skkn tích hợp ôn tập kiến thức văn hóa cho học sinh trong tổ chức các hoạt động ngoại khoá ở trường THCS - Pdf 32

Đề tài: “Tích hợp ôn tập kiến thức văn hóa cho học sinh trong tổ chức
các hoạt động ngoại khóa ở trường THCS”

PHẦN MỤC LỤC
STT

NỘI DUNG
Phần thứ nhất: Đặt vấn đề
1. Cơ sở lí luận của đề tài
1.1. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới hiện nay của
ngành giáo dục
1.2. Xuất phát từ mục đích của việc đổi mới

1

phương pháp dạy học ở trường phổ thông
1.3. Xuất phát từ tầm quan trọng của hoạt động ôn
tập kiến thức đã học đới với quá trình dạy – học
2. Cơ sở thực tiễn
2.1. Thực trạng của hoạt động ôn tập thường dùng

TRANG
3
3
3
4
5
6
6

trong nhiều năm qua

ôn tập kiến thức văn hóa
2

2.2. Những ưu điểm của việc tích hợp ôn tập kiến

13

thức các môn văn hóa trong các hoạt động ngoại
khóa
2.3. Những chú ý để có thể tích hợp tốt việc ôn
tập kiến thức các môn văn hóa trong hoạt động

15

ngoại khóa.
2.4. Minh họa: Kế hoạch và chương trình tổ chức
hoạt động ngoại khóa tích hợp ôn tập kiến thức

16

cuối năm cho HS trường THCS Ninh Hòa
Phần thứ ba: Kết thúc vấn đề

21

Trường THCS Ninh Hòa – Hoa Lư – Ninh Bình

1




IV. Một số gói câu hỏi dùng trong buổi ngoại khóa
Danh mục viết tắt
Tài liệu tham khảo

31
42
43

I. TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
“Tích hợp ôn tập kiến thức văn hóa cho học sinh trong tổ chức các hoạt
động ngoại khoá ở trường THCS ”
II. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Trần Thị Thu Hằng- Hiệu trưởng.
Trình độ: Đại học
Trường THCS Ninh Hòa – Hoa Lư – Ninh Bình

2


Đề tài: “Tích hợp ôn tập kiến thức văn hóa cho học sinh trong tổ chức
các hoạt động ngoại khóa ở trường THCS”

Địa chỉ: Trường THCS Ninh Hoà
Hộp thư điện tử:
Điện thoại liên hệ: 0915624885
2. Lê Thị Hồng Thái – Phó hiệu trưởng.
Trình độ: Đại học
Địa chỉ: Trường THCS Ninh Hoà
3. Lê Thị Thanh Liêm – Phó hiệu trưởng.


giáo viên không chỉ nắm vững kiến thức và phương pháp dạy học hiện đại mà phải
biết vận dụng các phương pháp thích hợp để tổ chức dạy học cho từng nội dung
kiến thức cụ thể. Có như vậy mới kích thích được sự say mê, hứng thú học tập,
sáng tạo của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi
mới của đất nước.
Cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy - học là hướng tới hoạt động học tập
chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, được tổ chức thông qua
phương pháp dạy - học tích cực mà đặc trưng của nó là: Dạy - học thông qua tổ
chức các hoạt động học tập của học sinh; Dạy - học chú trọng rèn luyện phương
pháp tự học; Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác.
1.2. Xuất phát từ mục đích của việc đổi mới phương pháp dạy học ở
trường phổ thông.
Dạy - học tích cực ở trường THCS là dạy - học không chỉ đem đến cho học
sinh kiến thức mà còn nhằm rèn luyện phương pháp tư duy logic và khoa học, có
khả năng tự giải quyết vấn đề. Kiến thức phải được khắc sâu trong học sinh để
làm tiền đề cho việc tiếp thu các kiến thức tiếp theo vì kiến thức là một chuỗi kiến
thức nối tiếp nhau, có mối liên hệ hữu cơ với nhau.
Mục đích của việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông là thay
đổi lối dạy học truyền thụ một chiều, sang dạy học theo “Phương pháp dạy học tích
cực”, với các kĩ thuật dạy, học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực,
tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp
tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và
thực tiễn tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tập. Học là quá trình kiến tạo,
học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lí thông tin, tự
hình thành tri thức, có năng lực và phẩm chất của con người mới tự tin, năng động,
sáng tạo trong cuộc sống.
Một trong những nhiệm vụ giáo dục hiện nay là tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và
đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển
phẩm chát năng lực của người học. Dạy học hiện nay không chỉ đơn thuần là

