Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cây Muồng trắng (Zenia insignis Chun) làm cơ sở cho việc bảo tồn và phát triển Muồng tại Vườn Quốc Gia Ba Bể tỉnh Bắc Kạn - Pdf 33

i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐẶNG MINH CHIẾN
“NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÂY MUỒNG TRẮNG
(ZENIA INSIGNIS CHUN) LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT
TRIỂN MUỒNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ TỈNH BẮC KẠN”.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý tài nguyên rừng

Lớp

: K43 - QLTNR - N02

Khoa

: Lâm nghiệp

Khoá học

: 2011 - 2015

: K43 - QLTNR - N02

Khoa

: Lâm nghiệp

Khoá học

: 2011 - 2015

Giảng viên hướng dẫn

: ThS. La Thu Phương

Thái Nguyên, năm 2015


ii

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐẶNG MINH CHIẾN
“NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÂY MUỒNG TRẮNG
(ZENIA INSIGNIS CHUN) LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT
TRIỂN MUỒNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ TỈNH BẮC KẠN”.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

Bảng 2.2. Bảng các loài thực vật quý hiếm vườn quốc gia Ba Bể............................13
Bảng 4.1: Kích thước thân cây Muồng trắng tại huyện Ba Bể - Bắc Kạn ................23
Bảng 4.2: Kết quả đo kích thước lá cây Muồng trắng ..............................................24
Bảng 4.3: Cấu trúc tổ thành các OTC nơi có Muồng trắng phân bố ........................26
Bảng 4.4: Đặc điểm về độ tàn che của tầng cây cao ở các OTC nơi có Muồng trắng
phân bố .............................................................................................................27
Bảng 4.5: Cấu trúc tổ thành tái sinh cây Muồng trắng .............................................28
Bảng 4.6: Bảng phân bố mật độ cây tái sinh Muồng trắng .......................................29
Bảng 4.7: Nguồn gốc tái sinh của loài Muồng Trắng tại 4 OTC ..............................29
Bảng 4.8: Chất lượng cây tái sinh .............................................................................30
Bảng 4.9: Bảng tổng hợp độ che phủ TB của cây bụi nơi có loài Muồng trắng phân
bố ......................................................................................................................31
Bảng 4.10: Bảng tổng hợp độ che phủ TB của thảm tươi nơi có loài Muồng trắng
phân bố .............................................................................................................31
Bảng 4.11: Phân bố loài Muồng trắng theo đai cao ..................................................32
Bảng 4.12: Bảng phân bố cây theo trạng thái rừng ...................................................32
Bảng 4.13: Kết quả điều tra mô tả phẫu diện đất khu vực nghiên cứu .....................34


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1 Hình thân cây Muồng trắng ............................................................. 24
Hình 4.2 Mặt trên mặt dưới lá Muồng trắng ................................................... 24
Hình 4.3 Hình thái hoa cây Muồng trắng........................................................ 25
Hình 4.4 Hình thái quả Muồng trắng .................................................................. 25


iv



5

Ha

Hecta

6

Lsng

Lâm sản ngoài gỗ

7

ODB

Ô dạng bản

8

OTC

Ô tiêu chuẩn

9

N

Số cây

2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ...................................................................6
2.2.3 Về phân bố .....................................................................................................9
2.2.4. Về hạt giống và bảo quản ..............................................................................9
2.2.6. Kỹ thuật trồng và chăm sóc .........................................................................10
2.3. Kết quả nghiên cứu tại Việt Nam ...................................................................10
2.4. Tổng quan khu vực nghiên cứu ......................................................................11
2.4.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu ......................................................11

Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 17
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................17
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ..................................................................17
3.3. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................17
3.4.Phương pháp nghiên cứu.................................................................................18
3.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu .........................................................19

