SKKN một số biện pháp lãnh đạo nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy của giáo viên tại trường THPT nguyễn hữu cảnh - Pdf 32

Một số biện pháp lãnh đạo nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy của giáo viên
tại Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH
Mã số: ................................

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH

Người thực hiện: PHẠM NGỌC LƯ

Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục:

- Phương pháp dạy học bộ môn:

- Lĩnh vực khác: ................................................. 
Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN
 Mô hình
 Phần mềm
 Phim ảnh
 Hiện vật khác

Năm học: 2011- 2012
Phạm Ngọc Lư
1



+ Năm học 2010 – 2011: Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm tra
hoạt động sư phạm của giáo viên tại trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

Phạm Ngọc Lư
2


Một số biện pháp lãnh đạo nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy của giáo viên
tại Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

SKKN:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÃNH ĐẠO NÂNG CAO
HIỆU QUẢ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ DẠY CỦA
GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Công cuộc đổi mới giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục, đổi mới phương
pháp giảng dạy ở nước ta trong những năm qua là tâm điểm quan tâm của Đảng,
Nhà nước, Ngành giáo dục và mọi lực lượng khác trong xã hội.
Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng nêu rõ:
“Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã
hội hóa; đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy học; đổi mới cơ chế
quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, đào tạo.
Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối
sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành”. “Xây dựng môi trường giáo dục
lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội; xây dựng xã
hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân được học tập suốt đời”.
Nhiều năm nay, việc đổi mới phương pháp giáo dục, nâng cao chất lượng
giáo dục đã được triển khai, nhiều biện pháp được sử dụng nhưng thực tiễn chuyển
biến vẫn chưa đáp ứng được mong muốn và sự đòi hỏi cấp bách của xã hội, của

nên thuận lợi trong giao thông, giao lưu trong quá trình hội nhập. Đây là công trình
Thanh niên trọng điểm của Tỉnh Đoàn Đồng Nai, thể hiện sự sáng tạo và sức mạnh
của tuổi trẻ, được Đảng bộ và nhân dân Tỉnh Đồng Nai đánh giá cao. Trường ra
đời giúp cho học sinh trên địa bàn Thành phố Biên Hòa và huyện Long Thành có
chỗ học tập, rèn luyện để trở thành công dân có ích cho xã hội trong sự nghiệp
công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
Trong những năm qua, được sự quan tâm của các ban ngành lãnh đạo của
Tỉnh và Thành phố Biên Hoà, của Sở Giáo dục – Đào Tạo Đồng Nai cộng với sự
nỗ lực của tập thể sư phạm nhà trường, trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh đã có
những bước tiến mạnh mẽ, duy trì được sự ổn định về chất lượng giáo dục, hàng
năm có tỉ lệ học sinh đậu tốt nghiệp và trúng tuyển vào các trường đại học thuộc
diện cao. Tập thể giáo viên nhiệt tình năng động, tích cực đổi mới, cải tiến phương
pháp giảng dạy, ứng dụng có hiệu quả CNTT vào quản lý và giảng dạy.
Phạm Ngọc Lư
4


Một số biện pháp lãnh đạo nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy của giáo viên
tại Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

Định hướng từ 2010 đến 2015, Trường sẽ xây dựng, mở rộng đạt chuẩn quốc
gia với quy mô 36 lớp và 1600 học sinh nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của con em
nhân dân trong thành phố Biên Hoà và các khu vực lân cận.
2. Tình hình đội ngũ của trường:
- Cán bộ quản lý: 03.
STT

