĩ kinh tế (2010),
Đại học Kinh tế Quốc dân. So với luận văn của Thạc sĩ Trịnh Thị Thu Phƣơng, phần
cơ sở lý thuyết chung tác giả có bổ sung quy trình bốn bƣớc phát triển văn hóa doanh
nghiệp gồm: hoạch định, thực hiện, xây dựng và triển khai văn hóa doanh nghiệp.
Phần thực trạng VHDN tại Ngân hàng TMCP xăng dầu Petrolimex, tác giả cũng sử
dụng phân tích theo các tiêu chí của yếu tố cấu thành của VHDN. Từ thực trạng trên,

đặc điểm nổi bật của văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập. Tác
giả cho rằng để phát huy ƣu thế của doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh cạnh
tranh kinh tế toàn cầu, khi đối mặt với doanh nghiệp nƣớc ngoài, các doanh nghiệp
Việt Nam cần phải xem xét và hoàn thiện hơn nữa văn hóa doanh nghiệp. Tác giả
cũng đƣa ra một số điểm lƣu ý trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở Việt
Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế Quốc tế đó là: Xây dựng quan niệm lấy con
ngƣời làm gốc; xây dựng quan niệm hƣớng tới thị trƣờng; xây dựng quan niệm
khách hàng là trên hết; xây dựng hệ thống tƣ vấn cho ngƣời tiêu dùng. Dựa trên
những cơ sở đó để xây dựng đƣợc một nền văn hóa mạnh đậm bản sắc, tạo đƣợc uy
tín và thƣơng hiệu của doanh nghiệp.
Trong lĩnh vực điện năng, GS.TS Đỗ Minh Cƣơng có công bố một số bài
viết trên ấn phẩm của Tạp chí Điện lực nhƣ:
- “Bình đẳng giới trong văn hóa của EVN” (5/2014).
- “Cặp giá trị cốt lõi của EVN”. (4/2014).
- “Không đủ sức truyền cảm hứng cho nhân viên thì không thể làm lãnh
đạo”. (3/2014).
Nhƣ vậy, cho đến nay, chƣa có một công trình nào nghiên cứu hệ thống,
chuyên sâu về văn hóa doanh nghiệp ở Công ty Điện lực Hải Dƣơng để từ đó
đƣa ra biện pháp để duy trì và phát triển nó bền vững. Đây là đối tƣợng và mục
đích nghiên cứu của Luận văn này.
Trƣớc đây, tôi đã lựa chọn đề tài này trong tiểu luận thạc sĩ kinh tế năm 2010
của mình. Theo yêu cầu nhà trƣờng, tôi đã bổ sung số liệu, thông tin và lý luận để
nâng cấp thành luận văn thạc sĩ. Vì vậy, sẽ không có sự trùng lắp tên đề tài.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Mục đích:

8


Một là, nghiên cứu, hệ thống hóa và góp phần hoàn thiện một số vấn đề cơ

phân tích kết hợp với thống kê, mô tả; trên cơ sở phƣơng pháp luận biện chứng duy

