SKKN GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIÁO dục NGHỀ địa PHƯƠNG CHO học SINH QUA tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG tạo - Pdf 43

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Đơn vị: THPT ĐIỂU CẢI
Mã số: ................................

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIÁO DỤC
NGHỀ ĐỊA PHƯƠNG CHO HỌC SINH
QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI
NGHIỆM SÁNG TẠO

Người thực hiện: Lê Thị Huyền Trân
Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý học sinh

Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN
 Mô hình
 Đĩa CD (DVD)
 Phim ảnh  Hiện vật khác
(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)


SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Lê Thị Huyền Trân
2. Ngày tháng năm sinh: 29/09/1978
3. Nam, nữ: nữ
4. Địa chỉ: ấp 114, thị trấn Định Quán, Định Quán, Đồng Nai.
5. Điện thoại: CQ: 0613639043 ; ĐTDĐ: 0988647705
6. E-mail:
7. Chức vụ: giáo viên trung học, tổ phó chuyên môn, PCT Công đoàn
8. Đơn vị công tác: THPT Điểu Cải

phố lớn mới tìm được việc làm và có cơ hội làm giàu, nên phần lớn sau khi tốt
nghiệp THPT hay đại học các em đều rời quê hương đến các thành phố lớn. Nhưng
thực tế, rất nhiều học sinh nông thôn đã không tìm được công việc ổn định tại
thành phố.
Năm học 2008-2009, Bộ GD-ĐT chỉ đạo các cơ sở giáo dục phải dành một
thời lượng nhất định để đưa nội dung giáo dục địa phương đến học sinh. Việc đưa
nội dung giáo dục địa phương vào chương trình giáo dục không chỉ góp phần thực
hiện mục tiêu gắn lí luận với thực tiễn mà còn giúp học sinh hiểu biết và gắn bó
với quê hương. Nội dung giáo dục địa phương không chỉ phát huy được các giá trị
văn hóa, nghề nghiệp tại địa phương mà còn góp phần rèn luyện kĩ năng sống, giúp
học sinh thích ứng với môi trường xung quanh.
Hiện nay việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) trong
các trường phổ thông là một phần quan trọng trong lộ trình đổi mới căn bản toàn
diện giáo dục đào tạo. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm giúp học
sinh tích luỹ kinh nghiệm riêng cũng như phát huy tiềm năng sáng
tạo của cá nhân mình, làm tiền đề cho mỗi cá nhân tạo dựng được
sự nghiệp và cuộc sống hạnh phúc sau này. Ở giai đoạn giáo dục
THPT định hướng nghề nghiệp, chương trình hoạt động trải
nghiệm sáng tạo hướng tới sự phát triển các phẩm chất và năng
lực liên quan đến người lao động; phát triển năng lực sở trường,
hứng thú của cá nhân trong lĩnh vực nghề nghiệp nào đó, năng
lực đánh giá nhu cầu xã hội và yêu cầu của thị trường lao động…,
từ đó có thể định hướng lựa chọn nghề phù hợp với bản thân.
Nhận thức được tầm quan trọng, sự cần thiết và ý nghĩa của việc định hướng
nghề, giáo dục kiến thức địa phương và việc tổ chức các HĐGD theo hướng tăng
cường sự trải nghiệm, nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh, bản thân là giáo
viên chủ nhiệm (GVCN), tôi đã tổ chức các hoạt động trải nghiệm giáo dục nghề
địa phương cho học sinh giúp các em nhận thức được những nghề nghiệp phổ biến
ở địa phương và có định hướng nghề trong tương lai.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Đại học Giáo dục (ĐHQG Hà Nội): Hoạt động TNST là hoạt động giáo dục, trong
đó, dưới sự hướng dẫn của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được tham gia trực
tiếp vào các hoạt động khác nhau của đời sống nhà trường cũng như ngoài xã hội
với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm
chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình. Có thể kể ra một
số hình thức hoạt động TNST: Hình thức có tính khám phá (thực địa, thực tế, tham
quan, cắm trại); hình thức có tính triển khai (dự án và nghiên cứu khoa học, hội
thảo, câu lạc bộ); hình thức có tính trình diễn (diễn đàn, giao lưu, sân khấu hóa);
hình thức có tính cống hiến, tuân thủ (thực hành lao động việc nhà, việc trường,
hoạt động xã hội - tình nguyện). Hoạt động TNST hình thành ở người học các năng
lực đặc thù sau: năng lực hoạt động và tổ chức hoạt động, năng lực tổ chức và quản
lý cuộc sống, năng lực tự nhận thức và tích cực hóa bản thân, năng lực định hướng
nghề nghiệp và năng lực khám phá và sáng tạo.
4. Thực trạng giáo dục nghề địa phương và tổ chức hoạt động trải
nghiệm ở trường THPT Điểu Cải
Trong những năm học qua, ngành giáo dục cũng đã chú trong đến hoạt động
hướng nghiệp ở bậc THPT, xem đó là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong
tập huấn công tác chủ nhiệm lớp. Chương trình giáo dục địa phương cùng với việc
tổ chức các HĐTNST cho học sinh đã được các địa phương trong cả nước triển
4