hay toàn chương trình môn học của một khối lớp là cực kỳ quan trọng. Tiết dạy học ôn tập giúp học sinh hệ thống lại kiến thức của từng phần, từng chương từ đó
vận dụng vào giải quyết các vấn đề mới, phức hợp được đặt ra.
Trong chương trình giáo dục phổ thông thì ôn tập là nội dung không thể thiếu
cho mỗi bài học, mỗi chương học, phần học và của mỗi môn học. Ôn tập giúp học
sinh hệ thống lại kiến thức đã học trong một bài, một chương, một phần hay một
môn học. Từ đó học sinh có được cái nhìn tổng quát hơn những kiến thức đã học.
Trường THCS Ninh Hòa – Hoa Lư – Ninh Bình

5


Đề tài: “Tích hợp ôn tập kiến thức văn hóa cho học sinh trong tổ chức
các hoạt động ngoại khóa ở trường THCS”

Biết hệ thống hoá kiến thức đã học. Từ đó, phát huy khả năng hệ thống, tổng hợp
và khái quát hoá kiến thức.
Trong các khâu của một quá trình dạy học thì khâu ôn tập đóng vai trò hết
sức quan trọng. Ôn tập sẽ giúp HS khắc sâu kiến thức cần ghi nhớ, củng cố kiến
thức đã học, tích luỹ các kĩ năng trong học tập, đồng thời giúp phát triển tư duy và
nhân cách HS một cách toàn diện hơn.
Sau mỗi bài học người thày phải tổng hợp, củng cố kiến thức trong bài cho
học sinh ghi nhớ. Sau mỗi chương hay mỗi phần đều phải ôn tập kiến thức đã học
cho học sinh và đây là khâu vô cùng quan trọng. Vậy dạy học tiết ôn tập, cách
thức tổ chức một hoạt động ôn tập cho học sinh như thế nào để học sinh phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của bản thân, nắm vững kiến thức ôn tập một
cách chủ động.
Cuối một học kì hay cuối năm học tất cả các môn học đều có tiết ôn tập, và
đây là hoạt động vô cùng quan trọng, giúp các em được ôn tập, củng cố, khác sâu
kiến thức chuẩn bị cho bài kiểm tra đánh giá cuối kỳ, cuối năm.
2. Cơ sở thực tiễn

hiện tại cho thấy học sinh chưa thực sự phát huy tính tích cực trong học tập dẫn
đến hiệu quả tiết ôn tập chưa đạt như mong muốn.
2.2. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu:
Từ các buổi ngoại khoá do Liên Đội phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong
và ngoài nhà trường tổ chức hàng năm với các hoạt động vui chơi như: Tìm mật
mã, hành quân dã ngoại, mít tinh, diễu hành... với các nội dung hoạt động tìm hiểu
về kỹ năng sống, kiến thức xã hội, lịch sử văn hóa địa phương...trong nhiều năm
gần đây và qua quan sát các tiết học tập thăm quan ngoài trời, thực hành ngoài trời
của các môn học trong chương trình chính khóa hay ngoại khóa, giáo dục địa
phương… Chúng tôi thấy HS rất sôi nổi, tích cực, chủ động trong các hoạt động dù
là của cá nhân hay một nhóm, một đội.
Chương trình hoạt động ngoại khoá trong nhà trường rất bổ ích cho các em
học sinh. Đặc biệt chuyên đề "Hội vui học tập " mà hàng năm Liên Đội phối hợp
với ban chuyên môn nhà trường tổ chức cho các em. Tuy nhiên, chuyên đề này chỉ
lồng ghép phần nhỏ nội dung kiến thức các môn học và thường tổ chức tại một địa
điểm như trong phòng Hội trường hoặc ngoài sân khấu của trường theo hình thức:
" Hái hoa dân chủ" hay kiểu " Rung chuông vàng"... với một bộ phận nhỏ (Các
đội chơi từ 2-3 đội với số ít học sinh từ 3-5 em/ đội trong một khối lớp) mặc dù
cũng đã có tác dụng tích cực song chưa thật sự kích thích hứng thú cao độ với tất
cả các em đặc biệt là với những học sinh chưa thật sự ham mê học tập.
Trường THCS Ninh Hòa – Hoa Lư – Ninh Bình

