Báo cáo thực tập tốt nghiệp quản trị văn phòng tại Chi cục thi hành án dân sự huyện lâm bình - Pdf 37

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
MỤC

Khoa Quản trị văn phòng
Số
trang

Tiêu đề
LỜI NÓI ĐẦU

4

PHẦN KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA CƠ QUAN THỰC
I
TẬP

8

I

Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi
cục Thi hành án dân sự huyện Lâm Bình

8

1

Giới thiệu chung về huyện Lâm Bình.

8


Chức năng của Văn phòng

13

2

Nhiệm vụ của Văn phòng

14

3

Cơ cấu tổ chức của văn phòng

16

4

Bản mô tả công việc cuả Lãnh đạo Chi cục Thi hành án dân sự
huyện Lâm Bình.

16

III

Khảo sát tình hình tổ chức, quản lý, hoạt động công tác
hành chính văn phòng

20



cơ quan. Đánh giá ưu điểm, hạn chế.
1.3

Sơ đồ hóa công tác tổ chức 01 hội nghị (hội thảo, cuộc họp) của
cơ quan mà trong quá trình thực tập sinh viên được tham gia.
Lập hồ sơ hội nghị

23

1.4

Sơ đồ hóa quy trình tổ chức chuyến đi công tác cho
Lãnh đạo cơ quan

26

1.5

Đánh giá tình hình triển khai và thực hiện nghi thức nhà nước
về văn hóa công sở của Chi cục Thi hành án dân sự huyện Lâm
Bình

27

Khảo sát công tác văn thư

29

2.1

và năm của Chi cục Thi hành án dân sự huyện Lâm Bình.

39

2

Soạn thảo Quy chế công tác văn thư lưu trữ của cơ quan

51

3

Soạn thảo Quy chế văn hóa công sở của cơ quan

67

4

Xây dựng quy trình tổ chức hội nghị của cơ quan

74

5

Xây dựng mô hình văn phòng hiện đại cho cơ quan. Nhận xét ưu
điểm, nhược điểm mô hình văn phòng này

77

6

1

Về công tác nhân sự.

81

2

Công tác văn phòng

82

3

Công tác văn thư lưu trữ.

83

II

Đề xuất những giải pháp để phát huy ưu điểm, khắc phục
những nhược điểm

84

1

Trong công tác văn thư

85


Lớp Quản trị văn phòng K7a


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Khoa Quản trị văn phòng
Chúng ta đang được sống trong một thế giới mới, văn minh hơn và hiện
đại hơn, một thế giới của nền “ công nghiệp hóa hiện đại hóa”, cùng với đó là sự
bùng nổ của nền công nghệ thông tin. Đất nước chúng ta trải qua nghìn năm
văn hiến cũng đang nằm trong xu hướng chung của thế giới. Cùng với sự phát
triển không ngừng của thế giới thì Việt Nam chúng ta cũng đã và đang bước lên
là một nước có nền kinh tế lớn mạnh với nền chính trị ổn định, điển hình là sự
phát triển của nền công nghiệp hóa hiện đại hóa mà Đảng, Nhà nước và nhân
dân ta đang thực hiện.
Không nằm ngoài xu hướng phát triển chung của Đất nước, được sự quan
tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước nền giáo dục của nước nhà cũng không
ngừng được nâng cao cả về chất và lượng. Thực hiện mục tiêu xã hội hóa giáo
dục mà Đảng và Nhà Nước ta đã đặt ra trong những năm gần đây, các Trường
Đại học, Cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp… đã không ngừng nâng cao chất
lượng dạy và học, học đi đôi với thực hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, các
Trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp đã có mặt tại hầu hết các
tỉnh thành phố trên cả nước, đáp ứng được yêu cầu học tập nghiên cứu của học
sinh, sinh viên cả trong và ngoài nước.
Tuy nhiên cùng với sự phát triển không ngừng của kinh tế, bên cạnh đó là
phải có một nền chính trị ổn định, hệ thống pháp luật nghiêm minh, thì công tác
Hành chính văn phòng cũng phải đáp ứng được yêu cầu chung của xã hội. Vấn
đề về cải cách thủ tục hành chính cũng vô cùng cấp thiết, và quan trọng nhất là
chúng ta phải xây dựng được một nền hành chính trong sạch, vững mạnh, xây
dựng một đội ngũ cán bộ, nhân viên hành chính có phẩm chất đạo đức tốt, có
năng lực và trình độ cao thì mới có thể đáp ứng được yêu cầu trong việc cải

