skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi - Pdf 37

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển vận động cho
trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục
3. Tác giả:
Họ và tên: Lê Thị Hương Giang

Nữ

Ngày tháng/năm sinh: 29/ 10/ 1986
Trình độ chuyên môn: Đại học
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên- trường Mầm non Hoàng Tân
Điện thoại: 01693277515
4. Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Lớp mẫu giáo 5 tuổi C. Trường mầm non
Hoàng Tân
5. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường mầm non Hoàng Tân
6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị về đồ dùng đồ chơi tập
- Giáo viên đạt trình độ chuyên môn chuẩn trở lên.
- Trẻ mầm non.
7. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ tháng 09/2014 đến tháng 03/ 2015

HỌ TÊN TÁC GIẢ

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ

(Ký, ghi rõ họ tên)

ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

1

2


- Các biện pháp tôi đưa ra đảm bảo tính mới, tính sáng tạo: tôi đã tham
khảo tài liệu, rút kinh nghiệm của bản thân cũng như đồng nghiệp trong quá trình
giảng dạy tại trường lớp. Từ đó tôi đã lựa chọn những nội dung phát triển vận
động, xây dựng theo nguyên tắc phù hợp với của trẻ, các vận động từ đơn giản
đến phức tạp, xây dựng cho trẻ những hình thức vận động mới, hấp dẫn để kích
thích trẻ tích cực hoạt động.
*/ Khả năng áp dụng của sáng kiến
- Sáng kiến này có khả năng áp dụng và triển khai ở tất cả các trường lớp
mầm non. Với tùy điều diện của nhà trường, theo khả năng của từng giáo viên và
trẻ mà mức độ áp dụng có sự chênh lệch tương ứng.
- Cách thức áp dụng: Trong sáng kiến tôi trình bày rõ từng biện pháp để
giáo viên có thể dễ dàng thực hiện. Để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển
vận động cho trẻ, trước hết giáo viên cần nắm được nội dung giáo dục phát triển
vận động cho trẻ là gì? Phải lựa chọn nội dung thiết kế bài tập như thế nào cho
phù hợp( biện pháp 1). Sau khi đã lựa chọn được nội dung và thiết kế bài tập vận
động rồi, giáo viên cần có kế hoạch thực hiện có sự liên kết chặt chẽ, thống nhất
từ mục tiêu- mạng nội dung- mạng hoạt động để phù hợp với chủ đề, phù hợp
với điều kiện của nhóm lớp mình( biện pháp 2). Để các bài tập vận động có hiệu
quả cao, giáo viên cần xây dựng môi trường cho trẻ thực hành( biện pháp 3). Và
giáo dục để có hiệu quả tốt nhất là cần có sự kết hợp mật thiết giữa gia đình và
nhà trường; giáo viên cần có sự tuyên truyền với phụ huynh để phụ huynh tin
tưởng, ủng hộ( biện pháp 4).
*/ Giá trị, hiệu quả của sáng kiến: Áp dụng sáng kiến Một số biện pháp nâng
cao chất lượng phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi sẽ mang lại
những lợi ích sau:
- Giúp giáo viên hiểu sâu hơn về nội dung phát triển vận động, từ đó có
thêm kỹ năng xây dựng các hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ để đạt



MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến
1.1. Năm học 2014- 2015, chúng tôi tiếp tục thực hiện chương trình Giáo dục
mầm non, với chủ đề Nâng cao chất lượng quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo
dục trẻ một cách toàn diện. Với nhiệm vụ ấy, bản thân tôi cũng như các đồng chí
đồng nghiệp trong trường rất băn khoăn, suy nghĩ và đặt ra nhiều câu hỏi làm
cách nào để đạt được nhiệm vụ mà nhà trường giao?
1.2. Trong khi đó, tháng 07 năm 2014 Sở giáo dục và đào tạo tỉnh có triển khai
tập huấn chuyên đề phát triển vận động cho trẻ mầm non tới giáo viên mầm non
tại các huyện thị trong toàn tỉnh. Tuy thời gian tập huấn ngắn, nhưng các đồng
chí giảng viên đã truyền đạt cũng như củng cố cho chúng tôi- những người giáo
viên trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ những kiến thức cốt lõi, khung sườn và
quyết định khi giáo dục phát triển vận động cho trẻ. Từ đó giúp cho chúng tôi
mở rộng nhận thức về phương pháp cũng như hình thức khi tổ chức giáo dục
phát triển vận động cho trẻ.
1.3. Năm học mới, tôi được nhà trường phân công chăm sóc- giáo dục trẻ mẫu
giáo 5-6 tuổi. Đây là độ tuổi trẻ đặc biệt hiếu động, hiếu động khi chơi và cũng
hiếu động khi học. Sau khi nhận lớp, tôi có tiến hành quan sát, đánh giá trẻ và
nhận thấy trẻ của lớp mình còn rất nhiều hạn chế về vận động. Trong hoàn cảnh
đó, tôi đã tiến hành sưu tầm tài liệu, học hỏi đồng nghiệp và đăng kí với nhà
trường để nghiên cứu và áp dụng đề tài sáng kiến: Một số biện pháp phát triển
vận động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
2. Cơ sở lý luận của vấn đề
2.1. Trong chương trình giáo dục mầm non, mục tiêu giáo dục trẻ bao gồm năm
lĩnh vực. Đó là: phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ,
phát triển tình cảm kỹ năng- xã hội và phát triển thẩm mỹ. Nhìn vào trình tự sắp
xếp của các lĩnh vực giáo dục, chúng ta có thể thấy vai trò quan trọng hàng đầu
của phát triển thể chất với trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nói