7


Đề tài: “Tích hợp ôn tập kiến thức văn hóa cho học sinh trong tổ chức
các hoạt động ngoại khóa ở trường THCS”

Chúng tôi đã suy nghĩ và tìm cách tích hợp việc ôn tập các kiến thức văn hóa
mà giáo viên giảng dạy cho học sinh trong các giờ học vào các hoạt động ngoại



Đề tài: “Tích hợp ôn tập kiến thức văn hóa cho học sinh trong tổ chức
các hoạt động ngoại khóa ở trường THCS”

vững những kiến thức bản thân mình cần được ôn tập và xác định được mình có
thể đóng góp phần trả lời kiến thức ôn tập hay các nội dung khác với nhóm ở
những lĩnh vực nào, bộ môn nào; Những kiến thức phân môn nào nội dung nào
mình yếu cần được người khác giúp đỡ; Những khả năng, thế mạnh, năng lực tiềm
tàng của cá nhân mình có thể đưa ra để mọi người học tập, rèn luyện hay phục vụ
cho mục đích khác của ngoại khóa. Các em sẽ tự mình họp nhóm, tìm hiểu luật
chơi trong ngoại khóa mà nhóm cần thực hiện và các nhiệm vụ cá nhân (Kiến thức
cần ôn tập của cá nhân) phân công trong nhóm các nhiệm vụ cụ thể của từng cá
nhân trong nhóm để hoàn thành phần chơi của nhóm mình và giành chiến thắng.
PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Giải pháp cũ thường làm
- Phương pháp ôn tập thường dùng trong nhiều năm qua là tổ chức hoạt
động ôn tập ngay tại lớp học cho các HS trong lớp trong các giờ học chính khoá.
- Cấu trúc của một tiết ôn tập thông thường là:
+ Hệ thống lại kiến thức lí thuyết đã học.
+ Trả lời các câu hỏi, hoặc làm các bài tập vận dụng ở các mức độ khác
nhau.
- Các hình thức tổ chức thường dùng trong một tiết ôn tập là:
+ Vấn đáp theo các câu hỏi đã chuẩn bị sẵn từ đề cương ôn tập hoặc trong
SGK hay do GV yêu cầu.
+ Thảo luận nhóm
+ Hoạt động cá nhân, lên bảng chữa bài tập.
+ Viết báo cáo thu hoạch
1.1. Những ưu điểm của giải pháp cũ
- Việc ôn tập đã trở thành quen thuộc đối với mỗi giáo viên, giáo viên chuẩn

chọn lựa phương pháp dạy - học tiết ôn tập sao cho học sinh có thể học tập tích
cực và hiệu quả hơn, đồng thời đảm bảo được quy định về thời lượng của thể chế
pháp lý - Phân phối chương trình.
+ Giờ ôn tập với thời lượng cố định ngắn, lượng kiến thức cần ôn tập, hệ
thống hóa và các bài tập ứng dụng nhiều nên hầu như không thể áp dụng với liên
môn khác hay xâu chuỗi nhắc lại kiến thức của lớp dưới chưa nói đến tích hợp các
nội dung giáo dục khác như giáo dục địa phương, bảo vệ môi trường, kỹ năng
sống…hình thành phẩm chất năng lực, bồi dưỡng khả năng tự học, tự ôn tập.
+ Các em ôn tập chủ yếu theo cá nhân nên động lực và hiệu quả của ý thức
trách nhiệm đối với tập thể chưa cao, tính chủ động, sáng tạo, kỹ năng thực