Tổ chuyên môn

Số lượng GV


05

05

Ngữ Văn

09

06

06

KHXH

08

08

07

Ngoại ngữ

07

07

63

59

tại Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

tốt cho việc hội họp và tổ chức các hoạt động giáo dục như đố em, học tập chính
trị, kỹ năng hoạt động đoàn thể…
4. Chất lượng giảng dạy:
Chất lượng giảng dạy của nhà trường trong những năm qua đã được Sở giáo
dục và đào tạo Đồng Nai đánh giá cao. Chất lượng có tính ổn định và nằm trong
tốp 10 trường của Đồng Nai. Hàng năm, tỷ lệ học sinh khá và giỏi đạt trên 50%, tỷ
lệ tốt nghiệp được duy trì trên 97% hàng năm. Trường cũng đạt được nhiều thành
tích trong thi học sinh giỏi cấp tỉnh, mỗi năm trung bình có 20 giải.
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lý luận:
Đổi mới phương pháp dạy học suy cho cùng là thay đổi cách thức hoạt động
dạy và học của giáo viên và học sinh nhằm đưa những hoạt động này sang một
trạng thái mới có chất lượng và hiệu quả hơn, ở đó người học được “nghĩ nhiều
hơn, làm nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn” để thực hiện tốt những mục tiêu đào tạo.
a. Quan điểm đổi mới và nội dung đổi mới phương pháp:
- Giáo viên là lực lượng quyết định sự thành bại của quá trình đổi mới phương
pháp dạy học. Vì vậy cần phải làm cho giáo viên nhận thức rõ:
- Tính cấp thiết của đổi mới phương pháp dạy học:
+ Một mặt, làm cho tập thể giáo viên thống nhất nhận thức đây là yêu cầu của
sự nghiệp đổi mới giáo dục, là hạt nhân của việc thực hiện chương trình, là điều
kiện trực tiếp để nâng cao chất lượng giáo dục.
+ Mặt khác, cần coi đây là thách thức đội ngũ nhà giáo mà tập thể giáo viên
cần phải đáp ứng, nhưng đồng thời cũng là cơ hội phát triển của mỗi giáo viên và
của mỗi nhà trường.
- Những định hướng cơ bản:

Phạm Ngọc Lư
6

Phạm Ngọc Lư
7


Một số biện pháp lãnh đạo nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy của giáo viên
tại Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

- Hai là: Chú trọng mục tiêu xây dựng phương pháp học tập, đặc biệt là
phương pháp tự học qua mỗi giờ học, bài học.
d. Đổi mới cách soạn giáo án:
- Chuyển trọng tâm từ thiết kế các hoạt động của thầy sang thiết kế hoạt động
của trò.
- Giáo án lên lớp phải thực sự là một bản kế hoạch lên lớp mà trong đó mọi
hoạt động đều được tính đến theo một quy trình hợp lý và có sự phối hợp, kết hợp
rất chặt chẽ các nguồn lực: người dạy, người học, sách giáo khoa, thiết bị dạy
học…
- Cần dự tính các phương án và cách thức có thể tiến hành để kiểm soát chất
lượng làm việc của học sinh.
e. Tăng cường tổ chức cho học sinh hoạt động:
- Làm việc độc lập theo nhịp độ phân hóa cá nhân.
- Làm việc theo nhóm.
- Sử dụng triệt để các phiếu hoạt học tập.
- Tăng cường giao tiếp thầy – trò kết hợp giao tiếp trò – trò.
f. Nâng cao chất lượng các câu hỏi trong tiết dạy và đề kiểm tra:
- Giảm số câu hỏi tái hiện sự kiện.
- Tăng tỷ lệ các câu hỏi yêu cầu tư duy tích cực sáng tạo.
- Chú trọng nhận xét sửa chữa các câu trả lời của học sinh.
Những hoạt động đổi mới trên đã được lãnh đạo nhà trường quán triệt đồng
bộ đến tất cả giáo viên, ở tất cả các bộ môn. Tinh thần chỉ đạo chung là: trong mỗi
tiết học bình thường, học sinh được hoạt động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn,

Quốc phòng – An ninh).
- Còn nhiều tổ chuyên môn ghép nên việc dự giờ, trao đổi kinh nghiệm, đánh
giá giờ dạy có khó khăn.
Phạm Ngọc Lư
9


Một số biện pháp lãnh đạo nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy của giáo viên
tại Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

