đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất tại một số khu, cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang - Pdf 35

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT
TẠI MỘT SỐ KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ BẮC GIANG, TỈNH BẮC GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2015


HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
-------------------

NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT
TẠI MỘT SỐ KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ BẮC GIANG, TỈNH BẮC GIANG

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
MÃ SỐ: 60.85.01.03

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. CAO VIỆT HÀ

HÀ NỘI, NĂM 2015



trong lĩnh vực liên quan đã cộng tác, đóng góp những thông tin quý báu, cùng
những ý kiến xác đáng để tác giả có thể hoàn thành luận văn này.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thu Hường

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page ii


MỤC LỤC

Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các từ viết tắt

vi

Danh mục bảng


4

1.1 Cơ sở lý luận và pháp lý về quản lý và sử dụng đất khu công nghiệp,

4

cụm công nghiệp
1.1.1 Khu công nghiệp và đặc trưng cơ bản của khu công nghiệp

4

1.1.2 CCN và đặc trưng cơ bản của cụm công nghiệp

6

1.1.3 Cơ sở pháp lý của công tác quản lý và sử dụng đất ở các khu công
nghiệp, cụm công nghiệp Việt Nam

7

1.2 Kinh nghiệm quản lý sử dụng đất KCN, CCN của các nước trong khu vực

14

1.2.1 Thành tựu của các nước trong khu vực

14

1.2.2 Những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam



2.1 Đối tượng nghiên cứu

33

2.2 Phạm vi nghiên cứu

33

2.3 Nội dung nghiên cứu

33

2.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của Thành phố Bắc Giang
trong giai đoạn 2010-2014

33

2.3.2 Tình hình quản lý, sử dụng đất và tình hình phát triển các KCN,
CCN tại thành phố Bắc Giang trong giai đoạn 2010-2014.

33

2.3.3 Đánh giá công tác quản lý và sử dụng đất tại KCN Song Khê – Nội
Hoàng, CCN Dĩnh Kế.

33

2.3.4 Đề xuất các giải pháp quản lý nhằm sử dụng tiết kiệm, có hiệu


Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

36

3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Bắc Giang.

36

3.1.1 Điều kiện tự nhiên

36

3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

38

3.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội

41

3.2 Tình hình quản lý, sử dụng đất và tình hình phát triển các khu công
nghiệp, cụm công nghiệp tại thành phố Bắc Giang trong giai đoạn

43

2010-2014
3.2.1 Tình hình quản lý, sử dụng đất đai trên địa bàn thành phố Bắc Giang

43

3.4

70

Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng
đất của KCN Song Khê – Nội Hoàng, CCN Dĩnh Kế

3.4.1

Chính sách đất đai

76
76

3.4.2 Giải pháp về xúc tiến đầu tư vào KCN, CCN

78

3.4.3 Chính sách bảo vệ môi trường

79

3.4.4 Chính sách quản lý nhà nước, thủ tục hành chính:

81

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

82


CHXH

Cộng hòa xã hội

CNH - HĐH

Công nghiệp hóa - hiện đại hóa

DVTM

Dịch vụ thương mại

FDI

Foreign Direct Investment
Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GCN QSDĐ

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

GDP

Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm nội địa

GPMB

Giải phóng mặt bằng


TLLĐ

Tỷ lệ lấp đầy

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

UBND

Ủy ban nhân dân

WTO

World Trade Organization
Tổ chức Thương mại thế giới

XD

Xây dựng

XNK

Xuất nhập khẩu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page vi



45

3.2

Biến động các CCN trên địa bàn thành phố Bắc Giang

48

3.3

Hiện trạng sử dụng đất KCN Song Khê-Nội Hoàng

58

3.4

Các ngành nghề sản xuất chính trong KCN năm 2015

60

3.5

Bảng giá thuê đất tại các KCN tỉnh Bắc Giang năm 2014

63

3.6

Hiện trạng sử dụng đất của CCN Dĩnh Kế


Trang

3.1

Sơ đồ vị trí Thành phố Bắc Giang

36

3.2

Biểu đồ cơ cấu kinh tế thành phố Bắc Giang năm 2014

38

3.3

Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất thành phố Bắc Giang năm 2014

