Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp - Pdf 33

Báo cáo tốt nghiệp Nghiệp vụ Ngân hàng
PHẦN MỞ ĐẦU …
CHƯƠNG 1:TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐỒNG THÁP PHÒNG
GIAO DỊCH SA ĐÉC
1.1 Khái niệm vai trò của tín dụng ngân hàng
1.1.1 Khái niệm
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các xí nghiệp, tổ
chức kinh tế, các tổ chức cá nhân, được thực hiện dưới hình thức ngân hàng hoạt
động vốn bằng tiền và cho vay đối với xí nghiệp, tổ chức kinh tế, các tổ chức cá
nhân.
1.1.2 Vai trò
1.1.2.1 Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hoá phát
triển
Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản nhất của các ngân hàng và các tổ chức
tín dụng. Cả hai mặt hoạt động chủ yếu của tín dụng là đi vay và cho vay đặc biệt là
hoạt động cho vay có ý nghĩa to lớn, đối với sự phát triển của nền kinh tế nói chung và
của ngân hàng nói riêng.
Tín dụng góp phần thúc đẩy lưu thông hàng hoá phát triển: Ngân hàng hoạt động
vốn nhàn rỗi trong dân thông qua tiền gửi tiết kiệm rồi cho lại hộ sản xuất và các đơn vị
kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn cho người dân trong việc sản xụất kinh doanh. Nhờ vậy
ngân hàng giúp họ quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục, không bị gián đoạn do
thiếu vốn đầu tư. Như vậy tín dụng đóng vai trò là cầu nối giữa đầu tư và tiết kiệm nó
vừa là công cụ tích tụ vốn vừa là nguồn cung ứng cho đầu tư góp phần thúc đẩy sản xuất
kinh doanh ngày càng phát triển.
Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, quan hệ trao đổi quôc tế ngày càng được mở
rộng, thị trường trong nước không thể tách rời thị trương thế giới.Vì vậy mà các quan hệ
GVHD: Trương Thị Nhi Trang 1 SVTH: Dương Phước Mai

Báo cáo tốt nghiệp Nghiệp vụ Ngân hàng
tín dụng cũng không ngùng phát triển, tạo điều kiên cho hoạt động sản xuất king doanh

người dân, giảm được nạn thất nghiệp, tệ nạn xã hội góp phần làm cho xã hôi văn minh
giàu đẹp.
Nền kinh tế phát triền kéo theo hoạt động ngân hàng cũng phát triển.Việc đa
dạng hoá các hình thức tín dụng đã tạo ra nhiều phương tiện thanh toán hiện đại như:
Séc, thẻ tín dụng, ngân phiếu thanh toán, thẻ thanh toán…có mệnh giá lớn rất nhiều lần
so với mệnh giá của giấy bạc ngân hàng, thay thế đươc một khối lượng lớn giấy bạc
ngân hàng trong lưu thông tư đó tiết kiệm được chi phí lưu thông tiền mặt.
Ở các nước phát triển lâu đời người ta không những vay muợn bằng tiền mặt, kỳ
phiếu, trái phiếu … mà luật còn cho phép các dạng ký hoạt khế ước nợ được lưu thông
và chuyển nhượng trong thời gian có hiệu lực làm đa dạng hoá các phương tiệc thanh
toán góp phần hạn chế lượng tiền mặt thực tế trong lưu thông và trong điều kiện ngân
hàng phát triển sẽ mở rộng hơn nhiều nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt làm
giảm nhu cầu tiền mặt trong lưu thông từ đó giảm được chi phí in tiền, bảo quản tiền,
chuyển tiền và chuyển tiền. Do dó, thông qua hoạt động tín dụng góp phần giảm chi phí
lưu thông ổn định tiền tệ.
1.2. RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG:
1.2. RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG:
1.2.1. Khái niệm về rủi ro:
Hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong nền kinh tế thị trường là một hoạt
động rất nhạy cảm. Mọi biến động trong nền kinh tế xã hội đều nhanh chóng tác động
đến hoạt động của Ngân Hàng, có thể gây nên những xáo động bất ngờ và hiệu quả của
Ngân Hàng bị giảm sút một cách nhanh chóng. Do vậy, hoạt động kinh doanh của Ngân
Hàng luôn chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn, nó có thể xảy ra bất cứ lúc nào.
Rủi ro trong hoạt động của Ngân Hàng là những biến cố, sự kiện xảy ra ngoài ý
muốn, ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng, thường dẫn đến thiệt
hại và thua lỗ. Vì vậy, nhận thức rủi ro và đề ra những biện pháp phòng chống hữu hiệu
để hạn chế thấp nhất rủi ro luôn là vấn đề cấp bách trong mỗi Ngân Hàng.
1.2.2. Các loại rủi ro cơ bản:
GVHD: Trương Thị Nhi Trang 3 SVTH: Dương Phước Mai