Phần 4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH ........................................................... 23
4.1. Theo hệ thống phân loại của Takhtadjan loài cây Muồng trắng được phân
loại .........................................................................................................................23
4.2. Đặc điểm hình thái cây Muồng trắng .............................................................23
4.3. Một số đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi có loài Muồng trắng
phân bố ..................................................................................................................26
4.4. Đặc điểm phân bố loài....................................................................................32
4.5. Đặc điểm đất nơi loài cây nghiên cứu phân bố cây Muồng trắng..................33
4.6. Đề xuất biện pháp kĩ thuật phát triển và bảo tồn loài ....................................35


vi

4.6.1. Đề xuất biện pháp bảo tồn ...........................................................................35
4.6.2. Đề xuất biện pháp phát triển loài ................................................................36

rừng cấm trong đó có vườn quốc gia ba bể.
Vườn quốc gia Ba Bể là nơi lưu giữ đa dạng sinh học cao và là nơi
phục hồi, lưu giữ các nguồn gen động thực vật phục vụ nghiên cứu khoa học,
phát triển dịch vụ, du lịch sinh thái, điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất đai
chống xói mòn, rửa trôi, sạt lở đất, góp phần bảo tồn và phát triển bền vững
trong khu vực. Tuy nhiên, trong suốt thời gian dài chưa được quy hoạch nên
chưa điều tra, đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội của
vùng, các chương trình, dự án về bảo tồn và phát triển bền vững chưa được
thực hiện, những tác động bất lợi tới rừng, chặt phá rừng diễn ra ngày một


2

mạnh hơn, đa dạng sinh học đã và đang bị suy giảm đáng kể cả về số lượng
và chất lượng, nhiều loài động, thực vật quý hiếm, đặc hữu đang đứng trước
nguy cơ tuyệt chủng. Rừng trở nên nghèo về trữ lượng và tổ thành thực vật,
khu hệ động vật đã bị xâm hại một cách nghiêm trọng trong thời gian dài từ
năm 1986 đến nay. Các loài thú lớn, các loài động vật đặc hữu không còn
thấy xuất hiện.
Do đó, việc quy hoạch và phát triển vườn quốc gia Ba Bể là rất cần
thiết nhằm đánh giá chính xác thực trạng nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc
biệt là tài nguyên đa dạng sinh học; xác định và khoanh vùng các hệ sinh thái,
các loài động, thực vật quý hiếm, đặc hữu đang đứng trước nguy cơ tuyệt
chủng. Đề xuất các giải pháp, hoạch định công tác bảo tồn, bảo vệ những giá
trị đa dạng sinh học.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó tôi xin tiến hành thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cây Muồng trắng (Zenia insignis
Chun) làm cơ sở cho việc bảo tồn và phát triển Muồng tại Vườn Quốc Gia
Ba Bể tỉnh Bắc Kạn”.
1.2. Mục tiêu

Trong suốt quá trình thực tập, mặc dù tôi đã cố gắng hết sức nhưng do
kinh nghiệm cũng như trình độ của bản thân còn hạn chế. Vì vậy đề tài không
tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý
kiến của thầy cô giáo và các bạn để đề tài hoàn thiện hơn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Thái nguyên, năm 2015
Sinh viên

Đặng Minh Chiến


4

Phần 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học của nghiên cứu
Hiện nay, do nhiều nguyên nhân khác nhau làm cho nguồn tài nguồn tài
nguyên ĐDSH của Việt Nam đã và đang bị suy giảm. Nhiều hệ sinh thái và
môi trường sống bị thu hẹp diện tích và nhiều Taxon loài và dưới loài đang
đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng trong một tương lai gần.
∗Về cơ sở sinh học
Nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài hết sức cần thiết và quan trọng,
đây là cơ sở khoa học cho việc bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên
thiên nhiên, ngăn ngừa suy thoái các loài nhất là những loài động, thực vật
quý hiếm, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường... là cơ sở khoa học xây dựng mối
quan hệ giữa con người và thế giới tự nhiên.

∗Về cơ sở bảo tồn
Để khắc phục tình trạng trên Chính phủ Việt Nam đã đề ra nhiều biện
pháp, cùng với các chính sách kèm theo nhằm bảo vệ tốt hơn tài nguyên

mục đích thương mại (IA đối với thực vật rừng).
+ IIA,B Thực vật rừng, động vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng vì
mục đích thương mại (IIA đối với thực vật rừng).
Căn cứ vào phân cấp bảo tồn loài và ĐDSH tại VQG Ba Bể huyện Ba
Bể tỉnh Bắc Kạn có rất nhiều loài động thực vật được xếp vào cấp bảo tồn
CR, EN và VU cần được bảo tồn, nhằm gìn giữ nguồn gen quý giá cho thành
phần đa dạng sinh học ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung, một trong
những loài thực vật cần được bảo tồn là loài cây bản địa đa tác dụng Muồng
trắng tại VQG, đây là cơ sở khoa học đầu tiên giúp tôi tiến đến nghiên cứu và
thực hiện khóa luận.
Đối với bất kỳ công tác bảo tồn một loài động thực vật nào đó thì việc đi
tìm hiểu kỹ tình hình phân bố, hiện trạng nơi phân bố là điều cấp thiết nhất. Ở