- Ban kiểm tra nội bộ nhà trường chưa được đào tạo nghiệp vụ kiểm tra,
thanh tra nên làm việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, truyền đạt cách làm kiểu cầm
tay chỉ việc.
- Cơ sở vật chất của nhà trường chưa đầy đủ, số phòng ốc còn hạn chế nên
việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới phương pháp giảng dạy còn
chưa đồng bộ, thiếu không gian để triển khai.
2.2. Những biện pháp, giải pháp đã thực hiện:
a. Lập kế hoạch chỉ đạo hoạt động:
- Trên cở sở kế hoạch năm học của Bộ giáo dục – Đào tạo, của Sở Giáo dục
và Đào tạo, kế hoạch năm học của nhà trường, kế hoạch đổi mới phương pháp dạy
học phải được chuyển hóa thành các hoạt động của tuần, của tháng của học kỳ,
năm học.
b. Chỉ đạo tổ, nhóm chuyên môn chú trọng tất cả các khâu trong quy
trình hoạt động:
- Xác định những yêu cầu đổi mới.
- Bàn bạc, xây dựng thiết kế giáo án mẫu theo hướng đổi mới.
- Cử giáo viên dạy điểm, tập thể dự giờ, trao đổi rút kinh nghiệm, so sánh với
bài dạy trước đó để thấy mặt tiến bộ và hạn chế.
c. Chỉ đạo điểm những giờ dạy cho học sinh phương pháp học tập:
- Tập huấn cho học sinh sử dụng tốt việc trình bày nội dung học bằng bài

ban giám khảo đánh giá sâu sát hơn.
- Hàng tuần, các tổ chuyên môn dự giờ, rút kinh nghiệm thường xuyên, liên
tục để nâng cao chất lượng giờ dạy, trao đổi những kinh nghiệm hay trong tổ
nhóm.
- Các tiết dạy của những giáo viên có kinh nghiệm, có uy tín chuyên môn
được các đồng nghiệp và đặc biệt là các giáo viên trẻ thường xuyên dự giờ để học
hỏi kinh nghiệm. Hoạt động này được lãnh đạo nhà trường quy định và khuyến
khích, tạo được không khí học hỏi, trao đổi kinh nghiệm sôi nổi, liên tục.

Phạm Ngọc Lư
11


Một số biện pháp lãnh đạo nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy của giáo viên
tại Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

e. Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
theo định hướng đổi mới:
e.1. Cải tiến cách kiểm tra đánh giá:
- Nhà trường tiến hành cải tổ việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học
sinh trên định hướng theo chỉ đạo của Bộ, chỉ đạo của Sở Giáo dục và đào tạo.
- Quy trình tiến hành kiểm tra được thống nhất trong tập thể hội đồng sư
phạm. Các bài kiểm tra các môn được nhà trường lên lịch từ đầu học kỳ. Nội dung
các bài kiểm tra được Tổ, nhóm chuyên môn thống nhất kỹ trước mỗi tuần. Các cá
nhân ra đề xây dựng ma trận, kiểm tra chéo ma trận, thống nhất ma trận
- Lãnh đạo nhà trường duy trì hình thức kiểm tra tập trung các môn Toán, Lý,
Hóa, Anh văn.
- Trong năm học 2011 – 2012, đã đưa môn Ngữ văn khối 11 và 12 vào hệ
thống kiểm tra chung.
e.2. Phân tích, sử dụng kết quả học tập, rèn luyện của học sinh qua các

Do điều kiện hạn hẹp của đề tài, sau đây tôi chỉ dùng bảng phân tích một vài
môn để minh hoạ. Các bài kiểm tra được minh hoạ từ bài số 1 đến bài thi học kỳ.
Trong đó, hai môn học Ngữ văn và Toán được dùng để minh hoạ:

Phạm Ngọc Lư
13


Một số biện pháp lãnh đạo nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy của giáo viên
tại Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

Phạm Ngọc Lư
14


Một số biện pháp lãnh đạo nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy của giáo viên
tại Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

Phạm Ngọc Lư
15


Một số biện pháp lãnh đạo nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy của giáo viên
tại Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

Phạm Ngọc Lư
16


Một số biện pháp lãnh đạo nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy của giáo viên

Phạm Ngọc Lư
21


Một số biện pháp lãnh đạo nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy của giáo viên
tại Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

Phạm Ngọc Lư
22


Một số biện pháp lãnh đạo nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy của giáo viên
tại Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

Phạm Ngọc Lư
23


Một số biện pháp lãnh đạo nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy của giáo viên
tại Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

Phạm Ngọc Lư
24


Một số biện pháp lãnh đạo nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy của giáo viên
tại Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

Phạm Ngọc Lư
25


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status