44

3.4

Sơ đồ vị trí KCN, CCN thành phố Bắc Giang

49

3.5

Vị trí địa lý khu công nghiệp Song Khê-Nội Hoàng


59

3.11

Sơ đồ mặt bằng KCN Song Khê-Nội Hoàng phía Nam

59

3.12

Cơ cấu tỷ lệ lấp đầy trong KCN Song Khê- Nội Hoàng

62

3.13

Cơ cấu về cơ chế quản lý KCN, CCN

75

3.14

Cơ cấu về hiệu quả sử dụng đất KCN, CCN

75

3.15

Cơ cấu sử dụng đất đúng mục đích tại KCN, CCN


Việc phát triển và bố trí hợp lý các KCN, CCN đã góp phần tăng trưởng
GDP, thúc đẩy đầu tư và sản xuất công nghiệp để xuất khẩu, phục vụ các ngành
kinh tế và tiêu dùng trong nước. Các KCN, CCN thực hiện phù hợp với quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất; quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương đã khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên đất đai; góp
phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết công ăn việc làm, nâng cao trình độ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 1


sản xuất, cạnh tranh thị trường, phân bố lại địa bàn sản xuất công nghiệp theo
hướng tập trung hóa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường tiến tới phát triển bền vững
các KCN, CCN trên địa bàn tỉnh Bắc Giang và cả nước.
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển các khu, cụm công nghiệp trên địa
bàn cả nước nói chung và tỉnh Bắc Giang nói riêng nhìn chung còn những hạn
chế, bất cập trong việc sử dụng đất của từng KCN, CCN như: quản lý và sử dụng
chưa chặt chẽ, hiệu quả thấp, xảy ra nhiều tiêu cực, như là sử dụng không đúng
diện tích, sử dụng không đúng mục đích, bị lấn chiếm, chuyển nhượng, cho thuê,
cho mượn trái phép, nợ đọng thuế sử dụng đất, tỷ lệ lấp đầy trong KCN,CCN
chưa cao, nhiều nơi còn để đất hoang hóa, hiệu quả sử dụng đất thấp; thủ tục
hành chính còn rườm rà;... gây ô nhiễm môi trường đang có chiều hướng gia
tăng, việc xử lý nước thải, rác thải tại các KCN, CCN chưa triệt để; việc bố trí về
vị trí và quy mô diện tích các CCN nhiều nơi chưa hợp lý, ảnh hưởng đến phát
triển kinh tế - xã hội và môi trường của các địa phương.
Nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn khách quan, việc đánh giá thực trạng
quản lý và sử dụng đất của các khu, cụm công nghiệp là việc làm có ý nghĩa
thiết thực trong việc tăng cường vai trò quản lý Nhà nước đối với nguồn tài
nguyên đặc biệt quan trọng là đất đai nói chung và đối với diện tích mà các khu,
cụm công nghiệp đang quản lý và sử dụng nói riêng. Vì vậy việc đánh giá thực