9


vật, sử dụng phƣơng pháp của nhiều môn khoa học khác nhau nhƣ quản trị học,
kinh tế học,... để làm rõ thực trạng xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp tại
Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Dƣơng đồng thời đƣa ra những giải pháp có
hiệu quả:
- Phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để làm rõ bản chất và
biểu hiện cũng nhƣ quy trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp.
- Phƣơng pháp liên ngành giữa văn hóa học và quản trị học, xem xét các biểu
hiện, vai trò của văn hóa trong lĩnh vực kinh doanh, trong hoạt động của doanh
nghiệp nhƣ một hệ thống giá trị và nhƣ là một phƣơng pháp để quản trị, phát triển
doanh nghiệp một cách bền vững.
- Phƣơng pháp phân tích, so sánh, đối chứng để đánh giá thực trạng văn hóa
doanh nghiệp, trên cơ sở đó nghiên cứu giải pháp duy trì và phát triển văn hóa Công
ty Điện lực Hải Dƣơng để phát triển bền vững.
- Phƣơng pháp điều tra xã hội học: Đề tài khảo sát thực tế ở PC Hải Dƣơng
trên cơ sở xây dựng bảng hỏi, phỏng vấn để xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu phục
vụ công tác nghiên cứu nội dung đề tài.
Các dữ liệu về chủ đề này đƣợc thu thập từ cả hai nguồn thông tin sơ cấp và
thứ cấp. Thông tin thứ cấp là những sách báo trong lĩnh vực liên quan nhƣ kinh
doanh, văn hoá doanh nghiệp, quản trị học. Các bài báo đƣợc lựa chọn từ báo điện
tử “Văn hoá doanh nhân”, “Diễn đàn doanh nghiệp” - cơ sở dữ liệu về các bài
nghiên cứu văn hoá doanh nghiệp có uy tín. Thông tin sơ cấp đƣợc thu thập thông
qua bảng câu hỏi điều tra lấy ý kiến từ các cán bộ công nhân viên đang làm việc tại
Công ty Điện lực Hải Dƣơng vào tháng 12/2014.
+ Mục tiêu điều tra: Thu thập thông tin, dữ liệu, số liệu để kiểm định độ
tin cậy của các kết quả phân tích và đánh giá, nhận định trong các nghiên cứu của

Thu thập thông tin về mức độ nhận thức về VHDN của Công ty, lợi ích và
khó khăn khi thực hiện VHDN.
Phần 1 gồm 9 câu hỏi, mỗi câu hỏi khảo sát đƣa ra ít nhất hai phƣơng án trả
lời để lựa chọn.
Phần 2: Đánh giá mức độ hiểu biết về VHDN của CBCNV trong Công ty.

11


Đối tƣợng khảo sát đánh giá vấn đề trong 4 nhóm câu hỏi cho biết mức độ
thực hiện VHDN cụ thể:
Câu hỏi 1: Đánh giá về vai trò thực tế của văn hóa doanh nghiệp đối với
công tác của đơn vị và bản thân hiện nay.
Câu hỏi 2: Nhận định về mức độ quan trọng của các yếu tố, bộ phận trong hệ
thống văn hóa doanh nghiệp tại Công ty.
Câu hỏi 3: Nhận xét, đánh giá về mức độ đồng ý và không đồng ý về các yếu
tố, bộ phận văn hóa doanh nghiệp tại Công ty.
Câu hỏi 4: Các giải pháp nhằm duy trì và phát triển văn hóa doanh nghiệp
trong Công ty.
c. Chọn mẫu.
Đối tƣợng nghiên cứu là cán bộ công nhân viên Công ty Điện lực Hải Dƣơng
đƣợc chọn ngẫu nhiên làm việc ở các phòng ban, xí nghiệp, trung tâm, các Điện lực
trực thuộc Công ty Điện lực Hải Dƣơng.
Bảng câu hỏi đƣợc in trên giấy và phát trực tiếp đến đối tƣợng khảo sát.
Số lƣợng bảng câu hỏi phát ra là 150 bản; sau khi loại bỏ phiếu không hợp lệ
số lƣợng bản câu hỏi thu về 147 bản.
7. Những đóng góp của luận văn
Về mặt lý thuyết: góp phần tìm hiểu, đƣa ra những kiến thức cơ bản về
VHDN của DN từ đó giúp những ngƣời quan tâm có thể nhận thức rõ hơn, từ đó có
những hành động phù hợp thực thi VHDN mang lại hiệu quả cao, bền vững trong