nghiên cứu tài liệu, học tập, tham khảo đồng nghiệp... Tôi đã tiến hành khảo sát
6


thực trạng của vấn đề ( phụ lục 1 và 2) tại thời điểm đầu năm hoc 2014- 2015
(tháng 9/ 2014)
3.1. Khảo sát về nhận thức của giáo viên ( Phụ lục 1)
Bảng 1: Kết quả khảo sát về nhận thức của giáo viên
Số

Hiểu sâu sắc về giáo

Hiểu nhưng chưa

Không hiểu về nội

giáo

dục phát triển vận

đầy đủ

dung giáo dục phát

viên

động cho trẻ

triển vận động



giáo

Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

viên
02

lượng
06

%
100

lượng
1

năng, thái độ đúng đắn của trẻ.
- Giáo viên gặp khó khăn khi cho trẻ hoạt động thực hành các kỹ năng vận
động.
3.3. Khảo sát trên trẻ ( Phụ lục 2)
Bảng 3: Kết quả khảo sát trên trẻ :
Tổng số trẻ

Mức độ

Kỹ năng vận động

Tốt
30

Khá
Trung bình

Số lượng
6

Tỷ lệ %
20

13
11

43
37

Kết quả trên cho thấy, số trẻ có kỹ năng vận động khá là 13 trẻ chiếm tỷ lệ

Bài tập
- Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên
- Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân.

2. Lưng, bụng, lườn.

- Hai tay đánh xoay tròn trước ngực, lên cao.
- Ngửa người ra sau, kết hợp tay giơ lên cao kết
hợp chân.
- Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông
hoặc dang ngang kết hợp chân.
- Nghiêng người sang hai bên, tay chống hôn kết

3. Chân

hợp chân.
- Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía
sau.
- Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang.
- Nhảy lên đưa 1 chân về phía trước, 1 chân về
phía sau.

4.1.2. Thể dục kĩ năng: Bài tập tập luyện các kĩ năng vận động cơ bản và phát
triển tố chất trong vận động.
9


Dựa theo chương trình Giáo dục mầm non, tôi lựa chọn từ các nội dung:
Đi và chạy; Bò, trườn, trèo; Tung, ném, bắt; Bật- nhảy để thiết kế thành các bài
tập phát triển vận động.


- Chuyền bóng qua đầu, qua chân.
- Bật liên tục vào vòng.
- Bật xa 40- 50 cm.
- Bật nhảy từ trên cao xuống 40- 45 cm.
- Bật tách chân, khép chân qua 7 ô.
- Bật qua vật cản 15- 20 cm.
- Nhảy lò cò 5m.
10


Việc lựa chọn nội dung thiết kế các bài tập này phụ thuộc vào mục tiêu
cuối độ tuổi, đặc điểm trẻ, tình trạng sức khỏe của chúng và sự phức tạp và đặc
điểm của bài tập vận động.
Trong bảng trên đây là có 25 bài tập dự kiến sẽ tiến hành. Mà quỹ thời
gian một năm học là 35 tuần, như vậy tôi sẽ cần 10 bài tập có nội dung ôn luyện,
củng cố, tổ chức dưới dạng các bài tập kép. Các bài tập kép này được xây dựng
dựa trên kết quả hoạt động các bài tập trước của trẻ: nếu tôi thấy trẻ chưa thực
hiện được, hoặc trẻ thực hiện chưa tốt thì tôi sẽ ghép hai hoặc tối đa là ba bài tập
này lại cho trẻ tập luyện, thi đua. Các bài tập kép này không hướng vào cùng một
nhóm cơ.
4.1.3. Phát triển các vận động tinh: các cử động của bàn tay, ngón tay, phối
hợp tay- mắt và sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ.
Đây là một phần kĩ năng rất quan trọng cần hình thành cho trẻ. Để trẻ có thể đạt
được những kĩ năng đòi hỏi sự khéo léo, bền bỉ, kiên trì hình thành những kĩ xảo
vận động này, tôi đã lồng ghép các bài tập vào các hoạt động sao cho phù hợp.
Mục tiêu
1. Trẻ biết thực hiện