Trường THCS Ninh Hòa – Hoa Lư – Ninh Bình

10


Đề tài: “Tích hợp ôn tập kiến thức văn hóa cho học sinh trong tổ chức
các hoạt động ngoại khóa ở trường THCS”

nghiệm, hoạt động hợp tác… hầu như chưa được đề cập đến trong hoạt động ôn
tập trong giờ ôn tập.
1.3. Nguyên nhân những hạn chế
- Trong các nhà trường từ trước tới nay hình thức ôn tập cho HS vẫn chỉ đơn
thuần là đề cương hay hệ thống câu hỏi ôn tập trong các giờ học trên lớp. Việc học
sinh tự học, tự ôn tập còn rất ít. Bên cạnh đó các hình thức tổ chức hoạt động ôn
tập còn đơn điệu, chưa phong phú cũng như chưa thực sự kích thích được tính chủ
động, tích cực, sáng tạo của HS.
- Môi trường học tập không thay đổi nên đơn điệu, thiếu sinh động. Việc
làm mới hình thức ôn tập cho những kiến thức cũ để tạo cho học sinh thái độ tích
cực, sôi nổi trong một tiết ôn tập là khó khăn không có chỉ dẫn hay phương hướng

lớp trên trả lời - Các câu hỏi và bài tập vận dụng đơn giản có nhiều mức độ khó dễ,
dài ngắn khác nhau đã được cho các em chuẩn bị và phân chia nhau để trả lời). Trả
lời được câu hỏi các em được nhận xét đánh giá và sau đó mới nhận được gợi ý để
tìm mật thư, nội dung mật thư chỉ cho các em địa điểm tiếp theo phải đến. Phần
khuyến khích có thể cho các em chơi trò chơi dân gian, giải đố hoặc trả lời thêm
một số câu hỏi có nội dung về kỹ năng sống, kiến thức xã hội, lịch sử, địa lý, văn
hóa của địa phương hay của chính nơi địa điểm đó.
Hành trình đường đi của các đội là không giống nhau, nhưng số địa điểm
phải đến của mỗi đội (các môn học cần được ôn tập) là như nhau. Các gói câu hỏi
có cho các em lựa chọn sẽ rất đa dạng và tương đương về lượng kiến thức. Trường
hợp các đội chơi không thể trả lời câu hỏi của nhóm đã chọn thì có thể đổi lấy gói
câu hỏi phụ song sẽ bị trừ điểm và giáo viên có thể nhắc lại cho các em nhớ kiến
thức mà các em chưa thuộc khi đã nỗ lực mà không trả lời được các em sẽ nhớ lại
và nhớ được kiến thức đó.
Tại mỗi địa điểm sẽ có 1-2 thầy cô giáo để ôn tập cho các em môn học bằng
cách cho các em chọn và trả lời câu hỏi và là giám khảo chấm điểm trả lời câu hỏi
của các môn. Các nhóm phải trả lời được câu hỏi thì mới được chơi trò chơi và
được GV giao hướng dẫn tìm mật thư giám sát việc tìm mật thư và chỉ dẫn địa
điểm cần đi tiếp.
Mỗi nhóm chơi sẽ có một màn chào hỏi lúc khai mạc tại trường và một tiết
mục văn nghệ hay trò chơi tự chọn khi đến đích.
Thứ tự xếp giải cho các đội căn cứ vào số điểm mà các đội ghi được trong
phần trả lời câu hỏi tại các địa điểm dừng chân (hệ số 5), thời gian về đích (hệ số
3) của các đội, điểm số phần chào hỏi, phần chơi trò chơi và tiết mục văn nghệ dự
thi của các đội chơi (hệ số 1).
Trường THCS Ninh Hòa – Hoa Lư – Ninh Bình