Văn hóa - nhƣ có học giả đã nói, đó là cái cân bằng khi xã hội có nhiều nguy
cơ biến động. Hoặc có thể hiểu nôm na rằng, mọi vật chất có thể mất đi, cái còn
đọng lại chính là văn hóa. Bất kể quốc gia nào, tổ chức nào, giáo phái nào muốn
trƣờng tồn thì phải có văn hóa riêng và doanh nghiệp cũng không nằm ngoài quy
luật đó. Trong điều kiện hội nhập, cạnh tranh trên một môi trƣờng ngày càng phẳng,
văn hóa doanh nghiệp càng trở nên quan trọng.
Văn hóa doanh nghiệp hiện nay đang là đề tài tranh luận sôi nổi trên các diễn
đàn của giới doanh nghiệp, các nhà quản lý và trên phƣơng tiện thông tin đại chúng.
Tuy nhiên, văn hóa doanh nghiệp là gì, thì không phải doanh nghiệp nào cũng thấu
hiểu, nhất là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Trƣớc hết, khái niệm văn hóa doanh nghiệp nói riêng và văn hóa nói chung
là rất khó phân định, bởi có đến hàng trăm định nghĩa về văn hóa. Song, có thể hiểu
văn hóa theo các cách sau: Theo ngôn ngữ của phƣơng Tây, thì văn hóa có nghĩa là
tạo dựng, giữ gìn và chăm sóc. Trong nhân loại học và xã hội học, khái niệm văn
hóa đƣợc đề cập đến theo một nghĩa rộng nhất, đó là bao gồm tất cả mọi thứ vốn là
một bộ phận trong đời sống con ngƣời. Văn hóa không chỉ là những gì liên quan
đến tinh thần mà bao gồm cả vật chất. Theo đó, có thể hiểu văn hóa doanh nghiệp
nhƣ là các giá trị tinh thần, vật chất và tri thức… đƣợc xây dựng trong suốt quá
trình tồn tại và phát triển, trở thành quan niệm, tập quán, truyền thống của doanh
nghiệp đó. Trên thế giới có một số định nghĩa văn hoá doanh nghiệp nhƣ sau:
1. Phẩm chất riêng biệt của tổ chức đƣợc nhận thức phân biệt nó với các tổ
chức khác trong lĩnh vực. (Gold, K.A.)
2. Văn hóa thể hiện tổng hợp các giá trị và cách hành xử phụ thuộc lẫn nhau
phổ biến trong doanh nghiệp và có xu hƣớng tự lƣu truyền, thƣờng trong thời gian
dài. (Kotter, J.P. & Heskett, J.L.)

14


3. Văn hóa doanh nghiệp là những niềm tin, thái độ và giá trị tồn tại phổ biến

Cấp độ thứ nhất

Những sản phẩm
hữu hình của
doanh nghiệp

Cấp độ thứ hai

Những tƣ tƣởng giá
trị mà doanh
nghiệp tuyên bố,
chia sẻ giá trị

Cấp độ thứ ba

Những giả định nền
tảng của doanh
nghiệp

Hình 1.1. Sơ đồ các cấp độ văn hoá doanh nghiệp
1.1.2.1. Cấp độ thứ nhất: Những sản phẩm hữu hình của Doanh nghiệp
Bao gồm những quá trình và cấu trúc hữu hình của doanh nghiệp bao gồm tất
cả những hiện tƣợng và sự vật mà một ngƣời có thể nhìn, nghe và cảm nhận khi tiếp
xúc với một tổ chức có nền văn hoá xa lạ nhƣ: Kiến trúc, cách bài trí, công nghệ,
sản phẩm; Các văn bản quy định nguyên tắc hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp; Lễ nghi và lễ hội hàng năm; Các biểu tƣợng, logo, khẩu hiệu, tài liệu quảng
cáo của doanh nghiệp; Ngôn ngữ, cách ăn mặc, phƣơng tiện đi lại, chức danh, cách
bộc lộ cảm xúc, hành vi ứng xử thƣờng thấy của các thành viên và các nhóm làm
việc trong doanh nghiệp; Những câu chuyện và huyền thoại về tổ chức; Hình thức
mẫu mã của sản phẩm; Thái độ và cung cách ứng xử của các thành viên doanh


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status