Kiến thức chuyên môn các thầy cô đã truyền đạt là những bài học vô cùng
quý báu. Nhưng “học phải đi đôi với hành”, nếu chỉ dừng lại ở đó thì sinh viên
chúng em mới chỉ hiểu được “phần nổi” mà chưa có kinh nghiệm thực tế. Để
đáp ứng nhu cầu bức thiết đó và nhằm trang bị hành trang, kỹ năng nghiệp vụ
thành thạo cho sinh viên, sau 3 năm học nhà trường đã tạo điều kiện cho sinh
viên được đi thực tập tại các cơ quan theo vốn kiến thức lý thuyết thầy cô đã
trang bị cho khi còn trên ghế nhà trường, thực hiện đúng khẩu hiệu mà trường
Đại học Nội vụ đã đề ra: “Học thật, thi thật, ra đời làm thật”. Đây cũng là dịp
để sinh viên củng cố, tập dượt, rèn luyện phẩm chất đạo đức của một Quản trị
viên, là cơ hội cho sinh viên đúc rút những kinh nghiệm làm việc, giao tiếp phục
vụ cho công tác sau này.
Nguyễn Thị Dung

5

Lớp Quản trị văn phòng K7a


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Khoa Quản trị văn phòng
Được sự đồng ý của nhà trường và sự tiếp nhận của Chi cục Thi hành án
dân sự huyện Lâm Bình, em đã được thực tập trực tiếp tại Chi cục, với kiến thức
lý thuyết học được và vận dụng vào thực tế em đã giải quyết được một số vấn đề
thực tiễn trong công việc. Bên cạnh đó, em còn được học hỏi thêm rất nhiều kinh
nghiệm thực tế. Đây sẽ là cơ hội lớn nhằm rèn luyện ý thức nghề nghiệp, phẩm
chất người cán bộ, mặt khác sẽ là dịp cho bản thân mình thu thập được thêm
những tài liệu, kiến thức chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp trước mắt.
Là một sinh viên lớp Quản trị Văn phòng, sau hơn 3 năm học em đã được
trang bị những kiến thức chuyên môn nghiệp vụ nhất định tại trường, cùng với
sự trải nghiệm công việc thực tế trong thời gian qua tại Chi cục Thi hành án dân

vụ cho em. Em xin kính chúc sức khỏe các anh các chị, chúc các anh chị đoàn kết,
công tác tốt và hoàn thành suất sắc nhiệm vụ được giao.

Lâm Bình, ngày 29 tháng 4 năm 2015
Sinh viên

Nguyễn Thị Dung

PHẦN I
KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
Nguyễn Thị Dung

7

Lớp Quản trị văn phòng K7a


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa Quản trị văn phòng

I. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục Thi
hành án dân sự huyện Lâm Bình.
1.Giới thiệu chung về huyện Lâm Bình và quá trình hình thành Chi
cục Thi hành án dân sự huyện Lâm Bình.
* Giới thiệu chung về huyện Lâm Bình
Huyện Lâm Bình là một huyện mới thành lập của tỉnh Tuyên Quang, huyện
được thành lập ngày 28 tháng 1 năm 2011 theo Nghị quyết số 07/NQ-CP về việc
điều chỉnh địa giới hành chính, trên cơ sở điều chỉnh diện tích tự nhiên và nhân
khẩu 05 xã của huyện Na Hang và 03 xã thuộc huyện Chiêm Hóa. Tổng diện tích

