Định hướng giáo dục nghề địa phương cho học sinh dân tộc thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường phổ thông dân tộc nội trú huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ - Pdf 33

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

TRẦN THỊ HẢI VÂN

ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC NGHỀ ĐỊA PHƢƠNG
CHO HỌC SINH DÂN TỘC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG
TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG
DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

TRẦN THỊ HẢI VÂN

ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC NGHỀ ĐỊA PHƢƠNG
CHO HỌC SINH DÂN TỘC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG
TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG
DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Phòng GD&ĐT Đoan Hùng; các đồng chí cán bộ quản lý và các thầy giáo, cô
giáo các trƣờng Mầm non, Tiểu học, THCS, THPT và TTGDTX- HN; các xã,
thị trấn; các lực lƣợng xã hội huyện Đoan Hùng đã tạo điều kiện, giúp đỡ tác
giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Hy vọng rằng với những kết quả đã đạt đƣợc, khi áp dụng vào thực tiễn
công tác sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng công tác định hƣớng giáo dục nghề
địa phƣơng cho học sinh dân tộc thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở
trƣờng PT Dân tộc nội trú huyện Đoan Hùng - Phú Thọ.
Luận văn không thể tránh khỏi thiếu sót; kính mong đƣợc sự chỉ dẫn của
các thầy giáo, cô giáo và sự đóng góp ý kiến của đồng chí, đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2015
Tác giả luận văn

Trần Thị Hải Vân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

ii

/>

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii
MỤC LỤC ..........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. v
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lí do chọn đề tài .............................................................................................. 1

1.4.2. Cơ sở tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh ............... 23
1.4.3. Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo............................................ 25
1.4.4. Đặc điểm của hoạt động trải nghiệm sáng tạo .................................... 26
1.4.5. Đặc trƣng của học qua HĐTNST trong trƣờng học ............................ 26
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 .................................................................................... 30
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HƢỚNG NGHIỆP NGHỀ ĐỊA
PHƢƠNG CHO HỌC SINH DÂN TỘC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG
TRẢI NGHIỆM Ở TRƢỜNG PT DTNT HUYỆN ĐOAN HÙNG ................ 31
2.1. Một số nét khái quát tình hình kinh tế - xã hội địa phƣơng ....................... 31
2.1.1. Vị trí, địa hình...................................................................................... 31
2.1.2. Cơ cấu nền kinh tế của huyện Đoan Hùng .......................................... 31
2.2. Tình hình giáo dục huyện Đoan Hùng ....................................................... 32
2.2.1. Tình hình chung ................................................................................... 32
2.2.2. Về mạng lƣới và quy mô trƣờng lớp ................................................... 33
2.2.3. Tình hình đội ngũ ................................................................................ 33
2.2.4. Chất lƣợng giáo dục............................................................................. 34
2.3. Đặc điểm tình hình Trƣờng Phổ thông Dân tộc nội trú (PTDTNT)
huyện Đoan Hùng .............................................................................................. 36
2.4. Thực trạng công tác định hƣớng nghề địa phƣơng cho học sinh dân
tộc thông qua HĐTNST ở Trƣờng PTDTNT Đoan Hùng ................................ 38
2.4.1. Khái quát về khảo sát thực trạng ......................................................... 38
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv

/>

2.4.2. Kết quả khảo sát thực trạng định hƣớng nghề địa phƣơng cho học
sinh dân tộc thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở Trƣờng PTDTNT
Đoan Hùng ......................................................................................................... 39
2.4.3. Đánh giá chung về thực trạng .............................................................. 50
2.5. Sƣ̣ cầ n thiế t phải đổ i mới GDHN trong trƣờng phổ thông......................... 52