Nội dung


- Cắt hình vẽ tạo thành

tay, ngón tay, phối

- Cắt được theo đường

Album chủ đề.

hợp tay- mắt trong

viền của hình vẽ

- Thi ai xây giỏi, Xây

một số hoạt động

- Xếp chồng 12- 15 khối

trường mầm non...

11


theo mẫu.

- Dán ô tô con, Tạo hình

- Ghép và dán hình đã cắt


Nguyên tắc 1: Nội dung giáo dục phát triển vận động đi từ dễ, đến khó, từ đơn
giản đến phức tạp, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của trẻ, không gây quá tải, có
sự luyện tập, điều chỉnh, bổ sung để trẻ có thể hình thành các kỹ năng vận động
một cách tốt nhất.
Nguyên tắc 2: Tích hợp trong tất cả các lĩnh vực giáo dục: giáo dục phát triển
nhận thức, giáo dục phát triển ngôn ngữ, giáo dục phát triển tình cảm-kỹ năng xã
hội, giáo dục thẩm mỹ.
Nguyên tắc 3: Có thể tích hợp trong toàn bộ hoạt động hoặc một phần của hoạt
động.
Tôi đã xây dựng kế hoạch giáo dục phát triển vận động cụ thể.
12


Để tiến hành các bài tập phát triển các kĩ năng vận động cơ bản và phát
triển tố chất trong vận động của trẻ, tôi đã thực hiện một số biện pháp sau:
4.2.1. Xây dựng kế hoạch giáo dục phát triển vận động theo từng chủ đề của
năm học .
+/ Thể dục buổi sáng : Các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.
Thời gian buổi sáng, trẻ mới đến lớp, tinh thần và vận động đều còn rất
thấp. Trẻ ở thời điểm này không thích hợp với sự vận động căng thẳng, tập trung.
Vì vậy vào thời điểm tổ chức thực hiện thể dục buổi sáng tôi thực hiện một số
biện pháp sau:
- Khởi động và trong động: Cho trẻ đi chạy các tư thế chân, tay, thân thích
hợp. Với mỗi chủ đề tôi có thể thay đổi hình thức cho trẻ khởi động. Ví dụ chủ
đề Thế giới động vật : cô và trẻ cùng làm dáng đi của các con vật. Chủ đề
Phương tiện và các Quy định giao thông: cô và trẻ làm động tác lái xe, máy bay
bay...Chủ đề Hiện tượng tự nhiên: cô và trẻ làm gió thổi, mây bay... để trẻ có
hứng thú vào bài tập và giữ được hứng thú với hoạt động sau.
-Trọng động:
Động tác hô hấp: tôi cho trẻ tập sao cho phù hợp với chủ đề: ví dụ: chủ đề

Chủ đề
1.

Thời
gian
Tuần 1

Mục tiêu

Hoạt động

- Biết đi trên đường kẻ( dây),

- VĐCB: Đi trên dây.

Trường

giữ được thăng bằng.

- Trò chơi: tập tập tầm

mầm

- Biết phối hợp các vận động

vông, cắp cua bỏ giỏ...

non

của tay- mắt và sử dụng đồ

tay- chân- mắt và thực hiện

nhanh, Lộn cầu vồng...

theo hiệu lệnh khi chơi trò chơi - Cầm màu tô kín hình vẽ

Tuần 3

- Biết phối hợp vận động của

không tô màu ra ngoài

các cơ bàn tay, ngón tay khi tô

hình, xếp hình khối...

màu.
- Biết dùng tung bóng lên cao,

- Tung bóng lên cao và bắt

mắt nhìn theo và bắt bóng,

bóng.

không ôm vào người.

- Trò chơi: Đi trên dây,

- Biết chơi phối hợp vận động Dung dăng dung dẻ...