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở lý luận và pháp lý về quản lý và sử dụng đất khu công nghiệp, cụm
công nghiệp
1.1.1. Khu công nghiệp và đặc trưng cơ bản của khu công nghiệp
1.1.1.1. Khái niệm khu công nghiệp
KCN là một lãnh địa được phân chia và phát triển có hệ thống theo một
kế hoạch tổng thể, cung ứng các thiết bị kỹ thuật cần thiết, cơ sở hạ tầng, phương
tiện công cộng phù hợp với sự phát triển của một liên hiệp các ngành công
nghiệp nhằm đạt hiệu quả cao trong sản xuất và kinh doanh. Không gian lãnh thổ
của KCN luôn gắn liền với sự hình thành, phát triển của mạng lưới đô thị và phân
bố dân cư (Ngô Thắng Lợi và cs, 2007).
Ở Việt Nam, Điều 2, Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của
Chính phủ về KCN, khu chế xuất và khu kinh tế có quy định: KCN là khu
chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công
nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều kiện, trình tự và
thủ tục quy định tại Nghị định này (Chính phủ nước CHXH chủ nghĩa Việt
Nam, 2008).
Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ
hiện trạng sử dụng đất quy định: Đất KCN là đất chuyên sản xuất hàng công
nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp được thành lập theo
quyết định của Thủ tướng Chính phủ (Bộ Tài nguyên và môi trường, 2014).
1.1.1.2. Những đặc trưng cơ bản của khu công nghiệp
a. Về mặt pháp lý:
- KCN có chính sách kinh tế đặc thù, ưu đãi, nhằm thu hút vốn đầu tư
nước ngoài, tạo môi trường đầu tư thuận lợi, hấp dẫn, cho phép các nhà đầu tư
nước ngoài sử dụng những phạm vi đất đai nhất định trong khu để thành lập các
nhà máy, xí nghiệp, các cơ sở kinh tế, dịch vụ với những ưu đãi về thủ tục xin
phép và thuê đất (giảm hoặc miễn thuế).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu ( khu chế xuất); doanh nghệip chế xuất
và khu chế xuất có ranh giới địa lí phân biệt với các khu vực còn lại của KCN và
áp dụng quy chế pháp lí riêng (Ngô Thắng Lợi và cs, 2007).
b. Về mặt kinh tế:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 5


KCN là nơi tập trung nguồn lực để phát triển công nghiệp, Các nguồn lực
của nước sở tại, của các nhà đầu tư trong và ngoài nước tập trung vào một khu
vực địa lý xác định, các nguồn lực này đóng góp vào phát triển cơ cấu, nhưng
ngành mà mới sở tại ưu tiên, cho phép đầu tư. BêN cạnh đó, thủ tục hành chính
đơn giản, có các ưu đãi về tài chính, an ninh, an toàn xã hội tốt tại đây thuận lợi
cho việc sản xuất - kinh doanh hàng hóa hơn các khu vực khác. Mục tiêu của
nước sở tại khi xây dựng CCN là thu hút vốn đầu tư với quy mô lớn, thúc đẩy
xuất khẩu tạo việc làm, phát triển cơ sở hạ tầng, chuyển giao công nghệ kiểm
soát ô nhiễm môi trường (Ngô Thắng Lợi và cs, 2007).
1.1.2. CCN và đặc trưng cơ bản của cụm công nghiệp
1.1.2.1. Khái niệm cụm công nghiệp
- Nghị định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/8/2009 của Thủ tướng Chính
phủ về quyết định quy chế quản lý cụm công nghiệp: CCN là khu vực tập trung
các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, cơ sở dịch
vụ phục vụ sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; có ranh giới địa lý xác
định, không có dân cư sinh sống; được đầu tư xây dựng chủ yếu nhằm di dời, sắp
xếp, thu hút các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các cá nhân, hộ gia
đình ở địa phương vào đầu tư sản xuất, kinh doanh; do Ủy ban nhân dân các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh) quyết định thành lập. CCN hoạt động theo Quy chế này và các quy định
của pháp luật liên quan. CCN có quy mô diện tích không quá 50 ha. Trường hợp

- Quyết định 105/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 19/8/2009
quyết định ban hành quy chế quản lý cụm công nghiệp;
- Nghị định 164 /2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12/11/2013 sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ
quy định về Khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế;
- Luật Đất đai ngày 29/11/ 2013;
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ Quy định
chi tiết thi hành Luật Đất đai
- Thông tư của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường số 30/2014/TTBTNMT ngày 02/6/2014 quy định về hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục
đích sử dụng đất, thu hồi đất
- Thông tư 35/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 về bảo vệ môi trường
khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 7


1.1.3.2. Những quy định về giao đất, cho thuê đất trong các khu, cụm công nghiệp
* Theo Luật đất đai năm 2003
Điều 90: Đất KCN
1) Đất đai năm 2003
Điều 90: Đất KCN bao gồm đất để xây dựngCCN, KCN, khu chế xuất và
các khu sản xuất, kinh doanh tập trung khác có cùng chế độ sử dụng đất.
2) Việc sử dụng đất để xây dựng KCN phải phù hợp với quy hoạch sử
dụng đất chi tiết, kế hoạch sử dụng đất chi tiết, quy hoạch chi tiết xây dựng khu
công nghiệp đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt. Khi lập quy
hoạch chi tiết xây dựng khu công nghiệp phải bảo đảm đồng bộ với quy hoạch
nhà ở, công trình công cộng phục vụ đời sống người lao động làm việc trong khu
công nghiệp.