sự huyện Lâm Bình. Ngay sau khi có Quyết định thành lập đơn vị, Cục Thi hành
án dân sự tỉnh Tuyên Quang đã tổ chức công bố thành lập Chi cục Thi hành án
dân sự huyện Lâm Bình.
2. Chức năng của Chi cục Thi hành án dân sự huyện Lâm Bình.
Theo quy định tại Nghị định số 74/2009/NĐ-CP ngày 09 tháng 9 năm
2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của
Luật Thi hành án dân sự về cơ quan quản lý thi hành án dân sự, cơ quan thi
hành án dân sự và công chức làm công tác thi hành án dân sự, Chi cục Thi hành
án dân sự có vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức như sau:
Chi cục Thi hành án dân sự cấp huyện là cơ quan trực thuộc Cục Thi hành
án dân sự cấp tỉnh, thực hiện chức năng tham mưu giúp UBND cấp huyện quản
lý nhà nước về công tác Thi hành án dân sự và có trách nhiệm báo cáo với Ủy
ban nhân dân cùng cấp về chủ trương, biện pháp tăng cường công tác thi hành
án dân sự trên địa bàn và thực hiện báo cáo công tác thi hành án dân sự trước
Hội đồng nhân dân cùng cấp theo quy định của pháp luật và chịu sự chỉ đạo của
Ủy ban nhân dân cùng cấp trong phạm vi huyện quản lý, thực hiện quản lý về
Thi hành án dân sự theo quy định của pháp luật như: Trực tiếp Thi hành các
bản án, quyết định theo quy định của Luật Thi hành án dân sự; giải quyết khiếu
nại tố cáo về công tác Thi hành án dân sự và Quản lý công chức,cơ sở vật
chất,kinh phí và phương tiện hoạt động được giao theo hướng dẫn, chỉ đạo của
cơ quan Thi hành án dân sự cấp tỉnh; thực hiện chế độ thống kê, báo cáo công

Nguyễn Thị Dung

9

Lớp Quản trị văn phòng K7a


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Lớp Quản trị văn phòng K7a


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Khoa Quản trị văn phòng
3.4. Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo công tác tổ chức, hoạt động thi
hành án theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của cơ quan thi hành án
theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của cơ quan thi hành án dân sự cấp
tỉnh.
3.5. Lập hồ sơ đề nghị xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự.
3.6. Giúp ủy ban nhân dân cùng cấp thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo
quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 174 của Luật Thi hành án dân sự:
- Chỉ đạo việc tổ chức phối hợp các cơ quan có liên quan trong thi hành án
dân sự trên địa bàn.
- Chỉ đạo việc tổ chức cưỡng chế thi hành các vụ án lớn, phức tạp, có ảnh
hưởng về an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương theo đề nghị
của Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện.
3.7. Báo cáo công tác thi hành án dân sự trước Hội đồng nhân dân khi có
yêu cầu.
4. Cơ cấu tổ chức của Chi cục Thi hành án dân sự huyện Lâm Bình.
Chi cục Thi hành án dân sự huyện Lâm Bình có tổng 06 biên chế và 01 hợp
đồng theo Nghị định số 74/2009/NĐ-CP ngày 09 tháng 9 năm 2009 của Chính
Phủ, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành án một số điều cảu Luật thi hành
án dân sự về cơ quan quản lý thi hành án dân sự, cơ quant hi hành án dân sự và
công chức làm công tác thi hành án dân sự.
Đứng đầu là Chi cụctrưởng phụ trách chung, quản lý, điều hành toàn bộ
hoạt động công tác của Chi cục.
- Phó Chi cục trưởng quản lý, điều hành hoạt động công tác của cơ quan khi
được Chi cục trưởng phân công hoặc ủy quyền.

- Chức năng tổng hợp: tổng hợp các căn cứ xây dựng các phương án hoạt
động của cơ quan, tổ chức phục vụ lãnh đạo ra quyết định quản lý, tổ chức điều
hành thực hiện mục tiêu.
- Chức năng hậu cần: Là công tác góp phần quan trọng vào việc xây dựng
cơ quan, đảm bảo về cơ sở vật chất và trang thiết bị làm việc cho toàn thể cơ
quan; phụ trách về hậu cần mua sắm trang thiết bị trong phòng làm việc như:
Văn phòng phẩm, mực in, Giấy, Máy tính, Máy in….
Nguyễn Thị Dung