3.3.4. Tăng cƣờng nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất, thiết bị đối với
công tác định hƣớng giáo dục nghề địa phƣơng................................................ 71
3.3.5. Tăng cƣờng xã hội hóa hoạt động giáo dục nghề địa phƣơng
thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo ......................................................... 72
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp ................................................................. 73
3.5. Khảo nghiệm thực tế................................................................................... 74
3.5.1. Mục đích khảo nghiệm ........................................................................ 74
3.5.2. Khách thể khảo nghiệm ....................................................................... 74
3.5.3. Nội dung khảo nghiệm ........................................................................ 74
3.5.4. Kết quả khảo nghiệm ........................................................................... 74
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 77
1. Kết luận .......................................................................................................... 77
2. Khuyến nghị................................................................................................... 78
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo ............................................................ 78
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo............................................................. 79
2.3. Đối với nhà trƣờng ................................................................................. 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 81
PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN vi

/>

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BTTHPT

:

Bổ túc trung học phổ thông


GD

:

Giáo dục

GD&ĐT

:

Giáo dục và đào tạo

GDHN

:

Giáo dục hƣớng nghiệp

GDMN

:

Giáo dục mầm non

GV,NV

:

Giáo viên, nhân viên


HS

:

Học sinh

KHCN

:

Khoa học công nghệ

KTTH

:

Kỹ thuật tổng hợp

KT-XH

:

Kinh tế - xã hội

MN

:

Mầm non


UBND

:

Ủy ban nhân dân

VHNT

:

Văn hóa nghệ thuật

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv

/>

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Cơ cấu ngành kinh tế của huyện Đoan Hùng.................................... 32
Bảng 2.2. Cơ cấu lao động huyện Đoan Hùng phân theo ngành kinh tế .......... 32
Bảng 2.3: Đội ngũ GV huyện Đoan Hùng từ năm 2010 đến năm 2014 ........... 34
Bảng 2.4: Quy mô giáo dục huyện Đoan Hùng từ năm 2009 đến năm 2014...... 36
Bảng 2.5. Nhâ ̣n thƣ́c về đinh
̣ hƣớng nghề điạ phƣơng...................................... 39
Bảng 2.6. Nhận thức về yêu cầu khi tham gia lao động nghề nghiệp ............... 41
Bảng 2.7. Đánh giá của học sinh về mức độ hiểu biết các thông tin về nghề ........ 42
Bảng 2.8. Nguồn thông tin giúp học sinh chọn nghề ....................................... 43
Bảng 2.9. Đánh giá của giáo viên và học sinh về mức độ thực hiện các
con đƣờng GDHN ............................................................................. 44
Bảng 2.10. Đánh giá của giáo viên và học sinh về những khó khăn trong
quá trình chọn nghề ........................................................................... 46

nghề nghiệp phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cả nước và từng
địa phương” [11,tr109]. Mở rộng quy mô nâng cao chất lƣợng hoạt động giáo
dục hƣớng nghiệp đƣợc coi là hƣớng ƣu tiên trong đổi mới mục tiêu giáo dục
thực hiện nguyên lý giáo dục của Đảng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nƣớc.
Giáo dục có mối quan hệ mật thiết và chịu sự tác động qua lại đối với sự
phát triển KT-XH. Mục tiêu của giáo dục là nhằm đào tạo ra những con ngƣời
mới phục vụ sự nghiệp phát triển KT-XH của đất nƣớc và của từng địa phƣơng,

