skkn PHƯƠNG PHáP TíCH hợp GIáO dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy vật lí - Pdf 33

Trng THCS Bỡnh Thnh
nghiờm

Sỏng kin kinh

Y BAN NHN DN HUYN CAO LNH
TRNG :THCS BèNH THNH
T: TON - LI
--- ---

SNG KIN KINH NGHIM
PHƯƠNG PHáP TíCH HợP GIáO DụC bảo vệ
MÔI trờng trong giảng dạy vật lí

H V TấN GIO VIấN

: NGUYN NGC THANH

Bỡnh Thnh, thang 2 nm 2012

Giỏo viờn: Nguyn Ngc Thanh

1


Trng THCS Bỡnh Thnh
nghiờm

Sỏng kin kinh

SáNG KIếN KINH NGHIệM

nghiờm

Sỏng kin kinh

nhận thức đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của các vấn đề về môi trờng nh một
nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển. Từ đó có thái độ, có ý thức
trách nhiệm, cách ứng xử đúng đắn trớc các vấn đề môi trờng.
4. Phơng pháp nghiên cứu:
- Dựa vào thực tế giảng dạy, dự giờ, trao đổi kinh nghiệm của các đồng nghiệp,
thông qua tham khảo sách báo, các thông tin đại chúng:
- Dựa vào công tác điều tra, khảo sát, tham quan, nghiên cứu tình hình môi trờng ở địa phơng, thảo luận phơng án xử lí.
- Phơng pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục: Dựa vào kinh nghiệm
thực tế, các hoạt động thực tiễn, từ đó phân tích, tổng hợp để đa ra các giải
pháp giáo dục bảo vệ môi trờng.
- Phơng pháp tiếp cận kĩ năng sống bảo vệ môi trờng: là khả năng ứng xử một
cách tích cực đối với các vấn đề của môi trờng.
III. Giới hạn đề tài
Đề tài Phơng pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trờng đối với bộ môn
Vật lí đợc nghiên cứu và viết dựa vào đặc điểm tâm sinh lí của các đối tợng
học sinh các khối lớp 8, 9 THCS và dựa vào hoạt động dạy của thầy và học của
học sinh THCS đợc áp dụng cho học sinh các khối lớp 8,9.

IV Kế hoạch thực hiện
Sáng kiến đợc ứng dụng trong quá trình giảng dạy ở học kì II năm học 20102011 môn vật lý 8 và học kì I năm học 2011-2012 môn vật lý 9.
Trong quá trình thực hiện việc tích hợp bảo vệ môi trờng sẽ đợc tiến hành
theo các bớc nh sau:
Giỏo viờn: Nguyn Ngc Thanh

3


thống kiến thức đầy đủ về môi trờng và kĩ năng bảo vệ môi trờng phù hợp với
tâm lí lứa tuổi. Bên cạnh đó tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức và trách
nhiệm bảo vệ môi trờng.
Giỏo viờn: Nguyn Ngc Thanh

4


Trng THCS Bỡnh Thnh
nghiờm

Sỏng kin kinh

III. Thực trạng và những mâu thuẩn của đề tài
1. Thực trạng của đề tài nghiên cứu:
Bảo vệ môi trờng hiện nay đang là nhiệm vụ của toàn xã hội, trong đó có
học sinh. Tuy nhiên, rất nhiều học sinh không mấy quan tâm, thậm chí thờ ơ
đối với việc bảo vệ môi trờng. Vì vậy, trong quá trình dạy học giáo viên cần
giáo dục học sinh biết cách bảo vệ môi trờng, trớc hết là môi trờng sống xung
quanh các em.
Trong quá trình dạy học Vật lí, tôi chắc rằng các giáo viên đã đề cập đến
các biện pháp giáo dục bảo vệ môi trờng. Tuy nhiên việc làm này còn cha thờng xuyên, đôi khi còn mang tính sách vở, thiếu sự gần gũi với đời sống thực tế
học sinh. Trong khi đó, Vật lí là môn khoa học mang tính thực tiễn cao, chúng
ta hoàn toàn có thể vừa đa ra các biện pháp giáo dục bảo vệ môi trờng liên
quan đến từng nội dung trong các bài học cụ thể lại vừa gần gũi với sự hiểu biết
của học sinh. Chính điều này sẽ có tác dụng kích thích óc tò mò, sáng tạo,
hứng thú học tập, mở rộng sự hiểu biết của học sinh, đặc biệt là hớng sự quan
tâm của các em tới môi trờng để từ đó biết cách bảo vệ môi trờng.
2. Những mâu thuẩn của đề tài
- Thời lợng của một tiết học còn hạn chế (45ph) do đó giáo viên giảng dạy