12

Lớp Quản trị văn phòng K7a


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Khoa Quản trị văn phòng
Luôn phối hợp với cơ quan, tạo mội trường làm việc tốt cho đồng nghiệp
trong cơ quan. Đảm bảo môi trường sinh thái nơi làm việc, lành mạnh, hài hòa,
sạch sẽ, quan tâm đến những khó khăn của họ trong quá trình làm việc để tạo
điều kiện tốt nhất.
2. Nhiệm vụ của Văn phòng
- Nhiệm vụ của chức năng tham mưu: Giúp lãnh đạo lập Chương trình
công tác theo chức năng nhiệm vụ được giao. Đề xuất các phương hướng chủ
trương, chính sách và cơ chế quản lý của Chi cục Thi hành án dân sự huyện Lâm
Bình trong từng thời kỳ.
Nhiệm vụ của chức năng tổng hợp: tham mưu xây dựng Chương trình làm
việc, Kế hoạch, Báo cáo hoạt động hàng tháng, hàng quý, sáu tháng, và cả năm
của Chi cục, tổ chức thực hiện Chương trình Kế hoạch đã được phê duyệt.
Tham mưu, phục vụ điều hành công việc của Chi cục, điều hòa, phối hợp
hoạt động của cơ quan. Thực hiện công tác văn thư, lưu trữ, quy định của pháp

công tác trong Chi cục.
- Lập kế hoạch công tác tháng, quý, năm.
- Tham mưu cho Ban chỉ đạo Thi hành án dân sự cấp huyện, cấp trên.
- Thực hiện công việc khác Cục Thi hành án dân sự tỉnh Tuyên Quang giao.
2.Phó Chi cục trưởng: là người phụ trách quản lý, điều hành hoạt động
của cơ quan khi được Chi cục trưởng phân công.
- Tổ chức phát động thi đua khen thưởng trong nội bộ.
- Báo cáo kết quả công tác, xây dựng kế hoạch công tác tháng
- Thực hiện công tác khác khi được Chi cục trưởng giao.
3. Kế toán trưởng: Có trách nhiệm thực hiện các quy định của nhà nước về
nhiệm vụ tài chính kế toán. Chịu trách nhiệm trước Chi cục trưởng về việc quản
lý, chỉ tiêu, thanh, quyết toán các khoản ngân sách mà Chi cục quản lý.
3. Cán bộ Văn thư: Được đào tạo đúng chuyên ngành. Nhân viên văn thư
có trách nhiệm thực hiện các khâu nghiệp vụ của công tác văn phòng theo đúng
quy định của nhà nước.

Nguyễn Thị Dung

14

Lớp Quản trị văn phòng K7a


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Khoa Quản trị văn phòng
4. Bảo vệ: Chịu trách nhiệm kiểm soát người ra, vào cơ quan theo quy
định, hướng dẫn khách đến liên hệ công tác, bảo vệ an toàn tài sản trong khu
vực của cơ quan. Đảm bảo vệ sinh, nước uống trong các phòng làm việc, và phục
vụ các kỳ họp của cơ quan. Không tự ý di chuyển văn bản trong các phòng làm
việc.


Cử nhân Luật
- Phụ trách chung, quản lý, điều hành
toàn bộ hoạt động công tác của Chi
cục.
- Chịu trách nhiệm về những nhiệm vụ,

Nguyễn Thị Dung

15

Lớp Quản trị văn phòng K7a


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2

Nhiệm vụ

Khoa Quản trị văn phòng
quyền hạn được giao.
- Phân công nhiệm vụ và thực hiện chế
độ kiểm tra đối với Chấp hành viên,
cán bộ, công chức trong Chi cục.
- Lập kế hoạch công tác tháng, quý và
cả năm của Chi cục.
- Đăng ký giao ước thi đua và báo cáo
công tác thi đua, khen thưởng với cấp
trên.