Thể hiện ở phương diện Ngân Hàng bị ứ đọng vốn, rủi ro này xuất hiện khi
nguồn vốn của Ngân Hàng bị ứ đọng, không thể cho vay hay không thể chuyển sang các
tài sản khác để sinh lời.
1.2.2.4. Rủi ro tín dụng:
Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng không thực hiện
được các nghĩa vụ tài chính đối với Ngân Hàng. Nói cách khác, rủi ro tín dụng là rủi ro
xảy ra khi xuất hiện những biến cố không lường trước được do nguyên nhân chủ quan
hay khách quan mà khách hàng không trả được nợ cho Ngân Hàng một cách đầy đủ cả
GVHD: Trương Thị Nhi Trang 4 SVTH: Dương Phước Mai

Doanh số thu nợ
Hệ số thu nợ =
Tổng doanh số cho vay
Doanh số thu nợ
Hệ số thu nợ =
Tổng doanh số cho vay
Doanh số thu nợ
Vòng quay vốn tín dụng =
Dư nợ bình quân
Báo cáo tốt nghiệp Nghiệp vụ Ngân hàng
gốc và lãi khi đến hạn, từ đó tác động xấu đến hoạt động của Ngân Hàng và có thể làm
cho Ngân Hàng bị phá sản.
Đây là loại rủi ro lớn nhất, thường xuyên xảy ra và thường gây hậu quả nặng
nề nhất và gắn liền với hoạt động của NHTM, vì nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ quan
trọng của NHTM và luôn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số đầu tư của ngân hàng. Thông
thường ở các nước trên thế giới, nghiệp vụ tín dụng mang lại 2/3 thu nhập cho Ngân
Hàng. Còn ở Việt Nam, trong giai đoạn hiện nay, thu nhập từ hoạt động tín dụng mang
lại thường chiếm từ 80 – 90% tổng thu nhập của mỗi Ngân Hàng. Nhưng đồng thời
trong lĩnh vực này cũng chứa đựng nhiều rủi ro bởi các khoản tiền cho vay bao giờ cũng
có xác suất vỡ nợ cao hơn so với những khoản đầu tư khác.

Vòng quay vốn tín dụng =
Dư nợ bình quân
Báo cáo tốt nghiệp Nghiệp vụ Ngân hàng
1.3. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ ĐO
1.3. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ ĐOLƯỜNG RỦI RO TÍN DỤNG:
LƯỜNG RỦI RO TÍN DỤNG:
1.3.1. Hệ số thu nợ (%):
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả thu nợ của Ngân Hàng hay khả năng trả nợ
vay của khách hàng, cho biết số tiền mà khách hàng thu được trong một thời kỳ kinh
doanh nhất định từ một đồng doanh số cho vay. Hệ số thu nợ càng lớn thì càng được
đánh giá tốt, cho thấy công tác thu hồi vốn của Ngân Hàng càng hiệu quả và ngược lại.
1.3.2. Vòng quay vốn tín dụng (vòng):
Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của đồng vốn tín dụng thông qua tính luân
chuyển của nó, đồng vốn được quay vòng càng nhanh thì càng hiệu quả và đem lại
nhiều lợi nhuận cho Ngân Hàng.
1.3.3. Tổng dư nợ trên tổng vốn huy động (%, lần):
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng đồng vốn huy động của Ngân Hàng.
Nó giúp so sánh khả năng cho vay của Ngân Hàng với nguồn vốn huy động được. Chỉ
tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt, bởi vì nếu chỉ tiêu này quá lớn thì cho thấy
GVHD: Trương Thị Nhi Trang 6 SVTH: Dương Phước Mai