- Cầm màu tô kín hình vẽ

bóng, dây, ôn các vận động cũ. không tô màu ra ngoài
- Biết phối hợp vận động của

hình, cắt dán hình ảnh,

tay, mắt khi tô màu, xếp hình,

chơi xếp hình...

cắt hình...
- Trong quá trình thực hiện chủ đề, tôi luôn chú ý đến đánh giá trẻ cuối
mỗi hoạt động, mỗi ngày đặc biệt cuối chủ đề. Từ đó, bản thân tôi có sự điều
chỉnh bổ sung và xây dựng kế hoạch hoạt động cho tuần, chủ đề tiếp theo.
Ví dụ: Trong khi thực hiện bài tập Tung bóng lên cao và bắt bóng ( Chủ
đề Trường mầm non của bé) thấy trẻ thực hiện vận động này chưa tốt, tôi sẽ tiến
hành xây dựng kế hoạch vào chủ đề Bản thân, ghép bài tập này cùng một vận
15


động khác cho trẻ luyện tập. Ví dụ: Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnhTung bóng lên cao và bắt bóng...
- Trong khi tiến hành xây dựng bài tập kép, tôi cần chú ý nguyên tắc: hai
bài tập phải ở hai nhóm cơ khác nhau. Nếu bài tập kép được tiếp hành ở cùng
một nhóm cơ sẽ khiến cho trẻ mệt mỏi, căng thẳng mất đi hứng thú và không
đem lại hiệu quả giáo dục cao.Cũng với ví dụ bài tập kép ở trên. Nội dung Tung
bóng lên cao và bắt bóng đối tượng là phát triển vận động của nhóm cơ tay; khi
chọn kết hợp với bài tập Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh đối tượng luyện
tập là cơ chân. Như vậy Bài tập kép này sẽ tạo điều kiện cho trẻ được vận động
một cách toàn diện cả tay và chân, tạo cho trẻ sự toải mái, hứng khởi khi tập.

chú ý:
- Nêu rõ tên trò chơi
- Giải thích rõ luật chơi, cách chơi.
- Cách đánh giá thắng thua.
Trường hợp là các trò chơi mà trẻ đã biết, cần yêu cầu là những quy định
cao hơn trước để trẻ phải nỗ lực, cố gắng hơn và động viên sự sáng tạo của trẻ
khi cố gắng hoàn thành nhiệm vụ chơi.
+/Tích hợp giáo dục phát triển vận động vào các tình huống, các thời điểm
trong thời gian biểu chế độ sinh hoạt hàng ngày: Chủ yếu dựa trên các trò chơi
vận động.
- Đón trẻ, trò chuyện buổi sáng: Tôi cho trẻ chơi các trò chơi, đồ chơi,
tranh ảnh chủ yếu phát triển các vận động tự phục vụ, vận động tinh cho trẻ: Tự
cất ba lô, gấp quần áo... Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi: Xếp khối, xếp Domino..

17


Hình ảnh 1: Trẻ chơi tự chọn với khối, đồ chơi lắp ráp kĩ thuật
- Hoạt động học: Tích hợp giáo dục phát triển vận động ở nhiều lĩnh vực
khác nhau một cách phù hợp nhất. Ví dụ như:
+ Hoạt động cho trẻ làm quen với chữ cái: Tôi xây dựng các trò chơi cho trẻ: Bật
qua vòng lên chọn thẻ chữ cái, chạy theo đường dích dắc lên chọn tranh ghép...
+ Hoạt động tạo hình: Cầm màu, di màu tô kín hình vẽ...
+ Hoạt động giáo dục âm nhạc: múa hát, vận động theo nhạc...
+ Hoạt động làm quen với toán: các trò chơi vận động: Bật qua chướng ngại vật
lên chọn hình, khối, thẻ chữ; lắp ráp hình mới từ những hình cho trước...
+ Hoạt động khám phá khoa học- xã hội: tôi xây dựng các trò chơi: bật liên tục
vào vòng chọn hình ảnh, đi trên dây lên chọn đúng đồ dùng, nhảy bao bố chọn
đúng con vật theo nhóm....


trường có thực hiện khảo sát thực trạng dồ dùng đồ chơi của nhóm lớp để lên kế
hoạch mua sắm cho năm học mới. Đây chính là thuận lợi cho giáo viên chúng tôi
20