1


trong đó giáo dục phổ thông đƣợc coi là nền tảng để phát triển nhân lực đi vào
công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH,HĐH) đất nƣớc. Giáo dục hƣớng nghiệp
(GDHN) cho học sinh phổ thông là bƣớc khởi đầu quan trọng của quá trình phát
triển nguồn nhân lực. Hƣớng nghiệp ở trƣờng phổ thông đƣợc thực hiện thông
qua nhiều con đƣờng khác nhau, song đều hƣớng tới mục đích cơ bản là hƣớng
dẫn và chuẩn bị cho thế hệ trẻ sẵn sàng đi vào các ngành nghề mà đất nƣớc hay
từng địa phƣơng đang cần. Quá trình GDHN phải làm cho học sinh có những
hiểu biết cần thiết về thị trƣờng lao động, biết cách lựa chọn nghề nghiệp có cơ
sở khoa học, đƣợc làm quen với nghề để có hứng thú và thái độ đúng đắn, yêu
quý nghề, và điều quan trọng là học sinh có đƣợc tình cảm, thói quen lao động
để tiến tới có thể biết làm một số nghề truyền thống, nghề thông dụng đang duy
trì và phát triển ở địa phƣơng, thiết thực góp phần xóa đói giảm nghèo, xây dựng
quê hƣơng giàu mạnh, có cuộc sống lành mạnh, ấm no, hạnh phúc.
Định hƣớng nghề cho học sinh phổ thông gắn với KT-XH địa phƣơng là
việc làm cần thiết. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, công tác HN hiện nay
chƣa thực sự đƣợc quan tâm đúng mức, chƣa đồng bộ và còn hạn chế về hình
thức tổ chức, nội dung hƣớng nghiệp, số lƣợng và chất lƣợng của đội ngũ cán
bộ quản lý, giáo viên... đặc biệt, ở tỉnh Phú Tho ̣, với vị trí địa lý, điều kiện phát

5.1.3. Đề xuất biện pháp định hƣớng giáo dục nghề địa phƣơng cho
học sinh dân tộc thông qua hoạt động trải nghiệm ở trƣờng PTDTNT huyện
Đoan Hùng.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các biện pháp định hƣớng giáo dục nghề
địa phƣơng cho học sinh dân tộc thông qua HĐTNST ở trƣờng PTDTNT huyện
Đoan Hùng.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu các tài liệu, văn bản, các công trình nghiên cứu về GDHN và
hoạt động giáo dục thông qua HĐTNST trong và ngoài nƣớc trên cơ sở phân
tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa, từ đó rút ra những kết luận
khái quát, làm cơ sở lí luận cho đề tài nghiên cứu.
Các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu bao gồm:
- Các văn kiện, nghị quyết của Đảng và Nhà nƣớc về GDHN;

4


- Các công trình nghiên cứu khoa học quản lí giáo dục của các nhà lí
luận, các nhà quản lí giáo dục, các nhà giáo… có liên quan đến đề tài nhƣ: các
luận án, các báo cáo khoa học, các bài báo, tạp chí…;
- Các tài liệu về tổ chức HĐTNST trong chƣơng trình giáo dục phổ thông;
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Quan sát hoạt động giáo dục nghề địa phƣơng của giáo viên, quan sát
những biểu hiện của giáo viên và học sinh trong quá trình tổ chức HĐTNST.
- Trò chuyện, phỏng vấn các giáo viên, học sinh để tìm hiểu về hoạt động
giáo dục nghề địa phƣơng và HĐTNST cho học sinh dân tộc và các vấn đề
khác liên quan đến đề tài nghiên cứu.
- Tiến hành điều tra thống kê để nắm đƣợc thực trạng công tác định

dục nghề địa phƣơng cho học sinh dân tộc thông qua HĐTNST ở Trƣờng
PTDTNT huyện Đoan Hùng.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị và tài liệu tham khảo, luận
văn gồm 3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động GDHN nghề địa phƣơng cho học
sinh dân tộc thông qua HĐTNST.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý định hƣớng giáo dục nghề địa
phƣơng cho học sinh dân tộc thông qua HĐTNST ở Trƣờng PTDTNT huyện
Đoan Hùng.
Chương 3: Một số Biện pháp tổ chức hƣớng nghiệp nghề địa phƣơng cho
học sinh dân tộc thông qua HĐTNST ở Trƣờng PTDTNT huyện Đoan Hùng.