Nợ quá hạn
Tổng dư nợ
Báo cáo tốt nghiệp Nghiệp vụ Ngân hàng
khả năng huy động vốn của Ngân Hàng thấp, ngược lại nếu chỉ tiêu này quá nhỏ cho
thấy Ngân Hàng đã sử dụng vốn huy động ngày càng không có hiệu quả.
1.3.4. Nợ quá hạn trên tổng dư nợ (%):

đặc biệt, được tổ chức và hoạt động theo mô hình Tổng công ty nhà nước. Đây là một
trong những ngân hàng lớn nhất Việt Nam. Tổng tài sản của BIDV đạt 202.000 tỷ VND
(tính đến ngày 30 tháng 6 năm 2007). Hiện nay, mô hình tổ chức của BIDV gồm 5 khối
lớn: Khối ngân hàng thương mại quốc doanh ( bao gồm 3 sở giao dịch và các chi nhánh
trên toàn quốc); Khối công ty; Khối các đơn vị sự nghiệp; Khối liên doanh; Khối đầu tư.
Tổng số cán bộ công nhân viên của toàn hệ thống là hơn 10.000 người.
- Trọng tâm hoạt động và là nghề nghiệp truyền thống của NHĐT & PTVN là phục vụ
đầu tư phát triển các dự án, thực hiện các chương trình phát triển kinh tế then chốt của
đất nước. Thực hiện đầy đủ các mặt nghiệp vụ của ngân hàng phục vụ các thành phần
kinh tế, có quan hệ hợp tác chặt chẽ với các doanh nghiệp, Tổng công ty. Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển Việt Nam không ngừng mở rộng quan hệ đại lý với hơn 400 ngân
hàng và quan hệ thanh toán với hơn 50 ngân hàng trên thế giới.
2.2Khái quát Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đồng Tháp ( BIDV Đồng
Tháp)
GVHD: Trương Thị Nhi Trang 8 SVTH: Dương Phước Mai

Báo cáo tốt nghiệp Nghiệp vụ Ngân hàng
BIDV Đồng Tháp được thành lập theo quyết định số 284/GPUB của UBND tỉnh Đồng
Tháp ngày 26/06/1993. Trụ sở chính đặt tại số 12A Đường 30/4- Phường 1- Thành phố
Cao Lãnh- Tỉnh Đồng Tháp. BIDV Đồng Tháp có 03 đơn vị trực thuộc gồm: Phòng
giao dich Sa Đéc, Phòng giao dịch Tháp Mười, Điểm giao dịch Hồng Ngự.
Về công tác huy động vốn, BIDV Đồng Tháp đã phải vượt qua rất nhiều khó
khăn, đặc biệt là sự cạnh tranh với các ngân hàng thương mại trên địa bàn. Thực hiện
chỉ đạo của ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam, BIDV Đồng Tháp tích cực triển
khai các chương trình khuyến mãi cho huy động vốn như chương trình “Tiết kiệm dự
thưởng”, “ Ô trứng vàng”, “ Kỳ phiếu BIDV”... cùng nhiều hình thức tiết kiệm không
kỳ hạn, có kỳ hạn, trái phiếu...đặc biệt từ năm 2000 trở lại đây, chi nhánh mở thêm việc
huy động ngoại tệ... nên đã thu hút được một lượng lớn khách hàng tham gia gửi tiền.
Trong hoạt động tín dụng, BIDV Đồng Tháp chú trọng mở rộng đối tượng vay
tới các thành phần kinh tế, trong đó tập trung đến các doanh nghiệp nhỏ và vừa, kết gắn