để nắm rõ tình trạng trang thiết bị của nhóm lớp để có sự bổ sung sao cho đầy đủ
để phục vụ cho hoạt động của trẻ.
Năm học 2014- 2015: Lớp tôi đã tiến hành bổ sung thay mới 03 cổng chui
thể dục, 01 cột ném bóng, 12 quả bóng các loại... và nhiều đồ dùng khác phục vụ
cho học tập- vui chơi của trẻ.
4.4. Tuyên truyền
Để đạt được hiệu quả tốt nhất trong giáo dục rất cần sự kết hợp của gia
đình- nhà trường. Ý thức được vai trò quan trọng của phụ huynh trong quá trình
giáo dục, tôi luôn thực hiện tốt biện pháp tuyên truyền:
+/ Ngay từ đầu năm học, chúng tôi đã tiến hành họp phụ huynh và giáo
dục phát triển vận động là một vấn đề tôi lựa chọn để trình bày với phụ huynh:
Làm thế nào để trẻ có được những kí năng, kĩ xảo trong vận động chuẩn bị sẵn
tâm thế để bước vào lớp 1? Trước hết tôi kêu gọi phụ huynh để các cháu tập
luyện những kĩ năng tự phục vụ: cất ba lô, tự đi- cởi giày dép...
+/ Trên bảng tuyên truyền từng thời điểm đều có nhứng nội dung về
chuyên đề Phát triển vận động với các hình ảnh của trẻ hoạt động tại trường lớp.

Hình ảnh 4: Bảng tin tuyên truyền
21


+/ Ngoài ra vào các giờ đón- trả trẻ... giáo viên chúng tôi tiến hành trao
đổi với phụ huynh về những gì đã và đang làm để giúp trẻ phát triển vận động,
hình thành những kĩ năng, kĩ xảo trong vận động ở lớp cũng như ở nhà, Trao đổi
cả những tiến bộ và những thái độ tiêu cực của trẻ để có biện pháp phù hợp với


Số lượng Tỷ lệ %
0
0
1

50

triển vận động
Số lượng Tỷ lệ %
2
100
1

50

Số lượng Tỷ lệ %
0
0
0

0

2015
Từ bảng trên cho thấy, số giáo viên hiểu sâu sắc về nội dung phát triển vận
động đã tăng lên rõ rệ từ 0% lên đến 50 %, giáo viên hiểu nhưng chưa đầy đủ
giảm từ 100% xuống còn 50%. Giáo viên lớp tôi đã có sự hiểu biết sâu sắc về
phát triển vận động , vận dụng ,linh hoạt, sáng tạo trong quá trình giáo dục phát
triển vận động cho trẻ.
3.2. Kết quả dự giờ của giáo viên

Tỷ lệ

Tháng 9/

lượng
06

%
100

lượng
1

%
17

lượng
3

%
50

lượng
2

%
33

2014
Tháng 02/

độ tuổi: tự phục vụ, khả năng nhanh nhẹn, khéo léo, bền bỉ... trong hoạt động
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động phát triển vận động: Tham gia các
trò chơi, tham gia hội thi Bé tài năng- khỏe ngoan cấp trường- cấp thị Xã....

Kết quả cụ thể như sau:
23


Tổng số trẻ:

Mức độ

Kỹ năng vận động

30
Tháng 09/
2014
Tháng 02/
2015

Tốt
Khá
Trung bình
Tốt
Khá
Trung bình

Số lượng
6


- Các tài liệu có nội giáo dục phát triển vận động cho trẻ.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1.Kết luận

24


+/ Xuất phát từ thực trạng giáo viên gặp khó khăn trong việc lựa chọn nội
dung thiết kế bài tập, xây dựng kế hoạch, tổ chức các hoạt động giáo dục phát
triển vận động cho trẻ; khó khăn khi cho trẻ hoạt động thực hành các kỹ năng
vận động.
+/ Trước thực trạng đó, tôi đã nghiên cứu tài liệu và tiến hành thực hiện
một số biện pháp như sau:
Biện pháp 1: Lựa chọn nội dung thiết kế bài tập phát triển vận động
Biện pháp 2: Kế hoạch thực hiện
Biện pháp 3: Xây dựng môi trường cho trẻ thực hành
Biện pháp 4: Tuyên truyền
+/ Sauk hi thực hiện đề tài : Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát
triển vận động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, tôi đã thu được những kết quả đáng kể
như sau:
- Giáo viên hiểu sâu hơn về nội dung giáo dục phát triển vận động cho trẻ,
từ đó có thêm kỹ năng tổ chức hoạt động- tích hợp nội dung giáo dục phát triển
vận động vào các hoạt động hàng ngày một cách nhẹ nhàng, phù hợp để đạt được
mục tiêu đầu năm học đã đề ra.
- Giúp trẻ có các kỹ năng vận động: nhanh nhẹn- bền bỉ- khéo léo- dẻo dai
phù hợp với khả năng của trẻ.
-Nhận thức của phụ huynh về vấn đề này đã được chuyển biến một cách
tích cực .
2. Khuyến nghị


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status