khai thực hiện. Tuy nhiên, việc triển khai như thế nào để mang lại hiệu quả tích
cực thì không phải giáo viên nào cũng làm hiệu quả. Tại trường THPT Điểu Cải,
đa số GVCN lớp thực hiện công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh là trong
giờ sinh hoạt lớp nhắc nhở học sinh lớp 12 lựa chọn nghề nghiệp theo sở thích,
năng lực và nhu cầu xã hội; gợi ý cho học sinh tìm hiểu thông tin nghề nghiệp trên
mạng thông tin; định hướng cho học sinh sau khi tốt nghiệp THPT có thể theo học
đại học, cao đẳng hoặc học nghề. Đa phần cả GVCN lẫn học sinh đều chưa quan
tâm đến những nghề nghiệp phổ biến tại địa phương mình đang sống. GVCN chưa

đình trồng cây cao su, cà phê, nấm và cây ăn trái như ổi, chôm chôm, bưởi… Do
năm cạnh sông La Ngà nên có nhiểu hộ dân chăn nuôi heo, cá… Do đó, GVCN tổ
chức cho học sinh đi thực tế tìm hiểu các nghề thế mạnh tại địa phương mình sinh
sống.
2. Các bước tiến hành

5


Việc giáo dục nghề nghiệp địa phương được tiến hành bằng cách tổ chức cho
học sinh khảo sát thực tế, thu thập thông tin về một số nghề nghiệp phổ biến ở địa
phương. Việc tổ chức được tiến hành theo các bước như sau:
Bước 1: Lựa chọn ngành nghề và địa điểm phù hợp có ý nghĩa giáo dục
hướng nghiệp.
Bước 2: Lập kế hoạch chi tiết cho công tác tìm hiểu (thời gian, công việc cụ
thể, chi phí…)
Bước 3: Tổ chức đi thực tế tìm hiểu cụ thể nghề nghiệp.
Bước 4: Học sinh thu thập, tổng hợp thông tin đã tìm hiểu, viết thành báo cáo
giới thiệu cụ thể về nghề nghiệp mà mình đi thực tế.
Bước 5: Đại diện nhóm học sinh tiến hành báo cáo kết quả tìm hiểu thực tế
trước lớp trong giờ sinh hoạt lớp. Các học sinh theo dõi đặt câu hỏi về vấn đề mà
mình quan tâm. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét về công tác tìm hiểu, báo cáo của
học sinh và đưa ra lời khuyên.
3. Tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế giáo dục nghề địa phương
3.1 Lựa chọn ngành nghề và địa điểm tìm hiểu thực tế phù hợp
- Căn cứ vào đặc điểm địa phương, GVCN lực chọn một số ngành, nghề phổ
biến cho học sinh tìm hiểu như sau:
+ Nhóm ngành nông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi: học sinh tham quan, tìm
hiểu kĩ thuật trồng cây nông nghiệp như trồng nấm rơm, nấm tai mèo, bưởi, ổi,
chôm chôm…, và chăn nuôi heo thịt, nuôi cá bè.