sông Tiền của tỉnh Đồng Tháp, được Tỉnh ủy, UBND tỉnh đặc biệt quan tâm tạo mọi
điều kiện thuận lợi để tiếp tục đầu tư phát triển. Đây cũng là nơi tập trung nhiều ngành
nghề truyền thống đặc trưng của ĐBSCL trong đó nổi bật là ngành kinh doanh chế biến
lương thực, làng gạo Sa Đéc là nơi trọng điểm cung cấp lương thực của cả nước và cho
xuất khẩu, nơi đây có hàng trăm doanh nghiệp lớn nhỏ đang hoạt động sản xuất kinh
doanh. Mặt khác với việc hoạt động ngày càng nhộn nhịp của khu công nghiệp Sa Đéc,
khu công nghiệp Sông Hậu và các cụm công nghiệp nằm dọc theo sông Tiền, sông Hậu.
Có thể nói với địa bàn này hoạt động của PGD Sa Đéc có rất nhiều tiềm năng để phát
triển, tăng trưởng. Ngoài việc quản lý khách hàng tại địa bàn Thị xã Sa Đéc phong còn
quản lý khách hàng các khu vực huyện lân cận như: huyện Châu Thành, huyện Lai
Vung, huyện Lấp Vò, đặc biệt huyện Lấp Vò là nơi tập trung nhiều nhà máy chế biến
gạo xuất khẩu trong tỉnh.
Khách hàng chủ yếu của PGD Sa Đéc là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và
tư nhân cá thể (địa bàn có rất ít doanh nghiệp quốc doanh), trong đó nổi bật là các doanh
nghiệp, cá nhân hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực xay xát, chế biến kinh doanh lương
thực, kinh doanh và chế biến thức ăn chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, chế biến thủy sản
xuất khẩu, kinh doanh và sản xuất gạch ngói, kinh doanh và trồng hoa kiểng, kinh doanh
và sản xuất bột gạo, bột nếp, sản xuất nông nghiệp, cho vay tiêu dùng CBCNV…
Đặc biệt địa bàn có những khách hàng lơn hoạt động trong lĩnh vực chế biến
thủy sản xuất khẩu và chế biến thức ăn thủy sản nổi tiếng như: Công ty CP Thủy sản
GVHD: Trương Thị Nhi Trang 10 SVTH: Dương Phước Mai

Báo cáo tốt nghiệp Nghiệp vụ Ngân hàng
Việt Thắng, Công ty CP Cadovimex II,… vơi doanh thu mỗi năm hàng ngàn tỷ đồng.
Đây là khách hàng tiềm năng, khách hàng VIP của PGD và của BIDV Đồng Tháp.
Qua những đặc điểm trên cho thấy PGD Sa Đéc có nền tảng khách hàng rất lớn,
ổn định và đủ điều kiện mở rộng phát triển thêm và PGD Sa Đéc không ngừng nổ lực
mở rộng khách hàng.
2.3.3 Chức năng và vai trò của PGD Sa Đéc:
2.3.3.1 Chức năng:

có quan hệ tín dụng, bảo lãnh tại đơn vị mình đối với các thành phần kinh tế.
- Chịu trách nhiệm kinh tế, dân sự về các cam kết giữa khách hàng và Ngân
hàng. Giữ bí mật về số liệu, tình hình hoạt động của khách hàng (trừ trường hợp có yêu
cầu của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo yêu cầu của pháp luật).
- Chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng về tài khoản hiện tại và
tài khoản mới.
- Thu thập và cung cấp các thông tin theo yêu cầu của người sử dụng.
- Tổ chức phân phối kịp thời, đầy đủ và an toàn các thông tin tín dụng cho
người sử dụng.
- Cán bộ tín dụng có trách nhiệm thẩm định các dự án, phương án trước và sau
khi cho vay.
- Hướng dẫn hồ sơ vay vốn cho khách hàng.
- Nhắc nhở khách hàng trả nợ gốc và đóng lãi đúng hạn.
- Lưu giữ hồ sơ có liên quan đến khách hàng trong quá trình vay vốn.
2.3.4.2 Quyền hạn:
- Tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn, đảm
bảo sự tăng trưởng cho các hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- Ký kết các hợp đồng về tína dụng, bảo lãnh, dịch vụ trong phạm vi được
BIDV Đồng Tháp ủy nhiệm.
- Thu hồi gốc và lãi cho vay nhằm tăng trưởng hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- Phát mãi tài sản thế chấp khi khách hàng không trả được nợ đến hạn.
GVHD: Trương Thị Nhi Trang 12 SVTH: Dương Phước Mai