16

Lớp Quản trị văn phòng K7a


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa Quản trị văn phòng
Thi hành án và công tác văn phòng
mình đảm nhiệm.
+ Có quan hệ tốt, hài hòa với Cán bộ
công chức, nhân viên trong cơ quan.
- Mối quan hệ bên ngoài tổ chức:
+ Quan hệ đối tác với Bảo hiểm xã hội,
Bảo hiểm Y tế, Ngân hàng...
+ Quan hệ với Huyện ủy và UBND
huyện về vấn đề hoạt động công tác
văn phòng và Thi hành án dân sụ củ
huyện,
- Quyết định hình thức báo cáo với Cục
trưởng: báo cáo bằng văn bản, báo cáo
bằng miệng; báo cáo trực tiếp hoặc
báo cáo gián tiếp (điện thoại, Email,
fax…)
- Quyết định phương pháp xây dựng

5

Quyền Quyết định


6

Chỉ số thành công

móc liên quan đến quá trình làm việc
của nhân viên trong văn phòng và
công chức - viên chức trong cơ quan .
+ Giám sát đầy đủ các chế độ lương
cho công chức-viên chức trong cơ
quan.
+ Bảo đảm việc thực hiện tốt các nhiệm
vụ liên quan đến Bảo hiểm xã hội, bảo
đảm đầy đủ quyền lợi của công chức viên chức trong cơ quan.
+ Bảo đảm An ninh trật tự, lắp đặt hệ
thống phòng cháy chữa cháy, xử lý
nhanh chóng kịp thời các tình huống
phát sinh.
+ Báo cáo đầy đủ, chính xác tất cả công
việc và vấn đề mà mình phụ trách với
cấp trên. Đề xuất kế hoạch phù hợp với
sự phát triển của cơ quan
* Kỹ năng mềm tốt, phân tích, đánh
giá, xử lý tình huống nhanh; có kỹ năng
giao tiếp năng động trong mọi môi

7

Tiêu chuẩn công việc


- Là cơ sở mới thành lập nên điều kiện,

8

Khó khăn trở ngại

cơ sở vật chất thiếu thốn gây trở ngại
trong công tác quản lý.
- Thực hiện nhiều công việc gây áp lực

(Phụ lục 1 : bảng phân công việc)

III. Khảo sát tình hình tổ chức, quản lý, hoạt động công tác hành
chính văn phòng.
1. Khảo sát về tổ chức công tác văn phòng.

Nguyễn Thị Dung

19

Lớp Quản trị văn phòng K7a


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Khoa Quản trị văn phòng
1.1 Đánh giá vai trò của văn phòng trong việc thực hiện chức năng
tham mưu tổng hợp , giúp việc và đảm bảo hậu cần cho cơ quan
Chi cục Thi hành án dân sự huyện Lâm Bình là cơ quan trực thuộc Cục Thi
hành án dân sự tỉnh Tuyên Quang, Chi cục đang trong quá trình hoàn thiện cơ
cấu tổ chức nên còn rất nhiều hạn chế trong quá trình hoạt động, nhưng quá

Chức năng tham mưu tổng hợp là hai công việc cùng nhằm một mục đích
thống nhất là trợ giúp Lãnh đạo có cơ sở khoa học để lựa chọn quyết định quản
lý tối ưu nhất phục vụ cho mục tiêu hoạt động của cơ quan.
Ngoài chức năng trên còn có chức năng đảm bảo hậu cần. Văn phòng
cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho Cán bộ nhân viên trong Chi cục thực hiện các
hoạt động diễn ra hàng ngày của cơ quan.
Mặt khác, hoạt động của cơ quan không thể thiếu các điều kiện vật chất
như phương tiện, thiết bị, công cụ, tài chính... Các yêu cầu này phải được phân
phối, bổ sung và cung cấp kịp thời để đảm bảo hoạt động hiệu quả. Nội dung
công việc này thuộc chức năng hậu cần của Văn phòng.
Bên cạnh đó, Văn phòng còn là bộ phận phục vụ trực tiếp hoạt động hàng
ngày như tổ chức các cuộc làm việc của Chi cục, các hội nghị, các chuyến đi công
tác, hoạt động chuyên môn của các đơn vị; chuẩn bị các điều kiện đảm bảo công
tác của cơ quan. Như vậy, Văn phòng là bộ phận tham mưu tổng hợp giúp lãnh
đạo cơ quan thực hiện chức năng quản lý, là trung tâm cung cấp các dịch vụ hỗ
trợ cho cán bộ công chức trong Chi cục về chức năng khác trong cơ quan hoàn
thành tốt nhiệm vụ của mình.
* Ví dụ:
Văn phòng giúp Chi cục trưởng xây dựng kế hoạch công tác văn thư
- lưu trữ cho cơ quan.
Xây dựng nội quy, quy định cho cơ quan.
Cung cấp các thiết bị văn phòng phẩm, tổ chức hội nghị, hội họp của cơ
quan.
Luôn kiểm tra, đề xuất sửa chữa những máy móc bị hóng hóc và đảm bảo
cơ sở hạ tầng cũng như điều kiện làm việc tốt nhất cho Lãnh đạo cơ quan và các
cán bộ công chức
Nguyễn Thị Dung