gắn với kết cấu hạ tầng của tổ chức kinh tế, người Việt Nam định cư ở nước
ngoài đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN; thuê lại đất gắn với kết
cấu hạ tầng của tổ chức, cá nhân nước ngoài khác đầu tư xây dựng kinh doanh
kết cấu hạ tầng KCN.
5) Người sử dụng đất trong KCN phải sử dụng đất đúng mục đích đã được
xác định, được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và có các quyền, nghĩa vụ
theo quy định của Luật này.
Trường hợp chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong khu công nghiệp thì
người nhận chuyển nhượng phải tiếp tục sử dụng đất đúng mục đích đã được
xác định.
6) Người thuê lại đất trong KCN trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành
mà đã trả tiền thuê lại đất cho cả thời gian thuê lại hoặc trả trước tiền thuê lại đất
cho nhiều năm mà thời hạn thuê lại đất đã trả tiền còn lại ít nhất là năm năm thì:
a. Tổ chức kinh tế
- Tổ chức kinh tế được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất có
quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất
- Tổ chức kinh tế được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất mà tiền
sử dụng đất đã trả không có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước thì có các quyền
và nghĩa vụ sau đây: Chuyển nhượng quyền sử dụng đất và công trình kiến trúc,
kết cấu hạ tầng đã được xây dựng gắn liền với đất; Cho thuê quyền sử dụng đất
và công trình kiến trúc, kết cấu hạ tầng đã được xây dựng gắn liền với đất;Tặng
cho quyền sử dụng đất cho Nhà nước, tặng cho quyền sử dụng đất cho cộng
đồng dân cư để xây dựng các công trình phục vụ lợi ích chung của cộng đồng,
tặng cho nhà tình nghĩa gắn liền với đất theo quy định của pháp luật; Thế chấp,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 9



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 10


nếu không thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 121 của Luật này thì được
hưởng giá trị của phần thừa kế đó;
- Tặng cho quyền sử dụng đất theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 110
của Luật này; tặng cho quyền sử dụng đất đối với hộ gia đình, cá nhân hoặc
người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều
121 của Luật này;
- Thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất tại tổ chức tín dụng được
phép hoạt động tại Việt Nam, tại tổ chức kinh tế hoặc cá nhân để vay vốn sản
xuất, kinh doanh;
- Góp vốn bằng quyền sử dụng đất với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân,
người Việt Nam định cư ở nước ngoài để hợp tác sản xuất, kinh doanh. (Quốc
hội nước CHXH Việt Nam, 2003)
* Theo Luật Đất đai 2013
So với Luật đất đai 2003 có một số điều sửa đổi so với Luật đất đai
2013 cụ thể như sau:
Điều 149. Đất KCN, KCX, CCN, làng nghề
1) Nhà nước cho thuê đất đối với tổ chức kinh tế, người Việt Nam định cư
ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài để đầu tư xây dựng kinh
doanh kết cấu hạ tầng KCN, CCN, khu chế xuất. Đối với phần diện tích thuê đất
trả tiền thuê đất hàng năm thì người được Nhà nước cho thuê đất có quyền cho
thuê lại đất với hình thức trả tiền thuê đất hàng năm; đối với phần diện tích thuê
đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê thì người được Nhà nước cho
thuê đất có quyền cho thuê lại đất với hình thức trả tiền thuê đất một lần cho cả
thời gian thuê hoặc trả tiền thuê đất hàng năm.
2) Tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước

trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê mà tiền thuê đất đã trả không có
nguồn gốc từ ngân sách nhà nước thì có quyền và nghĩa vụ quy định tại khoản 1
và khoản 2 Điều này; việc thực hiện các quyền phải được sự chấp thuận bằng văn
bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.Trường hợp tổ chức sự nghiệp công lập
tự chủ tài chính được Nhà nước cho thuê đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời
gian thuê mà tiền thuê đất đã trả có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước thì có
quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều 173 của Luật này.
- Tổ chức được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất trả
tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê nhưng được miễn, giảm tiền sử dụng
đất, tiền thuê đất thì có các quyền và nghĩa vụ sau đây: Trường hợp được Nhà
nước giao đất, cho thuê đất để thực hiện dự án xây dựng kinh doanh nhà ở mà
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 12