Báo cáo tốt nghiệp Nghiệp vụ Ngân hàng
- Khởi kiện các tranh chấp dân sự, yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền khởi tố
khi có dấu hiệu phạm tội liên quan đến hoạt động của ngân hàng.
- Được quyền khai thác và sử dụng các thông tin về tín dụng tùy theo từng
nhiệm vụ của cán bộ do BIDV Việt Nam và BIDV Đồng Tháp quy định.
- Được tham gia xây dựng, bổ sung ý kiến về những vấn đề có liên quan đến tín
dụng để phục vụ cho công việc của mình.

• Giám đốc :
- Điều hành mọi hoạt động của đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ phạm vi
hoạt động của đơn vị.
- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận và nhận thông tin phản hồi
từ các phòng ban.
- Có quyết định chính thức cho một khoản vay.
- Có quyền quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật hay
nâng lương cho các cán bộ công nhân viên trong đơn vị.
 Phó Giám đốc:
Có trách nhiệm hỗ trợ cùng Giám Đốc trong việc tổ chức điều hành mọi hoạt
chung của toàn Chi nhánh, các nhiệm cụ thể trong việc tổ chức tài chính, thẩm định vốn.
• Tổ Hành chính – Kế toán:
_ Thực hiện chức năng quản lý lực lượng cán bộ công nhân viên trong biên chế cũng
như hợp đồng làm việc tại Chi nhánh. Chăm lo đời sống, vật chất, tinh thần cho toàn thể
cán bộ công nhân viên tại Chi nhánh.
_ Thực hiện các chính sách chế độ, quy chế quy định của Nhà nước.
_ Lập các thủ tục cần thiết trình lên Giám Đốc ra quyết định khen thưởng, nâng bậc
lương.
_ Thực hiện nghiệp vụ văn thư và các công tác hành chánh khác.
_ Tổ chức hạch toán, theo dõi, cân đối thu chi và các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày
theo đúng chế độ pháp lệnh kế toán thống kê của Nhà nước.
_ Thu thập số liệu để lập bảng cân đối hàng ngày, báo cáo tiền tệ hàng tháng, hàng
quý, báo cáo quyết toán cuối năm.
_ Có trách nhiệm kiểm soát tồn quỹ tiền mặt hàng ngày.
_ Kết hợp với các phòng ban trong NH xây dựng kế hoạch kinh doanh, thu chi tài
chính quý, năm.
GVHD: Trương Thị Nhi Trang 14 SVTH: Dương Phước Mai

Báo cáo tốt nghiệp Nghiệp vụ Ngân hàng
• Tổ DVKH & TTKQ :