6

VQG Ba Bể tỉnh Bắc Kạn, tôi đi tìm hiểu một số đặc điểm sinh học loài Muồng
trắng, thống kê số lượng, tình hình sinh trưởng và đặc điểm sinh thái học của loài
tại địa bàn nghiên cứu. Đây là cơ sở thứ hai để tôi thực hiện nghiên cứu của mình.
2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Các hoạt động hướng tới phát triển bền vững và bảo tồn Đa dạng sinh
học ở các vùng đá vôi ở Việt Nam cũng như ở nhiều nơi khác trên thế giới
hiện còn gặp nhiều khó khăn do những mâu thuẫn về lợi ích đến từ nhiều
phía. Những vùng này thường có phong cảnh đẹp, hữu tình, truyền thống văn
hoá dân tộc giàu bản sắc, tài nguyên rừng phong phú, nhất là các sinh vật quý
hiếm mà chỉ có ở vùng núi đá vôi, hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi,v.v.
Nhưng công cuộc phát triển kinh tế-xã hội ở đó chủ yếu mới chỉ chú trọng
đến tăng trưởng kinh tế mà chưa chú ý đúng mức đến bảo vệ môi trường, bảo
tồn các loài động thực vật nhất là các loài quý hiếm v.v. Tổ chức Giáo dục,
Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp quốc (UNESCO)Văn phòng UNESCO

Hiện nay chưa có các nghiên cứu cụ thể về đặc điểm lâm học của cây
Muồng trắng.
2.2.1. Về giá trị sử dụng
- Cây Muồng được trồng làm bóng mát dọc đường phố hoặc làm cảnh
trong các công viên.
- Trồng làm rừng phòng hộ, trồng làm cây phù trợ cho cây nông nghiệp
và cây công nghiệp như: chè, cà phê…
- Gỗ cây Muồng được sử dụng để đóng đồ đạc thông thường.
2.2.2. Về phân loại hình thái, vật hậu
2.2.2.1. Về hình thái
Muồng Trắng (Zeniainsignis Chun).1946[11] thuộc họ Vang, bộ
Fabales. Cây gỗ nhỡ, cao 15-20 m, lá kép lông chim một lần lẻ, có 19- 27 lá
chét, mọc cách, hình mác thuôn, tròn ở gốc, nhọn ở đầu, dài 5-9 cm, rộng 1,5-


8

3 cm, hơi có lông ở mặt trên, phủ đầy lông và có màu nhạt hơn ở mặt dưới, có
6- 20 đôi bậc hai dính liền với nhau bởi các cung gân ở mép, cuống lá chung
dài 25 - 45 cm, có lông chủ yếu ở gốc. Lá kèm là thể chai to dần.
Cụm hoa là chùy thưa ở tận cùng, phủ đầy lông màu hung hung. Hoa
lưỡng tính, có 5 lá đài to không bằng nhau, dài 10- 12 mm, rộng 5- 6 mm, có
lông ở mặt ngoài. Cánh hoa 5, hình trứng ngược, dài 8- 12 mm, rộng 5- 6 mm,
nhị 4, chỉ nhị tự do và có lông. Bầu có cuỗng dài 4 mm, phần mang noãn dài 6
mm, có lông ở hai mép. Quá trình bầu dục thuôn, dài 10- 15 cm, rộng 3- 4 cm,
khô thự mở khi chín, có một cánh rộng 5 mm ở bụng. Trong mỗi quả thường
có 4 hạt, gần hình tròn, dẹt, dài 9 mm, rộng 7 mm. Màu nâu đen bóng. Vào
tháng 4 cây có hoa, cây mọc nhanh.
2.2.2.2. Về vật hậu
Hiện tượng vật hậu là những hiện tượng biến đổi chu kì của sinh vật trong