được miễn hoặc giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất thì có quyền và nghĩa vụ
theo quy định của pháp luật về đất đai như trường hợp không được miễn hoặc
không được giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất; Trường hợp được Nhà nước
giao đất, cho thuê đất để thực hiện dự án đầu tư vì mục đích lợi nhuận không
thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản này mà được giảm tiền sử dụng đất,
tiền thuê đất thì có quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật về đất đai như
trường hợp không được miễn hoặc không được giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê
đất đối với loại đất có mục đích sử dụng tương ứng; Trường hợp được Nhà nước
giao đất, cho thuê đất để thực hiện dự án đầu tư vì mục đích lợi nhuận không
thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản này mà được miễn tiền sử dụng đất,
tiền thuê đất thì có quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật về đất đai như
trường hợp Nhà nước cho thuê đất trả tiền thuê đất hàng năm đối với loại đất có
mục đích sử dụng tương ứng
b) Trường hợp thuê lại đất trả tiền thuê đất hàng năm thì có các quyền và

hạ tầng kỹ thuật đồng bộ theo tiêu chuẩn quốc tế, hấp dẫn nhiều nhà đầu tư trong
và ngoài. Bên cạnh đó, nhờ bố trí tập trung nên việc tổ chức sản xuất (như cung
cấp điện nước, vận tải nguyên, nhiên vật liệu cho sản xuất và sản phẩm, xử lý
nước thải...) cũng thuận lợi hơn, tạo điều kiện trực tiếp cho việc giảm tối đa chi
phí của các xí nghiệp. Sau cùng nhờ có KCN, CCN nên đã giảm dần và tiến tới
chấm dứt xây dựng nhà máy riêng lẻ, phân tán trong nội thành, nội thị hoặc
chiếm dụng quỹ đất nông nghiệp, ngư nghiệp vốn rất khan hiếm của Đài Loan.
Các KCN, CCN thường được bố trí tại những vùng đất cằn cỗi hoặc đất lấn biển
còn góp phần giảm thiểu được các chi phí về bồi thường, giải phóng mặt bằng.
Hoạt động của các KCN, CCN đã đóng vai trò rất quan trọng đối với tiến
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế Đài Loan.
Mỗi KCN, CCN là hạt nhân thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh trong vùng.
Trong định hướng phát triển, các KCN, CCN tập trung dần được đổi mới theo
hướng chuyển thành các KCN, CCN có dịch vụ kỹ thuật, công nghệ cao, đáp ứng
được nhiệm vụ là nơi tập trung sản xuất và chế biến các sản phẩm cao cấp phục
vụ cho xuất khẩu và thị trường trong nước.
Nhìn chung công tác xây dựng quy hoạch phát triển các KCN, CCN ở Đài
Loan được tổ chức khoa học và chặt chẽ. Trước hết, Cục Công nghiệp thuộc Bộ
Kinh tế tiến hành khảo sát, đánh giá tiềm năng, lợi thế so sánh của từng vùng, kết
hợp với việc dự báo, đánh giá về xu hướng phát triển khoa học công nghệ, triển
vọng thị trường đầu tư,... để xây dựng chiến lược và quy hoạch tổng thế phát
triển kinh tế quốc dân, định hướng phát triển ngành nghề theo không gian lãnh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 14


thổ. Trên cơ sở đó, các nhà đầu tư xác định khả năng xây dựng các KCN, CCN
với quy mô thích hợp và lập quy hoạch chi tiết trình cơ quan có thẩm quyền xin
phép đầu tư xây dựng KCN, CCN. Với cách làm này, việc xây dựng các KCN



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status