6


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
1.1. Sơ lƣợc tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề
Hoạt động GDHN có ý nghĩa quan trọng trong việc chuẩn bị đào tạo
nhân lực phục vụ phát triển KT

-XH, nhằm đinh
̣ hƣớng ch o thế hệ trẻ vào

những ngành nghề phù hợp với khả năng và nhu cầu phát triển của điạ phƣơng ,
đất nƣớc. Vấn đề này đã và đang đƣợc nhiều nhà khoa học trong và ngoài nƣớc
quan tâm nghiên cứu
1.1.1. Nghiên cứu về hướng nghiệp một số nước trên thế giới

đồ gỗ, kim loại, các nghề thủ công truyền thống. Học sinh đƣợc tham gia lao
động tại địa phƣơng và các nhà máy, cơ sở sản xuất dịch vụ. Trong các trƣờng
phổ thông có bộ phận chuyên môn làm công tác tƣ vấn tâm lí và tƣ vấn nghề
cho học sinh, nhằm giúp các em khắc phục trở ngại về tâm lí trong quá trình
học tập và định hƣớng chọn ngành nghề phù hợp năng lực bản thân và thị
trƣờng lao động.
Ở Nhật Bản, trong những năm 50 của thế kỉ XX, giáo dục Nhật Bản đã
quan tâm đến vấn đến hoàn thiện nội dung, hình thức dạy học kĩ thuật cung
cấp tri thức, rèn luyện kĩ năng lao động nghề nghiệp và phát triển tƣ duy
sáng tạo cho học sinh. Tác giả Magumi Nishino (Viện nghiên cứu giáo dục
Nhật Bản) đã đúc rút ra yêu cầu cần phải “Bồi dưỡng tri thức và kĩ năng cơ
bản của những ngành nghề cần thiết trong xã hội, có thái độ tôn trọng đối
với lao động và khả năng lựa chọn ngành nghề tương lai phù hợp với mỗi cá
nhân” [29, tr49].
1.1.2. Hướng nghiệp ở Việt Nam
Vấn đề hƣớng nghiệp, chọn nghề của học sinh phổ thông không phải là
vấn đề mới. Đây là một vấn đề đƣợc tất cả các cấp, ban ngành trong xã hội, từ
trung ƣơng đến điạ phƣơng , từ các nhà quản lý giáo dục đến cha mẹ học sinh
và các em học sinh thực sự quan tâm.
Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, các công trình khoa học của nhiều
nhà tâm lí học, giáo dục học, xã hội học đã tiếp cận nghiên cứu về hƣớng
8


nghiệp cho học sinh phổ thông ở các khía cạnh khác nhau. Nhiều nhà khoa học
đã nghiên cứu và đƣa ra nhận xét về thực trạng hoạt động GDHN trong những
năm qua và đề xuất những biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động GDHN
trong giai đoạn hiện nay. Mục tiêu và giải pháp điều chỉnh định hƣớng chọn
nghề cho học sinh phù hợp với yêu cầu phát triển KT- XH của đất nƣớc đã
đƣợc các tác giả Đặng Danh Ánh, Nguyễn Trọng Bảo, Đoàn Chi, Nguyễn Viết