12



Kiến thức văn hóa mà các em được ôn tập khi tích hợp trong hoạt động
ngoại khóa là kiến thức mở: Các em được chuẩn bị rất nhiều câu hỏi, khi trả lời các
Trường THCS Ninh Hòa – Hoa Lư – Ninh Bình

13


Đề tài: “Tích hợp ôn tập kiến thức văn hóa cho học sinh trong tổ chức
các hoạt động ngoại khóa ở trường THCS”

em được tự mình lựa chọn các gói câu hỏi; người trả lời cũng không bắt buộc mà
có thể thay thế hay được sự bàn bạc thảo luận; kiến thức không bó gọn trong một
chương, một khối lớp mà vẫn theo yêu cầu ôn tập. Các kiến thức này đảm bảo tính
hệ thống, phù hợp với nhiều đối tượng trong nhóm do các câu hỏi các GV đưa ra
và lựa chọn trong gói câu hỏi chính và phụ đảm bảo đủ kiến thức cần ôn tập (khi
các em chuẩn bị) với các mức độ khác nhau khi các em trả lời.
Các em được phát huy tính sáng tạo trong việc đặt tên đội chơi của mình hay
dàn dựng màn chào hỏi, dân chủ trong bàn bạc phân công nhiệm vụ chỉ huy đội và
các thành viên, tự xây dựng chương trình hành động của mỗi cá nhân và cả đội
chơi trong các nội dung ngoại khóa như ôn tập kiến thức, tập màn chào hỏi, chơi
các trò chơi, tìm mật thư, tập văn nghệ... nhằm giành chiến thắng.
Giờ ôn tập kiến thức được tích hợp trong các hoạt động tập thể ngoài trời,
hành quân dã ngoại, chơi các trò chơi dân gian... các em vừa được ôn tập kiểm tra
lại kiến thức văn hóa đã học vừa được tham gia rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng
giao tiếp, ý thức tập thể, đồng đội và giáo dục an toàn giao thông, tìm hiểu kiến
thức địa phương, trong đó HS được tìm hiểu rõ các di sản văn hóa địa phương (xã,
huyện, tỉnh…)….
Khi sử dụng phương pháp tổ chức này chúng tôi thấy học sinh tích cực hơn,
năng động hơn, sáng tạo hơn, tính phối hợp trong hoạt động tập thể ngày một tốt
hơn. Học sinh được chủ động trong hoạt động học tập của mình dưới sự hướng dẫn

+ Tổ chức ôn tập cho các khối lớp với nhiều môn học khác nhau (Thường là
các chuyên đề “Hội học” và ôn tập cuối kỳ, cuối năm)
+ Tổ chức giờ HĐ NGLL cho một khối lớp theo chủ đề.
+ Hoạt động ngoại khoá ôn tập cho HS có thể được thực hiện do tập thể GV
cũng có thể do một nhóm GV hoặc một giáo viên trong trường tổ chức.
2.3. Những chú ý để có thể tích hợp tốt việc ôn tập kiến thức các môn
văn hóa trong các hoạt động ngoại khóa.
- Căn cứ vào kế hoạch dạy học của môn học, khung chương trình mà người
GV xây dựng các chủ đề ôn tập trong mỗi môn học và các chủ đề tích hợp, liên
môn, đồng thời xây dựng kế hoạch dạy học ôn tập cho phù hợp với các chủ đề theo
hình thức, phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực.
- Để tổ chức tốt hoạt động ôn tập cho HS đòi hỏi người GV phải xây dựng
được hệ thống câu hỏi ôn tập rõ ràng, đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng, có tính hệ
thống và khái quát hoá các kiến thức đã học. Nội dung kiến thức ôn tập phải có
tính hệ thống, xác định rõ trọng tâm cần ôn tập và phải có đủ ba mức độ: nhận biết,
thông hiểu và vận dụng.
Trường THCS Ninh Hòa – Hoa Lư – Ninh Bình