19/9 –
- Ngày 25/9/2016, đi thực tế tìm hiểu nghề trồng Học sinh +
02/10/2016 trọt và chăn nuôi
GVCN
6


03/10 –
10/10/2016

Ngày 02/10/2016, đi thực tế tìm hiểu ngành
thương mại và dịch vụ.
Các nhóm báo cáo kết quả đi thực tế trước lớp
trong giờ sinh hoạt chủ nhiệm.

Học sinh +
GVCN
Nhóm trưởng báo
cáo

- Kinh phí, phương tiện thiết bị:
+ Mỗi học sinh đóng góp 20.000đồng
+ Phương tiện di chuyển: xe đạp, xe máy
+ Học sinh sử dụng các thiết bi ghi hình thu phát thông tin cá nhân như điện
thoại, máy quay và giấy vở.
+ Sử dụng phương tiện trình chiếu như máy chiếu, máy vi tính của nhà
trường.
3.3. Tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế
GVCN định hướng cho học sinh các nội dung tìm hiểu về nghề nghiệp mà
học sinh tham gia trải nghiệm, cụ thể:

9


Học sinh trải nghiệm thực tế nghề nấu ăn tại dịch vụ nấu ăn Duy Tân, Phú
Túc
4. Báo cáo kết quả trải nghiệm thực tế
10


Sau ngày tham quan trải nghiệm thực tế, tìm hiểu kĩ thuật chăn nuôi, trồng
trọt các loại cây trồng, vật nuôi phổ biến tại địa phương, thu thập thông tin về các
loại hình dịch vụ, thương mại, các học sinh viết bài thu hoạch và báo cáo trước tập
thể lớp. Các báo cáo được tổ chức thực hiện trong giờ sinh hoạt lớp đầu tuần.

Học sinh Nguyễn Thị Thúy Kiều thuyết trình về kĩ thuật trồng cây ổi

Học sinh Trần Thị Ánh Vân thuyết trình về nghề trồng nấm rơm ở xã Suối Nho
11


Học sinh Lê thị Thảo Loan giới thiệu nghề chăn nuôi heo thịt ở địa phương

Học sinh Nguyễn Thanh Hoàng giới thiệu kĩ thuật trồng bưởi da xanh

12


Học sinh Nguyễn văn Kim Nhung giới thiệu nghề buôn bán hàng tạp hóa
MỘT SỐ BÀI THU HOẠCH CỦA HỌC SINH
1. Quy trình làm nấm tai mèo

phải làm ướt chúng bằng nước vôi trộn với phân. Sau khi đã trộn ẩm, vun mạt cưa
lại và ủ thành đống, thời gian ủ từ 30-45 ngày. Mạt cưa sau khi ủ cần qua một công
đoạn là sàng sảy, lấy phần mịn. Cho hỗn hợp trên vào bịch nilong, khi cho mạt cưa
vào dần, vào đến đâu dồn chặt đến đó, phải để túi căng đều, không dồn mạt cưa
đầy tràn mà để chừa phía trên một đoạn 5-7 cm về phía miệng túi để luồn cổ bịch,
mỗi bịch đựng 1kg hỗn hợp, sau đó túm đầu túi nilong và cho luồn qua cổ bịch, bẻ
quặt xuống để cổ nằm giữa 2 lớp nilong, tiếp theo dùng dây thun buộc lại lấy ben
đâm từ miệng bịch xuống đáy bịch để tạo một lối thông, rồi dùng một nắm bông
sạch đậy chặt miệng bịch lại. Các bịch này được đặt vào lò áp suất để thanh trùng
với nhiệt độ cao suốt từ 4-5 giờ,sau khi hấp xong, để nguội và dỡ bịch ra để khi
cấy meo sẽ không bị chết. Tiếp theo là công đoạn cấy meo giống vào bịch môi
trường đã được thanh trùng: tháo nút ở các bịch mùn cưa và lấy một thân cây sắn
đã nhiễm giống mộc nhĩ (cấy meo) và ấn sâu vào giữa bịch mùn cưa, sau đó nút lại
bằng nút bông, sau khi cấy ta phải quét một lớp thuốc để tránh những con bọ hại
nấm.Công việc cấy giống phải tiến hành thật nhanh và trong điều kiện vô trùng
tránh sự xâm hại của các loại nấm gây hại. Những bịch đã được cấy xếp vào các
giá thể chuyển vào trại tối và xỏ thành xâu treo lên, trước khi chuyển các bịch vào
trại tối, ta phải vệ sinh trại nấm: trại nuôi nấm mèo phải thật mát mẻ, mái lợp bằng
lá, chung quanh là vách lá hoặc cà tăng, cót là tốt nhất và nền phải được quét dọn,
được khử trùng bằng vôi để ngăn ngừa các loại nấm dại, côn trùng và vi khuẩn
xâm nhập phá hoại nấm, nhiệt độ thích hợp 25-32oC. Giai đoạn ủ sợi: thời gian ủ
sợi kéo dài 20-25 ngày, sau thời gian này các sợi nấm sẽ mọc loang dần ra cả bịch
mùn cưa. Sợi nấm mọc đến đâu thì trắng đến đấy, khi nào thấy cả bịch mùn cưa
trắng như bông thì lúc đó kết thúc giai đoạn ủ sợi. Công việc tiếp theo là rạch bịch
nấm: bịch nấm phải được rạch thủng ra nhiều chỗ thì nấm mới từ đó mà mọc ra
được. Dùng dao nhọn để rạch mỗi bịch thành nhiều đường khắp mọi phía. Đường
rạch từ 5-7 phân là được, trung bình mỗi bịch nên rạch từ 10-15. Lưu ý khi rạch chỉ
rạch túi chứ không rạch sâu vào cơ chất (giá thể) của bịch nilong, nên rạch theo
đường thẳng đứng hoặc theo đường xoắn ốc quanh bịch.Tưới nước: Sau khi rạch
khoảng 1 tuần mộc nhĩ sẽ mọc ra chi chít tại các điểm rạch. Lúc này cần tiến hành