Báo cáo tốt nghiệp Nghiệp vụ Ngân hàng
_ Theo dõi và yêu cầu bộ phận QHKH thực hiện kiểm tra, rà soát khoản vay theo
đúng quy định.
_ Quản lý, lưu trữ các hồ sơ tín dụng theo quy định, bao gồm tất cả các khoản nợ, kể
cả nợ xấu, nợ được xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro.
2.3.6.2 Cơ cấu nhân sự: gồm 25 người
_ Ban lãnh đạo: gồm Giám đốc và Phó Giám đốc.
_ Tổ Hành chính – Kế toán: 7 cán bộ
_ Tổ DVKH & TTKQ: gồm 10 cán bộ
_ Tổ Quan hệ khách hàng: 4 cán bộ
_ Tổ Quản trị tín dụng: 2 cán bộ
Đa số cán bộ, nhân viên có tuổi đời còn trẻ, tuổi đời trung bình 32, có khả năng
tiếp thu kiến thức khoa học công nghệ, kỹ thuật mới, nhiệt tình công tác có tâm huyết, ý
chí phấn đấu vì sự nghiệp chung của ngành.
2.3.7 Thủ tục và quy trinh cho vay.
Bước 1: Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính đầy đủ, hợp
pháp, hợp lệ của hồ sơ.
Hồ sơ vay vốn gồm những giấy tờ sau:
- Giấy đề nghị vay vốn.
- Hồ sơ pháp lý về khách hàng.
- Giấy phép thành lập, giấy đăng ký kinh doanh do cơ quan có thẩm quyền xác nhận.
- Các báo cáo tài chính như: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh...của các kỳ và các năm (2 năm) gần nhất so với ngày đề nghị vay.
- Hồ sơ về dự án vay vốn, phương án sản xuất kinh doanh: trong phương án sản
xuất kinh doanh phải tính toán được hiệu quả kinh tế và xác định được nguồn trả nợ,
trường hợp cấp thiết phải có sự chấp nhận của cơ quan chủ quản cấp trên.
GVHD: Trương Thị Nhi Trang 16 SVTH: Dương Phước Mai

Báo cáo tốt nghiệp Nghiệp vụ Ngân hàng
- Các tài liệu chứng minh hợp pháp và giá trị các tài sản đảm bảo nợ vay.

+ Thời hạn cho vay: Căn cứ vào chu kỳ luân chuyển vốn của đối tương vay và
khả năng trả nợ của khách hàng.
+ Lãi suất vay: Là mức lãi cho vay do ngân hàng và khách hàng thỏa thuận phù
hợp với quy định của NH ĐT&PT Việt Nam.
Bước 4: Giải ngân, theo dõi, giám sát việc sử dụng vốn vay.
Sau khi đã duyệt cho vay, ngân hàng mở cho mỗi khách hàng vay 1 tài khoản cho
vay để hạch toán cho vay và thu nợ (nếu khách hàng chưa có tài khoản tiền vay).
Căn cứ vào hợp đồng tín dụng và tiến độ thực hiện phương án sản xuất kinh
doanh và đầu tư xây dựng cơ bản của khách hàng (có phát sinh nhu cầu vốn thực tế),
ngân hàng phát tiền vay. Đối với khách hàng vay luân chuyển, trong phạm vi hạn mức
tín dụng đã xác định, từng lần vay vốn, khách hàng đi vay phải gửi đến cho ngân hàng
cho vay đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng trong khả năng nguồn vốn cho phép.
Kiểm tra và giám sát khoản vay là quá trình thực hiện các bước công việc sau khi
cho vay nhằm hướng dẫn, đôn đốc người vay sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả số
tiền vay, hoàn trả nợ gốc, lãi vay đúng hạn, đồng thời thực hiện các biện pháp thích hợp
nếu người vay không thực hiện đẩy đủ, đúng hạn các cam kết.
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam quy định việc kiểm tra, giám sát các
khoản vay được tiến hành định kỳ hoặc đột xuất với 100% khoản vay, một hay nhiều
lần tùy theo độ an toàn của khoản vay.
Bước 5: Thu nợ, thu lãi, phí và xử lý phát sinh.
Việc thu nợ được tiến hành theo kỳ hạn nợ đã ghi trong hợp đồng tín dụng.
Khách hàng có thể trả nợ trước hạn và phải chủ động trả nợ khi đến hạn. Khách hàng
không trả được nợ đến hạn, ngân hàng sẽ xử lý theo những trường hợp sau:
+ Do nguyên nhân khách quan, khách hàng có văn bản giải trình xin gia hạn nợ,
ngân hàng có thể xét cho gia hạn nợ. Theo quy định trong quy chế cho vay hiện hành
của Ngân hàng Đầu tư và Phát Triển, thời hạn được gia hạn nợ tối đa bằng một kỳ hạn
nợ. Nhưng do nguyên nhân khách quan thì thời hạn quá hạn nợ tối đa không quá 12
GVHD: Trương Thị Nhi Trang 18 SVTH: Dương Phước Mai