15


Đề tài: “Tích hợp ôn tập kiến thức văn hóa cho học sinh trong tổ chức
các hoạt động ngoại khóa ở trường THCS”

- Để tổ chức tốt một tiết, một buổi ngoại khoá ôn tập cho HS, người GV cần
thực hiện các bước sau:
+ Xây dựng kế hoạch cụ thể chi tiết; Báo cáo bộ phận chuyên môn và BGH
nhà trường;
+ Xây dựng hệ thống nội dung kiến thức cần ôn tập, từ đó ra câu hỏi ôn tập,
giao cho học sinh ôn tập trước (Xây dựng đề cương ôn tập);

các hoạt động ngoại khóa ở trường THCS”

- Phó ban: + Đ/c Lê Thị Thanh Liêm - Phó hiệu trưởng
+ Đ/c Lê Thị Hồng Thái – Phó hiệu trưởng
- Thư ký : Đ/c Nguyễn Thị Thu Hà - Thư ký HĐSP trường.
- Uỷ viên:
+ Đ/c Giang Thị Thu Hương - Tổng phụ trách Đội TNTP
+ Các đồng chí GV là đoàn viên, các đ/c GV dạy Toán, Vật lí, Hóa học,
Văn, Sử, Địa, Sinh, Anh văn, và các Đ/c GVCN.
d. Thể lệ cuộc thi:
- 256 học sinh của trường tham gia được chia làm 8 đội chơi, mỗi đội 32 em
(mỗi lớp 4 em).
- Các em sẽ được tham gia hành quân dã ngoại mà điểm xuất phát là trường
THCS Ninh Hòa, các địa điểm dừng chân trên hành trình của các em sẽ được ban
tổ chức chỉ dẫn bằng một mật thư, nội dung mật thư sẽ chỉ dẫn địa điểm cần đi đến.
Tại mỗi địa điểm các đội sẽ phải tìm và trả lời các câu hỏi. Các câu hỏi sử dụng
trong chương trình là các câu hỏi ôn tập kiến thức của các môn học trong chương
trình THCS mà các em đang được học ở trên lớp có lồng ghép giáo dục kĩ năng
sống và bảo vệ môi trường. Mỗi đội sẽ bắt thăm ba câu hỏi chính. Nếu trả lời đúng
thì đội chơi ghi được 10 điểm/1 câu, trường hợp đội chơi trả lời sai câu hỏi nào thì
đội chơi phải bắt thăm câu hỏi phụ, số điểm cho câu hỏi phụ trả lời đúng bằng nửa
số điểm của câu hỏi chính. Trả lời đúng đủ câu hỏi (cả chính và phụ) thì đội chơi
sẽ nhận được một lá cờ của ban tổ chức và được tham gia một trò chơi dân gian,
sau đó nhận hướng dẫn tìm mật thư mới, các em sẽ tìm mật thư và đi tiếp đến địa
điểm mới theo hướng dẫn trong mật thư. Cứ như vậy cho đến địa điểm cuối cùng
về đích là trường THCS Ninh Hòa.
e. Tiến trình và nội dung hội thi:
* Điểm xuất phát: Tại trường THCS Ninh Hòa.
• Ổn định tổ chức.
• Khai mạc hội thi.