chọn nghề này cho tương lai. Nếu có thể đầu tư khoa học kĩ thuật, cải thiện cách
thức nuôi trồng, bạn có thể thành công trong cuộc sống.
2. Cách trồng bưởi da xanh
- Giống: Chỉ nên chọn một loại giống duy nhất là bưởi da xanh. Nên trồng cây
bưởi chiết, vì mau ra trái, bảo đảm chất lượng giống hệt cây mẹ. Cây bưởi chiết có
tuổi thọ khá cao.
- Đất: Cải tạo địa hình tương đối bằng phẳng, hơi cao ở giữa để thoát nước
nhanh. Cần phân tích chất đất để có chế độ bón phân phù hợp, cân đối. Nơi nào đất
trũng, thấp, thường bị ngập úng vào mùa mưa thì đắp mô cao lên 20 - 30 cm so với
mực nước mưa. Nơi nào đất cao thì đào hố. Hố trồng đào tròn hoặc vuông 0,6m x
0,6m, sâu 30 cm. Mỗi hố trồng rải 5 - 6 kg vôi bột, 2 bao phân chuồng đã hoai trộn
thêm tro trấu, xơ dừa, rơm rạ mục và phủ lên một lớp đất mỏng trước khi trồng.
- Mật độ: Mỗi ha trồng khoảng 500 - 600 cây. Cây cách cây 4m; hàng cách
hàng 4m.
- Thời điểm trồng: tốt nhất là cuối mùa khô, đầu mùa mưa.
- Chăm sóc cây sau khi trồng.
+ Thường xuyên giữ ẩm cho cây.
+ Bón phân định kỳ thường xuyên 2lần/tháng.
+ Phung thuốc trừ sâu theo định kỳ.
+ Tưới thường xuyên cho cây.
+ Tỉa cành để cây cho ra nhánh có độ khung cây thoáng cho cây quang hợp.