Báo cáo tốt nghiệp Nghiệp vụ Ngân hàng

Các ngân hàng luôn quan tâm đến vấn đề làm thế nào để có thể đạt lợi nhuận cao
nhất và có mức độ rủi ro ở mức thấp nhất, đồng thời vẫn thực hiện được kế hoạch kinh
doanh của ngân hàng.
Đây chính là mục tiêu hàng đầu cảc PGD trong suốt quá trinh hoạt động kinh
doanh của minh.Để thấy rỏ hơn hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong thời gian
qua,ta xem bảng số liệu sau.
BẢNG 1:KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
QUA BA NĂM (2007-2009)
Đơn vị tín:Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
So sánh 08/07 So sánh 09/08
Số tiền % Số tiền %
Doanh thu 16.968 42.544 51.038 25.576 150,73 8.494 19,97
Chi phí 12.560 35.594 41.235 23.034 183,39 5.641 15,85
Lợi nhuận trước
thuế (LNTT)
4.408 6.950 9.803 2.542 57,67 2.853 41,05
Thuế TNDN (25%
LNTT)
1.102 1.738 2.451 636 57,71 713 41,02
Lợi nhuận ròng 3.306 5.213 7.352 1.907 57,68 2.139 41,03
(Nguồn :Tổ quan hệ khách hàng PGD Sa Đéc)
Qua bảng số liệu cho thấy, hoạt động kinh doanh của ngân hàng rất có hiệu
quả, lợi nhuận ròng qua ba năm đều tăng, khoảng 5.213 triệu đồng, so với năm 2007 thì

(2007-2009)
Đơn vị tính :Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh 08/07 So sánh 09/08
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền % Số tiền %
Vốn huy
động
57.164 31,12 104.355 43,27 166.945 66,96 47.191 82,55 62.590 59,98
Vốn điều
chuyển
126.499 68,88 136.812 56,73 82.393 33,04 10.313 8,15 -54.419 -39,78
Tổng nguồn
vốn
183.663 100 241.167 100 249.338 100 57.504 31,31 8.171 3, 39
(Nguồn:Tổ quan hệ khách hàng PGD Sa Đéc)
GVHD: Trương Thị Nhi Trang 21 SVTH: Dương Phước Mai

Báo cáo tốt nghiệp Nghiệp vụ Ngân hàng

2.5.2 Tình hinh vốn huy động
GVHD: Trương Thị Nhi Trang 22 SVTH: Dương Phước Mai

Báo cáo tốt nghiệp Nghiệp vụ Ngân hàng
Trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng thì công tác huy động được
đặt lên hàng đầu. Nguồn vốn huy động không những đóng vai trò quan trọng mà còn
mang tính quyết định đến quy mô, sự ổn định hiệu quả kinh danh của ngân hàng. Nguồn
vốn huy động càng dồi dào, càng giúp cho ngân hàng có thể tự chủ hơn trong mọi hoạt
động để đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn.
Nghiệp vụ huy động vốn là hoạt động tiền đề, có ý nghĩa đối với bản thân
ngân hàng cũng như đối với xã hội. Kết quả của nghiệp vụ này là tạo ra nguồn vốn để
đáp ứng những nhu cầu của nền kinh tế.
Để hiểu rõ hơn về tình hình huy động vốn của ngân hàng qua ba năm ta xem
xét bảng số liệu sau.
BẢNG 3: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM
(2007 -2009)
Đơn vị tính :triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh 08/07 So sánh 09/08
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền % Số tiền %
1.Tiền gửi của