• Đội 4: Đ/c Đinh Thị Thêm – Giáo sinh thực tập.
• Đội 5: Đ/c Vũ Trung Thành – Giáo viên
• Đội 6: Đ/c Trần Thị Thu Hiền – Giáo sinh thực tập.
• Đội 7: Đ/c Hoàng Ngọc Sinh – Giáo viên
• Đội 8: Đ/c Nguyễn Thị Diệu Linh – Giáo sinh thực tập.
*Phân công thực hiện:
• Chỉ đạo chung: Đ/c Trần Thị Thu Hằng - Hiệu trưởng
Trường THCS Ninh Hòa – Hoa Lư – Ninh Bình

18


Đề tài: “Tích hợp ôn tập kiến thức văn hóa cho học sinh trong tổ chức
các hoạt động ngoại khóa ở trường THCS”

• Lập kế hoạch cho buổi ngoại khoá: Đ/c Lê Thị Thanh Liêm - Phó hiệu
trưởng
• Dàn dựng và biên tập chương trình:
+ Đ/c Trần Thị Thu Hằng- Hiệu trưởng
+ Đ/c Lê Thị Thanh Liêm – Phó hiệu trưởng
+ Đ/c Nguyễn Thị Thu Hà – Thư ký.
• Xây dựng đề cương và biên soạn câu hỏi: Mỗi một môn học ở một khối lớp
đồng chí GV nào dạy thì đồng chí đó hình thành đề cương và ra bộ câu hỏi ôn tập
(Chọn 10 câu hỏi theo ba mức độ của chuẩn kiến thức kĩ năng)
• Duyệt đề cương và bộ câu hỏi ôn tập: Đ/c Lê Thị Hồng Thái - Phó hiệu
trưởng.
• Chọn câu hỏi đưa vào tổ chức ngoại khóa:
Người biên tập
Lê Thị Thanh Liêm
Giang Thị Thu Hương

16
16
24
12
16
16
32
32
2

• Chọn ghép gói câu hỏi cho mỗi địa điểm, đóng gói mật thư theo lịch trình
của mỗi đội:
+ Đ/c Lê Thị Thanh Liêm.
+ Đ/c Lã Thị Việt Anh.
• Soạn thảo nội dung mật thư, đặt mật thư:
+ Đ/c Nguyễn Thị Thu Hà - Thư kí HĐ.
+ Đ/c Nguyễn Thị Thanh Thêu - CT CĐ.

Trường THCS Ninh Hòa – Hoa Lư – Ninh Bình

19


Đề tài: “Tích hợp ôn tập kiến thức văn hóa cho học sinh trong tổ chức
các hoạt động ngoại khóa ở trường THCS”

+ Đ/c Vũ Thị Hiền - Giáo viên.
• Soạn trò chơi: Đ/c Lê Thị Thanh Liêm - Phó hiệu trưởng.
• Viết chương trình: Đ/c Vũ Thị Hiền - Giáo viên.
• Dẫn chương trình: Đ/c Vũ Thị Hiền - Giáo viên.


4

Văn – Lịch sử

Nhảy bao bố

5

Hóa - Sinh

Bê bóng nước

6

Anh – Địa

Đuổi hình bắt chữ

điểm

Giám khảo
1. Nguyễn Thị Minh Tâm
2. Lê Thị Minh Hoa
1. Lã Thị Thục Anh
2. Phạm Thị Phương Lê
1. Phạm Thị Thu Nga
2. Nguyễn Thị Hoa Huệ
1. Vũ Hồng Huệ
2. Phạm Thị Kim Thoa

• Ngày 14/04/2015: Hoàn tất các điều kiện cho buổi ngoại khoá.
• Ngày 15/04/2015: Tổ chức ngoại khoá ôn tập kiến thức cho học sinh tại
trường THCS Ninh Hòa.
PHẦN THỨ BA: KẾT THÚC VẤN ĐỀ
1. Hiệu quả đạt được
- Sáng kiến “Tích hợp ôn tập kiến thức văn hóa cho HS trong tổ chức các
hoạt động ngoại khóa ở trường THCS” đã đề xuất một phương pháp tổ chức cho
học sinh ôn tập toàn bộ kiến thức của tất cả các môn ở các khối lớp của bậc học
THCS bằng một hình thức mới vô cùng hứng thú, học sinh tự nguyện và thích thú
được tham gia, hoàn toàn không tạo áp lực cho học sinh mà vẫn đảm bảo tính liên
môn giữa các môn học, các khối lớp đồng thời rèn cho học sinh các kỹ năng sống,
ý thức trách nhiệm với cộng đồng (đội chơi), động viên các đối tượng học sinh
khác nhau cùng hoạt động trong một tập thể cùng phát huy năng lực, chủ động thu
thập cập nhật và ôn tập lại kiến thức.
- Bổ trợ cho kiến thức được giáo viên tổng hợp cho HS trong những giờ ôn
tập do thời gian ngắn, học sinh ngại làm đề cương, ngại học thuộc, quên kiến thức
cũ ...
Trường THCS Ninh Hòa – Hoa Lư – Ninh Bình