15


* Hiện nay hệ thống trồng bưởi của có cãi tiến hơn giúp người dân đỡ vất vả
hơn như hệ thống tưới tiêu. Người nông dân cũng đã có cách ngăn được côn trùng
cắn làm trái bị xì mủ.
- Phòng chống sâu bệnh: Phun thuốc phòng trừ các loại sâu vẽ bùa, sâu đục
thân và bệnh thán thư (thối lá,thối gốc).

là tiệm tạp hóa. Do đó, các kiốt tạp hóa ở chợ, ở ven đường có lợi thế cạnh tranh
hơn hẳn so với siêu thị cao cấp. Lợi nhuận từ một của hàng tuy không lớn cũng đủ
giúp người bán có cuộc sống khá giả. Nếu kinh doanh tốt, họ sẽ trở nên giàu có.
Trước khi mở cửa hàng tạp hóa, người bán cần tìm nguồn hàng, lựa chọn địa
điểm, khảo sát về địa bàn dân cư, từ đó xây dựng kế hoạch kinh doanh cụ thể.
Chẳng hạn, ở địa phương chúng ta, đa số dân sinh sống bằng nghề nông, kinh tế
còn khó khăn, thì nên tập trung bán những mặt hàng là nhu yếu phẩm hàng ngày,
lấy hàng hóa từ những công ty tầm trung bình thay vì cao cấp, phải chấp nhận bán
16


giá rẻ hơn chút đỉnh so với những vùng kinh tế cao và phải chấp nhận cho nông
dân đến vụ mùa thu hoạch…
Khó khăn trong kinh doanh hàng tạp hóa la do mặt hàng phong phú, phải
nhập nhiều hàng để phục vụ nhiều đối tượng khách hàng nên người bán phải có
khả năng quản lý hàng hóa, nhớ giá cả các mặt hàng, đề phòng kẻ gian, cách bài trí
sao cho khách hàng dễ tìm, dễ lựa chọn hàng hóa, xử lý hàng tôn kho, hàng quá
đát… Buôn bán là nghề có tính cạnh tranh cao, người bán phải chú ý đến quảng
cáo và các dịch vụ ưu đãi, khuyến mãi để lôi kéo khách hàng và phải có khả năng
giao tiếp, ứng xử linh hoạt để có thể thuyết phục những khách hàng khó tính về
những vấn đề giá cả cũng như lỗi sản phẩm.
KẾT LUẬN: Trên đây là một vài gợi ý mình đưa ra để giúp những bạn muốn
bước đi trên con đường kinh doanh cửa hàng tạp hóa. Mình hy vọng với những
kiến thức đó các bạn sẽ bước đi vẫn trên con đường mình đã chọn, chúc các bạn
thành công.
4. Nghề chăn nuôi heo thịt
Trong cuộc sống hiện đại, đứng về mặt tiêu dùng sản phẩm thịt heo là một
loài thực phẩm chủ yếu của người Việt. Thịt không chỉ cung cấp thực phẩm giàu
dinh dưỡng cho con người mà nó còn là loại hàng hoá chủ lực của ngành nông
nghiệp, giúp cho người chăn nuôi thu lại nhiều lợi nhuận. Chính vì vậy đề tài

Về phần giống heo: Yorkshire, Landrace, Duroc, tốt nhất nên chọn heo lai
2,3,4 máu (Pi-land, Duroc-York-land, Pi-Duroc-York-land…)
Các loại thức ăn: Thức ăn đậm đặc là loại thức ăn có chứa hàm lượng cao các
chất dinh dưỡng, khi sử dụng cho heo phải trộn thêm một số nguyên liệu của địa
phương có theo hướng dẫn. Thức ăn tự trộn là loại thức ăn mà nhà chăn nuôi tự
phối dựa trên tiêu chuẩn, nhu cầu của các loài heo và thành phần hóa hoc cua
nguyên liệu. Thức ăn hon hợp: là loại thức ăn hoàn chỉnh phù hợp với sinh lý và
tăng trưởng của heo.
Chăm sóc, nuôi dưỡng heo thịt: Chuồng quét vôi, phun thuốc sát trùng từ 3
đến 5 ngày trước khi nhập chuồng. Chuẩn bị đầy đủ máng ăn, vòi uống ổn định
nhiệt độ 24º-26ºC độ ẩm 60-70% . Vệ sinh chuồng sạch sẽ, tắm mát cho heo lúc
trời nóng, tránh mưa tạt gió lùa. Ổn định nhiệt độ 24º-26ºC độ ẩm 60-70%. Chích
ngừa đầy đủ các loại vaccine: dịch tả, tuj huyết trùng, phó thương hàn, lở mồm
long móng, sau 3-4 tuần chích lập lại lần 2.
Lợi nhuận: 1 con giống: 1tr1/con (12-13kg) xuất chuồng : 115kg; tiền thuốc +
tiền cám: 2 tr400/con; Giá cả bình quân: 42000/ 1kg. Vậy sau khi heo được xuất
truồng thì bình quân lợi nhuận là 1tr/con.
Kết luận:
Bài học chăn nuôi yếu tố con người phải yêu nghề, cần có vốn đầu tư, cần có
kiến thức chăn nuôi, phải cần cù, chịu khó tìm hiểu về các bệnh của heo, có đạo
đức trong nghề chăn nuôi.
Yếu tố xã hội phải nắm bắt giá cả thị trường cho hợp lí thời gian nhu cầu xã
hội cần đến ví dụ như là vào dịp cuối năm…
Khi đi thực ta thấy được muốn theo ngành thì phải có một số vốn ban đầu để
chúng ta đầu tư cho xây dựng chuồng trại một cách tốt nhất đặc biệt là xây dựng hệ
thống xử lí chất thải (phân và nước tiểu) tránh ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến
mọi người xung quanh và đặc biệt là gia đình của mình. Ngoài ra thì còn phải yêu
nghề, phải trung thành với nghề mình sẽ gắn bó và quan trọng hơn là phải có đạo
đức khi cho heo ăn. Không cho heo ăn những chất kích thích cho heo.Tổng thể thì
nghề chăn nuôi không chỉ là nghề nuôi heo thịt mà còn có thể là các loài heo và gia