dục bảo vệ môi trờng có hiệu quả tôi mạnh dạn trình bày một số phơng pháp
tích hợp.
2. Các giải pháp chủ yếu:
2.1. Xây dựng nội dung tích hợp phù hợp với nội dung bài học
Để học sinh nhận thức đúng về vai trò của môi trờng đối với cuộc sống,
từ đó có những hành động cụ thể phù hợp thì trớc hết cần đa học sinh đến
những vấn đề gần gũi hoặc phù hợp với nhận thức của các em. Đối với bộ môn
Vật lí, việc giáo dục bảo vệ môi trờng cho học sinh cần thông qua các nội dung
của từng bài học cụ thể trong chơng trình học.
2.2. Thu thập tài liệu sinh động và có sức thuyết phục.
- Hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, việc tìm
kiếm bất cứ t liệu nào trên mạng internet cũng trở nên dễ dàng. Đây là một
Giỏo viờn: Nguyn Ngc Thanh

6


Trng THCS Bỡnh Thnh
nghiờm

Sỏng kin kinh

điều kiện thuận lợi cho việc đổi mới phơng pháp dạy học nói chung và việc tích
hợp bảo vệ môi trờng nói riêng.
- Sau khi xây dựng đợc nội dung tích hợp giáo viên tìm và lựa chọn
những hình ảnh sinh động, ấn tợng phù hợp với yêu cầu để đa vào bài giảng.
2.3. Sử dụng máy chiếu projecter để dạy nội dung tích hợp.
Việc sử dụng máy vi tính kết hợp với máy chiếu để dạy học sẽ phát huy
cao tính trực quan của bài dạy. Đặc biệt phần tích hợp bảo vệ môi trờng đòi hỏi
không chỉ cung cấp kiến thức, kĩ năng mà quan trọng là hình thành ở học sinh

Khi chọn đợc hình ảnh thích hợp nên lu lại trong một tập tin với định
dạng cỡ ảnh to nhất (khi đa vào giáo án điện tử hình ảnh sẽ đạt chất lợng cao
hơn).

3.3. Lựa chọn thời điểm thích hợp trong tiến trình giảng dạy để tích hợp
Việc lựa chọn thời điểm và nội dung để tích hợp hết sức quan trọng. Một
mặt nó làm cho bài dạy trở nên sinh động và có ý nghĩa, mặt khác nếu lựa chọn
không phù hợp sẽ làm cho bài dạy bị đứt quãng và xa rời trọng tâm kiến thức.
ý thức đợc điều này giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ lỡng các phơng án tích
hợp để vừa đảm bảo dạy đúng, dạy đủ vừa đạt đợc mục tiêu giáo dục bảo vệ
môi trờng.
* Ví dụ: Khi dạy bài: Bài 20:

Nguyên tử, phân tử chuyển động hay

đứng yên? - Vật lí 8
Vị trí tích hợp: Sau khi học sinh nắm đợc khái niệm hiện tợng khuếch
tán.
Hiện tợng khuếch tán là hiện tợng các chất tự hoà lẫn vào nhau. Hiện
tợng khuếch tán có thể xảy ra ở chất lỏng, chất khí, giữa chất lỏng và chất
khí, thậm chí còn xảy ra ở chất rắn.
Mặc dù không khí nhẹ hơn nớc biển nhng ở trong nớc biển vẫn có
không khí. Nếu thiếu không khí, các loài sinh vật trong lòng đại dơng
không thể sống đợc.
Có nhiều tàu chở dầu bị tai nạn làm dầu loang rộng trên mặt biển (Chẳng
hạn: Tàu Prestige chở hơn 77000 tấn dầu chìm ngoài khơi vùng biển Tây Ban
Nha làm tràn dầu trên biển trở thành sự cố tràn dầu nguy hại nhất từ trớc đến
Giỏo viờn: Nguyn Ngc Thanh