Tháng 2 - 3

Nhiều nụ màu lục nhạt

2

Hoa nở

Tháng 3 - 4

Nhiều hoa, màu đỏ

3

Đậu quả non

Tháng 4 - 5

Nhiều quả, màu nâu đen bóng

Tháng 1 - 2


9

Kết quả theo dõi vật hậu cho thấy: Muồng trắng bắt đầu ra chồi, lá non
vào tháng 1 - 2, ra nụ vào khoảng tháng 2 - 3, hoa nở vào khoảng tháng 3 - 4
và vào khoảng tháng 4 - 5 thì đậu quả non.
2.2.3 Về phân bố
Cây Muồng trắng phân bố: Lai Châu (Mường Lay: đường từ Lai Châu đi

cao 3m, kích thước bầu phải trên 30 - 40 cm, phía dưới 20 - 30 cm và chiều
cao 40 - 50 cm. Để chắc chắn cây sống 100%, kích thước bầu có thể lớn hơn.
Nếu dùng kích thước bầu nhỏ hơn để tiết kiệm công đánh bầu và vận chuyển,
phải chú ý moi bới lấy càng nhiều rễ và rễ cọc càng tốt. Những rễ bới moi lên
này nằm ngoài bầu đất, phải được quấn lại xung quanh bầu để khỏi bị gẫy
hoặc xây xát trong lúc vận chuyển. Sau khi đào xong, chưa vội nhấc bầu lên
mặt đất mà phải dùng dây ràng buộc bầu theo kiểu mắt cáo để khỏi vỡ bầu.
Dùng dao sắc cát những chỗ bị dập. Trước hoặc sau khi bứng cây cần cắt bớt
50 - 70% tổng số lá trên cây để hạn chế thoát hơi nước của lá. Bứng cây ngày
nào nên trồng luôn trong ngày đó, không để hôm sau vì để lâu cây dễ chết
hoặc cây lâu phục hồi.
- Chăm sóc: khi trồng xong cần thường xuyên chăm sóc 3 năm liền, mỗi
năm 2 lần. Biện pháp chăm sóc 2 năm đầu là phát dọn thực bì chèn ép cây
trồng và vun xới đất quanh gốc rộng 1 m, năm thứ 3 chỉ phát dọn thực bì
không cần vun xới.
2.3. Kết quả nghiên cứu tại Việt Nam
Muồng Trắng (Zeniainsignis Chun).1946[15] thuộc họ Vang, bộ
Fabales. Cây gỗ nhỡ, cao 15-20 m, lá kép lông chim một lần lẻ, có 19- 27 lá
chét, mọc cách, hình mác thuôn, tròn ở gốc, nhọn ở đầu, dài 5-9 cm, rộng 1,53 cm, hơi có lông ở mặt trên, phủ đầy lông và có màu nhạt hơn ở mặt dưới, có
6-20 đôi bậc hai dính liền với nhau bởi các cung gân ở mép, cuống lá chung
dài 25 - 45 cm, có lông chủ yếu ở gốc. Lá kèm là thể chai to dần.


11

Cụm hoa là chùy thưa ở tận cùng, phủ đầy lông màu hung hung. Hoa
lưỡng tính, có 5 lá đài to không bằng nhau, dài 10- 12 mm, rộng 5- 6 mm, có
lông ở mặt ngoài. Cánh hoa 5, hình trứng ngược, dài 8- 12 mm, rộng 5- 6 mm,
nhị 4, chỉ nhị tự do và có lông. Bầu có cuỗng dài 4 mm, phần mang noãn dài 6
mm, có lông ở hai mép. Quá trình bầu dục thuôn, dài 10- 15 cm, rộng 3- 4 cm,