21


Đề tài: “Tích hợp ôn tập kiến thức văn hóa cho học sinh trong tổ chức
các hoạt động ngoại khóa ở trường THCS”

- Có thể áp dụng linh hoạt để tổ chức các hoạt động và nội dung: thu hẹp
trong một lớp với các phân môn hoặc trong cả trường với chỉ một môn học, thời
điểm ở ôn tập chương, ôn tập cuối kỳ, cuối năm hay mở rộng ở quy mô lớn hơn
với các đội chơi liên trường, các khu dân cư liền kề ...
Có thể nói, ngoại khóa giúp giáo viên và học sinh phát huy tính chủ động


khảo sát tính hợp lý và tính khả thi của sáng kiến được thể hiện rõ ở bảng thống kê
( PHỤ LỤC II) là rất tốt.

Bên cạnh đó, sử dụng sáng kiến “Tích hợp ôn tập kiến thức văn hóa cho học
sinh trong tổ chức các hoạt động ngoại khóa ở trường THCS” trong giảng dạy
thì chất lượng dạy học được nâng lên. Trong năm học 2013 - 2014, chúng tôi chưa
áp dụng sáng kiến này trong việc ôn tập. Đến năm học 2014 – 2015 chúng tôi đã
áp dụng sáng kiến này kết quả được thể hiện qua chất lượng cuối năm học của các
môn học ( PHỤ LỤC III )
2. Bài học kinh nghiệm được rút ra trong quá trình trải nghiệm
- Nhất thiết phải tạo cho các em có một sân chơi mang tính tập thể, qua đó các
em sẽ được giáo dục giá trị sống, rèn luyện kỹ năng sống, cùng các trò chơi dân
gian mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Trên thực tế các trường phổ thông cũng
có thực hiện phong trào này nhưng chưa triệt để chỉ mang tính hình thức vì chỉ chú
trọng vào việc giảng dạy văn hóa trên lớp mà không chú trọng đến việc ôn tập kiến
thức, giáo dục giá trị sống và rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh, xem hiệu quả
thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục giá trị sống và rèn luyện kỹ năng sống cho
học sinh là một tiêu chí đánh giá cơ bản của phong trào “Xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực” của các trường.
- Khi tổ chức kế hoạch cần hết sức cụ thể chi tiết, có phương án dự phòng
những tình huống có thể xảy ra để giải quyết như thời tiết, đường đi... Chú ý tạo
môi trường cho các em hoạt động an toàn lành mạnh hiệu quả gây được sự chú ý
đồng thuận của địa phương và nhân dân. Địa điểm tập trung, có thể gắn với các di
tích lịch sử, các địa danh đặc biệt của địa phương cần được liên hệ và bố trí trước
để thuận tiện cho giáo viên và học sinh tổ chức học tập vui chơi như phòng ngồi,
nước uống, bàn ghế, cây bóng mát...
- Nhà trường cần thành lập các câu lạc bộ, nhất là các câu lạc bộ chuyên môn
của từng tổ để thu hút học sinh tham gia. Qua đó học sinh có thể khám phá năng
lực bản thân trong nhiều môn, nhiều lĩnh vực và sau đó chọn cho mình môn yêu


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status