Chính vì vậy, GD&ĐT cần quan tâm đến việc hình thành những năng lực nghề
nghiệp cho thế hệ trẻ để tự tìm việc làm ngay khi rời ghế nhà trƣờng.
Tƣ̀ các nghiên cƣ́u trên , có thể thấy : giáo dục nghề nghiệp và hƣớng
nghiệp cho ho ̣c sinh phổ thông là xu thế chung đƣơ ̣c nhiề u n ƣớc trên thế giới
quan tâm. Kinh nghiê ̣m rút ra là : trong thời đa ̣i toàn cầ u hóa , cạnh tranh và hội
nhâ ̣p với nhƣ̃ng xu thế đă ̣c biê ̣t của KHCN nói chung và công nghê ̣ thông tin
nói riêng hiện nay , để có đƣợc nguồn nhân lực đáp ứ ng yêu cầ u của sƣ̣ phát
triể n, nhấ t thiế t phải làm tố t công tác GDHN , phân luồ ng ho ̣c sinh ở bâ ̣c ho ̣c
phổ thông, đồ ng thời, nghiên cƣ́u để đƣa giáo du ̣c nghề nghiê ̣p vào trong nhà
trƣờng, giúp cho học sinh có đƣợc những “tiền đề nghề nghiê ̣p” ban đầ u , trong
đó cầ n quan tâm đế n đố i tƣơ ̣ng ho ̣c sinh con em các dân tô ̣c thiể u số .
1.1.3. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) ở trường phổ thông
HĐTNST đƣợc hầu hết các nƣớc phát triển quan tâm, nhất là các nƣớc
tiếp cận chƣơng trình giáo dục phổ thông theo hƣớng phát triển năng lực; chú ý
giáo dục nhân văn, giáo dục sáng tạo, giáo dục phẩm chất và kĩ năng sống….
Trong lịch sử, các nhà giáo dục rất quan tâm đến hoạt động giáo dục
bằng HĐTNST. J.A.Coomenxki đã cho rằng:“Học tập không phải là lĩnh hội
kiến thức trong sách vở mà lĩnh hội kiến thức từ bầu trời, từ mặt đất, từ cây
sồi, từ cây dẻ” [8]. Petxtuloozi, Robert Owen đã rút ra kết luận là phải kết hợp
giáo dục với lao động với các hoạt động xã hội. Lênin đã có nhận định “Chỉ có
thể trở thành người cộng sản khi biết lao động và hoạt động xã hội cùng với
công nhân và nông dân”
Trên thế giới, từ giữa thế kỉ XX, nhà khoa học giáo dục nổi tiếng ngƣời
Mĩ, John Dewey, với tác phẩm Kinh nghiệm và Giáo dục (Experience and

10


Education) đã chỉ ra hạn chế của giáo dục nhà trƣờng và đƣa ra quan điểm về
vai trò của kinh nghiệm trong giáo dục. Với triết lí giáo dục đề cao vai trò của


Ở Việt nam, HĐTNST (thực chất là hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
- HĐGDNNLL) đã đƣợc quan tâm. Từ năm 1990 trở về trƣớc, HĐGDNGLL
đƣợc coi là hoạt động ngoại khóa. Những tác giả đặt dấu mốc cho nghiên cứu
HĐGDNGLL là phạm Hoàng Gia, Nguyễn Huy Tú, Đỗ Hồng Anh, Nghiêm thị
Phiến, Nguyễn Lê Đắc [13], Vũ Hồng Khanh, Hà Nhật Thăng [38]. Do vậy
chƣa nhận thức đúng, chƣa thống nhất tổ chức, quản lý, kiểm tra, đánh giá …
nên việc thực hiện HĐGDNGLL đạt hiệu quả thấp.
Giai đoạn từ năm 1990 đến năm 1995, các hoạt động ngoại khóa đƣợc
định hƣớng với yêu cầu giáo dục mới. Đặng Vũ Hoạt [21] với ý tƣởng đƣa hoạt
động ngoại khóa thành một hoạt động có định hƣớng theo yêu cầu, mục tiêu
giáo dục của Việt Nam trong giai đoạn xây dựng CNXH trên phạm vi cả nƣớc.
Ông đã xác định vị trí, nhiệm vụ, nội dung, hình thức, con đƣờng, quy trình,
thiết kế HĐGDNGLL cụ thể và cung cấp những thông tin, tƣ liệu cần thiết cho
việc thực hiện. Có thể nói, đây là công trình nghiên cứu có ý nghĩa rất quan
trọng về mặt lý luận và thực tiễn về HĐGDNGLL, nhƣng do chƣa đƣa vào
chƣơng trình bắt buộc, chƣa quan tâm thực hiện nên hiệu quả chƣa cao.
Quá trình đổi mới giáo dục từ 1995, hoạt động ngoại khóa đƣợc thay
bằng thuật ngữ đầy đủ hơn đó là HĐGDNGLL. HĐGDNGLL đã đƣợc xây
dựng chƣơng trình thống nhất trong phạm vi toàn quốc từ lớp 6 đến lớp 9 với
sự đóng góp của nhóm tác giả Hà Nhật Thăng (chủ biên), Nguyễn Dục Quang,
Lê Thanh Sử, Nguyễn Thị Kỷ... trong việc biên soạn SGV HĐGDNGLL ở
THCS [38]. Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Hữu Khải, Nguyễn Dục Quang, Lê
Thanh Sử có công trình nghiên cứu “Những vấn đề chung về đổi mới GD
THCS-HĐGDNGLL”[5]...
Theo Dự thảo chƣơng trình tổng thể giáo dục phổ thông Việt Nam sau
năm 2015, HĐTNST gồm 4 nhóm hoạt động chính: Hoạt động tự chủ (thích
ứng, tự chủ, tổ chức sự kiện, sáng tạo độc lập...); Hoạt động câu lạc bộ (hội
thanh niên, văn hóa nghệ thuật, thể thao...); Hoạt động tình nguyện (chia sẻ
quan tâm tới hàng xóm láng giềng và những ngƣời xung quanh, bảo vệ môi