21



Nguyễn Thị Dung

22

Lớp Quản trị văn phòng K7a


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Khoa Quản trị văn phòng
1.3 Sơ đồ hóa công tác tổ chức 01 hội nghị (hội thảo, cuộc họp) của
cơ quan mà trong quá trình thực tập sinh viên được tham gia. Lập hồ sơ
hội nghị.
* Công tác tổ chức hội họp cuả Chi cục Thi hành án dân sự
Hội họp là quá trình tập hợp, thảo luận của cơ quan để triển khai phổ biến
chủ trương chính sách và giải quyết các vấn đề hoặc quyết định điều gì đó của
cơ quan, từ đó xác định những hành động cần phải thực hiện. Một cuộc họp phải
có mục đích rõ ràng.
Một cuộc họp hiệu quả là cuộc họp có thể tổng hợp được kiến thức và sự
đóng góp của tất cả mọi người cho mục đích của cuộc họp. Nếu không nó sẽ gây
lãng phí rất lớn. Ngoài lãng phí thời gian của những người tham gia, cuộc họp
không hiệu quả còn gây lãng phí về vật chất. Vì vậy, không nên triệu tập một
cuộc họp nếu không có mục đích rõ ràng, không có ý kiến tập thể.
Khi tổ chức cuộc họp cần chú ý những vấn đề sau:
- Chỉ tiến hành khi thực sự cần thiết để phục vụ cho công tác chỉ đạo, điều
hành các cấp quản lý trong việc thực hiện các nhiệm vụ công tác quan trọng.
Không dùng cuộc họp để thay thế cho việc ra các quyết định quản lý, điều hành.
- Xác định rõ mục đích, yêu cầu, nội dung, thành phần tham dự; đề cao và
thực hiện nghiêm túc chế độ trách nhiệm cá nhân trong phân công và xử lý công
việc, bảo đảm tăng cường hiệu lực, hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành tập

- Hoàn thiện hồ sơ.
* Sơ đồ hóa công tác tổ chức 01 hội nghị của cơ quan (phụ lục số 05)
* Lập hồ sơ Hội nghị.
1. Mở hồ sơ
- Là việc lấy một tờ bìa hồ sơ và ghi những thông tin ban đầu về hồ sơ,
như: ký hiệu hồ sơ, tiêu đề hồ sơ, năm mở hồ sơ. Bìa hồ sơ được thiết kế và in
theo TCVN.
- Mỗi cá nhân trong Chi cục khi gải quyết công việc được giao có trách
nhiệm mở hồ sơ về công việc đó.

Nguyễn Thị Dung

24

Lớp Quản trị văn phòng K7a


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Khoa Quản trị văn phòng
- Khi mở hồ sơ, tiêu đề hồ sơ và thời hạn bảo quản có thể viết bằng bút chì,
khi kết thúc và hoàn chỉnh hồ sơ mới được ghi bằng bút mực.
2. Thu thập, cập nhật văn bản hình thành trong Tổ chức Hội nghị đưa vào
hồ sơ
- Cập nhật tất cả các văn bản trong quá trình tổ chức Hội nghị
- Thu thập các văn bản, tài liệu như: Bài phát biểu của Lãnh đạo, bài tham
luận các đại biểu tại Hội nghị…bảo đảm sự toàn vẹn, đầy đủ hồ sơ, trách bị thất
lạc.
Các văn bản được đưa vào hồ sơ hội nghị gồm những văn bản sau:
- Kế hoạch tổ chức Hội nghị;
- Chương trình Hội nghị;


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status