nghề nghiệp ở địa phương.
Tham gia vào hoạt động trải 35/37
nghiệm nghề địa phương góp
phần rèn luyện các kĩ năng sống
cho học sinh.
Bản thân em có nghĩ rằng tương 16/37
lai sẽ làm một nghề phổ biến nào
đó tại địa phương.

81,08 7/37
%

18.91
%

0

0

94,59 2/37
%

5.40
%

0

0

42,34 15/37

tốt công tác hướng nghiệp, công tác tổ chức hoạt động ngoại khóa.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đinh Thị Kim Thoa (2015). Trải nghiệm sáng tạo - Hoạt động quan trọng trong
Chương trình GD phổ thông mới, < />đăng ngày 19/08/2015
NGƯỜI THỰC HIỆN
Lê Thị Huyền Trân
19


SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
Đơn vị .....................................
–––––––––––

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
––––––––––––––––––––––––
................................, ngày
tháng
năm

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: .....................................
Phiếu đánh giá của giám khảo thứ nhất
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến kinh nghiệm: ..............................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Họ và tên tác giả: ................................................................ Chức vụ: .............................................
Đơn vị: ..............................................................................................................................................
Họ và tên giám khảo 1: ............................................................ Chức vụ: ........................................
Đơn vị: ..............................................................................................................................................


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
––––––––––––––––––––––––
................................, ngày
tháng
năm

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: .....................................
Phiếu đánh giá của giám khảo thứ hai
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến kinh nghiệm: ..............................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Họ và tên tác giả: ................................................................ Chức vụ: .............................................
Đơn vị: ..............................................................................................................................................
Họ và tên giám khảo 2: ............................................................ Chức vụ: ........................................
Đơn vị: ..............................................................................................................................................
Số điện thoại của giám khảo: ............................................................................................................

21


* Nhận xét, đánh giá, cho điểm và xếp loại sáng kiến kinh nghiệm:
1. Tính mới
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Điểm: …………./6,0.
2. Hiệu quả

Tên sáng kiến kinh nghiệm: ..............................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Họ và tên tác giả: ................................................................ Chức vụ: .............................................
Đơn vị: ..............................................................................................................................................
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác)
- Quản lý giáo dục

- Phương pháp dạy học bộ môn: ............................... 
- Phương pháp giáo dục

- Lĩnh vực khác: ........................................................ 
Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị 
Trong Ngành 
1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô dưới đây)
- Đề ra giải pháp thay thế hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn


22


- Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn 
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình,
nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị

2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây)
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao 
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu
quả cao 
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao 
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả 


XÁC NHẬN CỦA TỔ
CHUYÊN MÔN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên, ghi rõ
họ tên và đóng dấu của đơn vị)

23




Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status