vấn phổ thông nhằm dạy học sinh vận dụng kiến thức phổ thông vào một lĩnh
vực nghề nghiệp và rèn luyện kĩ năng cơ bản của một nghề, tạo điều kiện làm
tốt công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông (giúp học sinh sau khi tốt
13


nghiệp có cơ sở lựa chọn nghề nghiệp phù hợp để học, thích ứng với lao động
sản xuất tại địa phương và học lên bậc cao đẳng, đại học…”
Khái niệm nghề phổ thông theo quy ƣớc mới bao gồm các dấu hiệu sau:
- Những nghề rất phổ biến ở địa phƣơng hoặc trong xã hội đƣợc tổ chức
dạy ở các cơ sở giáo dục phổ thông.
- Những nghề có kĩ thuật tƣơng đối đơn giản, quá trình dạy nghề không
đòi hỏi phải có trang thiết bị phức tạp.
- Nguyên vật liệu dùng cho việc dạy nghề dễ kiếm, phù hợp với điều
kiện kinh tế, khả năng đầu tƣ của địa phƣơng.
- Thời gian dạy nghề không quá dài.
1.2.3. Nghề địa phương
Nghề địa phƣơng là những nghề phổ biến nhiều ngƣời biết và nhiều
ngƣời ở địa phƣơng đó làm, nó mang những nét đặc trƣng vùng miền song
cũng có thể có ở những vùng miền khác.
Nghề địa phƣơng mang lại nguồn thu nhập chính cho gia đình, cho cộng
đồng dân cƣ và địa phƣơng đó.
Nghề địa phƣơng đƣợc nhiều thế hệ trong một gia đình cùng tham gia
làm, những sản phẩm từ các nghề địa phƣơng không chỉ là những vật phẩm
sinh hoạt bình thƣờng hàng ngày, mà một số còn có thể là những tác phẩm
nghệ thuật biểu trƣng của nền văn hoá xã hội, mức độ phát triển kinh tế, trình
độ dân trí, đặc điểm nhân văn của từng địa phƣơng và của cả dân tộc.
Nghề địa phƣơng là cả một môi trƣờng văn hoá - kinh tế - xã hội và
công nghệ truyền thống lâu đời. Nó bảo lƣu những tinh hoa nghệ thuật và kĩ
thuật truyền từ đời này sang đời khác, chung đúc ở các thế hệ nghệ nhân tài

Đặc trƣng cơ bản nhất của thái độ nghề nghiệp đƣợc biểu hiện thông qua động cơ
chọn nghề. Đây là những yếu tố tâm lí thúc đẩy, chi phối mọi hoạt động của cá
nhân, giúp họ vƣơn tới sự xác định cho mình một nghề nghiệp nào đó.
Thái độ đối với nghề nghiệp bao gồm: nhu cầu và động cơ lựa chọn
nghề; hứng thú đối với nghề nghiệp và nguyện vọng nghề nghiệp.

15



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status