Báo cáo tốt nghiệp Nghiệp vụ Ngân hàng
đươc uy tín đối với cộng đồng doanh nghiệp trong quan hệ giao dịch nên thu hút nhiều
khách hàng, doanh nghiệp đến mở tài khoản thanh toán qua BIDV.
Mặt khác tiền gửi tiết kiệm chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn huy
động của ngân hàng, mà chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm VNĐ có kỳ hạn 12 tháng. Năm
2007 đạt 95.719 triệu đồng tăng thêm 48.966 triệu đồng tương đối tăng 104,73% so với
năm 2008. Điều này đã thể hiện sự uy tín của ngân hàng với khách hàng, khách hàng tin
tưởng gửi tiền vào ngân hàng tạo mối quan hệ tín dụng lâu dài.
Qua đó cho thấy hiệu quả huy động vốn của ngân hàng khá tốt, phần nào nói
lên được PGD đã từng bước tạo niềm tin với khách hàng. Tuy nhiên ngân hàng cần phấn
đấu hơn nữa để đạ được kết quả tốt hơn.
2.5.3 Tình hình doanh số cho vay của ngân hàng:
Doanh số cho vay là tổng nguồn vốn mà ngân hàng đã giải ngân dưới hình thức
tiền mặt hoặc chuyển khoản trong thời gian nhất định . Sự tăng trưởng của doanh số cho
vay thể hiện quy mô tăng trưởng của công tác tín dụng . Nếu ngân hàng có nguồn vốn
mạnh thì doanh số cho vay có thể cao hơn nhiều lần so với các ngân hàng có nguồn vốn
nhỏ . Do bản chất của hoạt động tín dụng là đi vay để cho vay , vì thế với nguồn vốn
huy động được trong mỗi năm ngân hàng cần có những biện pháp hữu hiệu để sử dụng
nguồn vốn đó thật hiệu quả nhằm tránh tình trạng ứ đọng vốn.
Trong những năm qua hoạt động cho vay của ngân hàng đã có những bước
chuyển biến tích cực và được thể hiện cụ thể qua những số liệu sau:
2.5.3.1 Doanh số cho vay theo thời hạn vay:
Nhìn chung doanh số cho vay của PGD Sa Đéc đã tăng qua các năm từ đó cho
thấy quy mô tín dụng của PGD ngày càng được mở rộng . Trong đó cho vay ngắn hạn
chiếm tỉ trọng cao hơn so với cho vay trung dài hạn
GVHD: Trương Thị Nhi Trang 24 SVTH: Dương Phước Mai

Báo cáo tốt nghiệp Nghiệp vụ Ngân hàng
BẢNG 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN VAY

400.000
500.000
600.000
700.000
800.000
900.000
Triệu đ ồng
2007 2008 2009
Năm
Đồ thị 1: Doanh s ố cho vay
Cho vay ng ắn hạn Cho vay trung, dài h ạn Tổng doanh s ố cho vay
Năm 2007 tổng doanh số cho vay của PGD đạt 318.535 triệu đồng và tăng lên
đến 393.765 triệu đồng trong năm 2008 , tuyệt đối tăng 475.230 triệu đồng (149,19%
tương đối) so với 2007. Trong khi đó cho vay trung dài hạn đã giảm từ 19.285 triệu
đồng trong năm 2007 xuống còn 7.298 triệu đồng trong năm 2008, do trong năm này
không có những dự án, phương án đầu tư hiệu quả để ngân hàng tài trợ vốn.
Sang năm 2009, tổng doanh số cho vay tiếp tục tăng lên đến 882.221 triệu
đồng, so với năm trước thì Ngân Hàng đã thực hiện cho vay nhiều hơn 88.456 triệu
đồng, tương đương tỷ lệ tăng tương đối là 11,14%. Nguyên nhân là do trong năm 2009
nền kinh tế nước nhà có sự hồi phục sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008, kinh tế
cả nước nói chung, thị xã Sa Đéc và các huyện lân cận nói riêng có nhiều thuận lợi để
GVHD: Trương Thị Nhi Trang 25 SVTH: Dương Phước Mai

Trích đoạn BẢNG 7: DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ Đơn vị tính: triệu đồng BẢNG 8: DƯ NỢ THEO THỜI HẠN VAY QUA BA NĂM BẢNG 9: DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ BẢNG 11: NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI GIAN BẢNG 12: NỢ QUÁ HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status