phong phúnối liền với khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc và khu
bảo tồn thiên nhiên Na Hang (Tuyên Quang).
2.4.1.2.Điều kiện khí hậu, thủy văn
*Khí hậu: Theo số liệu khí hậu thủy văn huyện Ba Bể thì khu vực xã
Nam Mẫu có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè từ tháng 4 đến tháng 10, mùa
đông từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Trung tâm của VQG Ba Bể với diện
tích 500 ha. Sự bốc hơi liên tục tạo nên vi khí hậu vùng hồ mát mẻ, giảm bớt sự
khắc nghiệt của các mùa ( mùa hè không quá nóng, mùa đông không quá lạnh).
+ Nhiệt độ trung bình năm: 220 C.
+ Độ ẩm tương đối trung bình năm: 83,3%.
+ Lượng mưa trung bình năm 1.378mm.
+ Số ngày mưa phùn trung bình trong năm: 33,3 ngày.
+ Số ngày có dông, mưa trung bình năm tại chợ Rã: 41,2 ngày
*Thủy văn: VQG Ba Bể là hồ tự nhiên lớn có diện tích 500 ha, được cấp
nước bởi các sông Chợ Lèng, Ta Han, Nam Cường, các suối Tả Nam, Pó
Lù...tốc độ dòng chảy 0,5m / giây. Hồ có chiều dài 8 km, sâu nhất 35 m, độ sâu
trung bình 25 m. Nhiệt độ nước tầng mặt biến thiên theo mùa, phụ thuộc vào
nhiệt độ không khí. Ước tính hồ chứa 90.106.Hồ có chức năng điều tiết lũ cho
Sông Năng và mang hai tính chất rõ rệt: Tính chất của hồ nước ngọt tự nhiên
lớn và tính chất là đoạn cuối của sông chợ Lèng. Do hiện tượng caxto nên một
số khe suối có đoạn chảy ngầm trong lòng đất, có đoạn chảy nổi trên mặt đất.


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Đặc điểm vật hậu của loài trong thời gian từ tháng 1 - 5 ...........................8
Bảng 2.2. Bảng các loài thực vật quý hiếm vườn quốc gia Ba Bể............................13
Bảng 4.1: Kích thước thân cây Muồng trắng tại huyện Ba Bể - Bắc Kạn ................23
Bảng 4.2: Kết quả đo kích thước lá cây Muồng trắng ..............................................24

Garcinia fagraeoides

Trai lý

EU

Parashorea chinensis

Chò chỉ

VU

Anamocarya sinensis

Chò đãi

EN

Cinnamomum parthenoxylon

Re hương

CR

Strychonos umbellata

Mã tiền tán

VU


Flickingeria vietnamensis

Lan phích

EN

Anoectochius calcareous Aver Kim tuyến đá vôi

EN

Morinda officinalis

Ba kích

EN

Madhuca pasquieri

Sến mật

EN

Camellia pleurocarpa

Chè hoa Vàng

EN

Aquilaria crassna


này vào những năm 1979 - 1980 là các hộ nghèo người H’mông.
2.4.2.2. Tình hình văn hóa xã hội
*Về y tế:
Xã có trạm y tế và cán bộ y tế, nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu của
người dân địa phương và cần tăng cường cán bộ y tế tuyến xã để đáp ứng tốt
hơn nhu cầu của người dân. Các dịch bệnh lớn không xảy ra do làm tốt công
tác phòng bệnh.
*Về giáo dục
Trong xã có trường tiểu học và trung học cơ sở, nhưng điều kiện cơ sở
vật chất và giáo viên còn thiếu, chưa đáp ứng được nhu cầu học tập của con
em nhân dân trong xã. Đa số trường học tại các thôn bản là nhà tạm, bàn ghế
không đảm bảo, số trẻ em trong độ tuổi đi học phổ thông trung học được đến
trường rất thấp.
2.4.3.3. Tình hình phát triển lâm nghiệp
Trong khu vực không có hoạt động sản xuấtlâm nghiệp của các lâm
trường. Khai thác gỗ của nhân dân mà chủ yếu là thu hái lâm sản tự phát.
Hoạt động khai thác gỗ: hiện tại còn một số ít người vẫn lén lút vào khu vực
vườn chặt chộm gỗ để làm nhà , đóng đồ gia dụng cho gia đình và tìm mọi kẽ


16

hở của lực lượng kiểm lâm để tiêu thụ. Các loài gỗ thường được người dân
khai thác như Nghiến, Trai, Dâu rừng…
Người dân địa phương thường thu hái các loại thảo dược để dùng cho
mục đích chữa bệnh. Một tác nhân lớn gây ảnh hưởng đến sự phục hồi của
các loài cây thuốc là chiến dịch thu mua cây thuốc quý như Ba kích, Sâm cau
, Sâm trâu, Khúc khắc, Hoàng đằng, Huyết đằng, Tầm gửi… của các tay buôn
họ gom hàng và chuyển đi tiêu thụ ở nơi khác hoặc bán sang Trung Quốc. Săn
bắn động vật rừng: tất cả các loài thú, rùa, rắn đều là đối tượng săn bắn.

+ Đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển cây Muồng trắng



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status