8

*Biện pháp khắc phục: Ngời ta dùng những ống khói rất cao để thông gió
(tạo ra lực hút khí) khi đó không khí trong lò bị đốt nóng theo ống khói bay lên
Giỏo viờn: Nguyn Ngc Thanh

9


Trng THCS Bỡnh Thnh
nghiờm

Sỏng kin kinh

đồng thời không khí lạnh ở bên ngoài lùa vào cửa lò. Nhờ đó luôn có đủ không
khí để đốt cháy nhiên liệu. Mặt khác ống khói cao làm cho khói thải ra bay lên
cao, chống ô nhiễm môi trờng.
Khi dùng rơm, trấu, mạt ca để nấu bếp, ta thấy có rất nhiều bụi làm
không gian bếp ngột ngạt.
*Biện pháp khắc phục: Ngời ta đã chế tạo loại bếp có ống khói để khói bụi có
thể thoát lên cao.
* Ví dụ: Khi dạy bài: Bài 26:

Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu

Vị trí tích hợp: Sau khi học sinh đã tìm hiểu nhiên liệu là gì và lấy các ví
dụ về nhiên liệu thờng gặp.
Hiện nay, than đá, dầu mỏ, khí đốt đang là các nhiên liệu chủ yếu của con ngời. Tuy nhiên, việc khai thác và sử dụng các nhiên liệu này đã và đang gây
những hậu quả vô cùng nghiêm trọng ảnh hởng đến môi trờng sống của con
ngời: Hạn hán, lũ lụt, bão, sóng thần, khí thải từ nhà máy, xe cộ làm ô nhiễm
không khí, nguồn nớc, đất gây ma axít, thủng tầng ôzôn...


* Một trong những nhiên liệu có triển vọng thay thế cho dầu và khí đốt
là hiđrô, vì:
Giỏo viờn: Nguyn Ngc Thanh

11


Trng THCS Bỡnh Thnh
nghiờm

Sỏng kin kinh

- Hiđrô có năng suất tỏa nhiệt cao hơn dầu và khí đốt. Đây là khí có
nhiệt cháy cao nhất trong tất cả các nhiên liệu có trong thiên nhiên, đã đợc sử
dụng làm nhiên liệu phóng các tàu vũ trụ.

- Hiđrô đợc điều chế bằng cách dùng năng lợng Mặt Trời để điện phân
nớc biển. Nh vậy, nguồn nguyên liệu để điều chế hiđrô có thể coi là vô tận.
- Hiđrô lỏng có thể vận chuyển dễ dàng bằng các bình chứa hoặc ống
dẫn.
- Hiđrô khi bị đốt cháy không toả ra các khí độc nh các nhiên liệu khác.
* Ví dụ: Khi dạy bài: Bài 28:

Động cơ nhiệt

Vị trí tích hợp: Sau khi học sinh trả lời C5 phần vận dụng
Động cơ nhiệt đợc sử dụng rất rộng rãi trong cuộc sống. Tuy nhiên, động
cơ nhiệt lại gây ra những tác hại rất lớn đối với môi trờng sống của chúng ta:
- Gây ra tiếng ồn
- Xả vào môi trờng sống các khí độc sinh ra từ việc đốt cháy nhiên liệu.

đúng bằng với hiệu điện thế định mức.
- Vì một số đồ dùng khi sử dụng hiệu điện thế nhỏ hơn hiệu điện thế
định mức có thể làm giảm tuổi thọ của chúng.
- Vì một số đồ dùng khi sử dụng hiệu điện thế lớn hơn hiệu điện thế
định mức có thể làm giảm tuổi thọ của chúng hoặc gây ra cháy nổ
*Biện pháp khắc phục:
Sử dụng ổn áp để bo vệ thiết bị và đồ dùng điện
Ta cần sử dụng đồ dùng điện đúng hiệu điện thế định mức của
chúng.
* Ví dụ: Khi dạy bài: Bài 19:

Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng

Vị trí tích hợp 1: sau khi học sinh nắm đợc cần phải thực hiện các biện pháp
đảm bảo an toàn khi sử dụng điện, nhất là đối với mạng điện dân dụng vì mạng
điện này có hiệu điện thế 220V nên có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.
* Sống gần dây điện cao áp rất nguy hiểm, ngời sống gần dây điện cao
áp thờng dễ bị suy giảm trí nhớ, bị nhiễn điện do hởng ứng. Mặc dù ngày càng
đợc nâng cáp đôi lúc sự cố vẫn xảy ra nh là: chập điện, rò điện, nổ sứ, đứt đờng
dây, cháy nổ trạm biến áp, . . . .
*Biện pháp khắc phục:
Giỏo viờn: Nguyn Ngc Thanh

13


Trng THCS Bỡnh Thnh
nghiờm

Sỏng kin kinh


Câu 2: Môn vật lí có đợc ứng dụng nhiều trong cuộc sống không?
Nhiều

ít

Không

Câu 3: Học vật lí em biết nhiều về môi trờng xung quanh chúng ta không?
Nhiều

ít

Không biết

Câu 4: Môi trờng có cần đợc bảo vệ không?
Giỏo viờn: Nguyn Ngc Thanh

14


Trng THCS Bỡnh Thnh
nghiờm

Sỏng kin kinh

Rất cần

Cần



Cần: 87

Không cần: 21

áp dụng ở học kì II năm học 2010-2011 (tháng 5 năm 2011)
Học sinh lớp 8A1, 8A2, 8A3, 8A4 : 137 học sinh
Câu 1: Em thích học môn vật lí không?
Rất thích: 38

Thích : 65

Bình thờng: 30

Không thích: 4

Câu 2: Môn vật lí có đợc ứng dụng nhiều trong cuộc sống không?
Nhiều: 55

ít: 73

Không: 9

Câu 3: Học vật lí em biết nhiều về môi trờng xung quanh chúng ta không?
Nhiều: 62

ít: 68

Không: 7



Sỏng kin kinh

Câu 3: Học vật lí em biết nhiều về môi trờng xung quanh chúng ta không?
Nhiều: 81

ít: 48

Không: 0

Câu 4: Môi trờng có cần đợc bảo vệ không?
Rất cần: 89

Cần: 40

Không cần: 0

C. KếT LUậN
I. ý nghĩa
Trong quá trình dạy học, tôi rất chú trọng tới việc giáo dục cho học sinh
các biện pháp bảo vệ môi trờng. Tôi nhận thấy, việc học sinh đợc tiếp cận với
những vấn đề hết sức gần gũi trong cuộc sống đã làm cho các em học tập sôi
nổi, chủ động và tích cực hơn. Các em rất hứng thú trong việc tìm hiểu, đa ra
nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng, đồng thời đa ra các biện pháp giáo dục
bảo vệ môi trờng và một điều quan trọng mà tôi nhận thấy là các em đã biết
quan tâm đến môi trờng nhiều hơn, có ý thức tham gia bảo vệ môi trờng tốt
hơn.
II. Khả năng áp dụng
Đề tài Phơng pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trờng đối với bộ môn
Vật lí đợc nghiên cứu và viết dựa vào đặc điểm tâm sinh lí của các đối tợng

Ngời viết

Nguy n Ngọc Thanh

Giỏo viờn: Nguyn Ngc Thanh

17


Trường THCS Bình Thạnh
nghiêm

Sáng kiến kinh

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
( Nhà xuất bản giáo dục )
2. Những vấn đề chung về đổi mới giáo dụcTHCS môn vật lí
(Nhà xuất bản giáo dục )
3. Phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh
( Nhà xuất bản giáo dục )
4. Phương pháp dạy học vật lí
( Nhà xuất bản giáo dục )
5. Sách giáo khoa vât lí 8, 9THCS
( Nhà xuất bản giáo dục )
6. Giáo dục bảo vệ mơi trường trong mơn Vật lí THCS
( Nhà xuất bản giáo dục)

Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thanh


Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thanh

2
2+3
3
3+4
4
4
5
6 ->14
14->15
16
16
16
17
18
19

19


Trường THCS Bình Thạnh
nghiêm

Sáng kiến kinh

NhËn xÐt cña tæ chuyªn m«n
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------NhËn xÐt cña ban gi¸m hiÖu trêng
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------NhËn xÐt cña phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status